You are on page 1of 33

1.

Hàm IF

2. Hàm IF lồng nhau

3) HÀM AND-OR TRONG IF

4. Hàm Text

5. Hàm LookUp

7) HÀM COUNTIF

8) HÀM SUMIF

9) HÀM AVERAGEIF
1. Hàm IF
Kiểm tra một điều kiện rồi trả về 1 trong 2 giá trị.
Cú pháp:
IF(<điều kiện>, <gt1>, <gt2>)
Hoạt động:
Nếu <điều kiện> ĐÚNG thì trả về <gt1>,
Ngược lại, trả về <gt2>

Ví dụ 1:
Dùng hàm IF trong ô D12 để điền kết quả so sánh giá trị hai ô D14 và D15
Nếu Số thứ 1 > Số thứ 2 thì Kết quả là "Lớn Hơn"
Ngược lại thì Kết quả là "Không Lớn Hơn"
SO SÁNH 2 SỐ, 2 TRƯỜNG HỢP
("Lớn Hơn", "Không Lớn Hơn")
Số thứ 1 3
Số thứ 2 2
Kết quả ?

Ví dụ 2:
Dùng hàm IF để điền giá trị "Đạt", "Không đạt" vào cột Kết quả để cho biết liệu cửa hàng có đạt mục tiêu doanh thu không?
Nếu Doanh thu >= Mục tiêu thì Kết quả là "Đạt"
Ngược lại thì Kết quả là "Không đạt"
Stt Cửa hàng Doanh thu Mục tiêu Kết quả
1 PNJ Vicom Thủ Đức 2,000,000,000 ₫ 3,000,000,000 ₫ ?
PNJ Hải Phòng 1,800,000,000 ₫ 1,700,000,000 ₫ ?
Parkson Sài Gòn Tourist 1,500,000,000 ₫ 1,500,000,000 ₫ ?
PNJ Đà Nẵng 1,450,000,000 ₫ 1,455,000,000 ₫ ?
CAO Parkson Hùng Vương 1,250,000,000 ₫ 1,240,000,000 ₫ ?
PNJ Quận 1 1,100,000,000 ₫ 1,200,000,000 ₫ ?
CAO Thủ Khoa Huân 1,000,000,000 ₫ 900,000,000 ₫ ?
CAO Quận 8 650,000,000 ₫ 750,000,000 ₫ ?
PNJ Quận 10 400,000,000 ₫ 399,000,000 ₫ ?
doanh thu không?
Dùng khi cần phân định nhiều trường hợp (trả về 1 trong nhiều hơn 2 giá trị có thể có).
Kiểm tra nhiều hơn 1 điều kiện để trả về nhiều 2 giá trị khác nhau.
Cú pháp IF để phân định 3 trường hợp:
IF(<đk1>, <gt1>, IF(<đk2>, <gt2>, <gt3>))
Hoạt động:
Nếu <đk1> ĐÚNG thì trả về <gt1>,
Ngược lại, kiểm tra tiếp nếu <đk2> ĐÚNG thì trả về <gt2>
Ngược lại, trả về <gt3>

Ví dụ 1:

SO SÁNH 2 SỐ, TRẢ VỀ 1 TRONG 3 TRƯỜNG HỢP


("Lớn Hơn", "Bằng Nhau", "Nhỏ Hơn")
Nhập số thứ 1 1
Nhập số thứ 2 2
Kết quả ?

Ví dụ 2:
BẢNG ĐIỂM TRUNG BÌNH HỌC TẬP
STT Mã SV Họ và tên Lớp ĐTB HT

1 51226 Lê Trọng Khải CNT54DH1 4

2 51248 Nguyễn Thị Phương Thảo CNT54DH1 4

3 51259 Lưu Thu Thủy CNT54DH1 3.21

4 51285 Trịnh Bá Chủ CNT54DH2 3.58

5 51298 Lê Ngọc Hòa CNT54DH2 3.91

6 51340 Phạm Thị Thuỳ CNT54DH2 3.82

7 56790 Nguyễn Tuấn Anh CNT55DH1 1.8

8 56818 Hà Đức Hoàng CNT55DH1 3.59

9 56823 Nguyễn Mạnh Hùng CNT55DH1 2.5

10 56869 Phạm Thị Thuý An CNT55DH2 2.35

11 56934 Bùi Thị Thủy CNT55DH2 2

12 56947 Đồng Xuân Việt CNT55DH2 3.87

13 56886 Nguyễn Đại Dương CNT55DH2 2.85

14 56919 Phan Lương Quân CNT55DH2 2.49

15 63587 Bùi Thị Chang CNT56DH 1

Page 5
SO SÁNH 2 SỐ, TRẢ VỀ 1 TRONG 3 TRƯỜNG HỢP
("Lớn Hơn", "Bằng Nhau", "Nhỏ Hơn")
16 63626 Lê Quỳnh Dung CNT56DH 1.99

17 63672 Đỗ Anh Đại CNT56DH 3.6

18 63633 Trần Thị Hiền CNT56DH 3.2

19 63682 Nguyễn Xuân Hoàng CNT56DH 3.19

20 63610 Phạm Thị Mai CNT56DH 3.43

Ví dụ 3:
Stt Cửa hàng Doanh thu % Hoa hồng
1 PNJ Vicom Thủ Đức 2,000,000,000 ₫ ?
2 PNJ Hải Phòng 1,800,000,000 ₫ ?
3 Parkson Sài Gòn Tourist 1,500,000,000 ₫ ?
4 PNJ Đà Nẵng 1,450,000,000 ₫ ?
5 CAO Parkson Hùng Vương 1,250,000,000 ₫ ?
6 PNJ Quận 1 1,100,000,000 ₫ ?
7 CAO Thủ Khoa Huân 1,000,000,000 ₫ ?
8 CAO Quận 8 650,000,000 ₫ ?
9 PNJ Quận 10 400,000,000 ₫ ?

1 Nhập công thức tính toán % Hoa hồng dựa theo các mức Doanh thu đạt được the
Nếu Doanh thu > 1,500,000,000 thì % Hoa hồng nhận đượ
Doanh thu > 1,250,000,000 thì % Hoa hồng nhận đượ
Doanh thu > 1,000,000,000 thì % Hoa hồng nhận đượ
Doanh thu > 750,000,000 thì % Hoa hồng nhận được
Doanh thu > 500,000,000 thì % Hoa hồng nhận được
Doanh thu <= 500,000,000 thì % Hoa hồng nhận đượ
2 Tính Tiền hoa hồng = Doanh thu * % Hoa hồng
3 Định dạng dữ liệu cột % Hoa hồng theo kiểu Percentage với 1 chữ số thập phân.
4 Định dạng dữ liệu cột Tiền hoa hồng theo kiểu tiền Việt nam.

Page 6
trị có thể có).

ẬP
Xếp loại 1) Dùng hàm IF để điền giá trị Xếp loại dựa trên ĐTB HT với các tiêu chí:

? a) ĐTB HT từ 3,60 đến 4,00: "Xuất sắc" IF(E19>=3.60, "Xuất

? b) ĐTB HT từ 3,20 đến 3,59: "Giỏi" IF(E19>=3.20, "Giỏi"

? c) ĐTB HT từ 2,50 đến 3,19: "Khá" IF(E19>=2.50, "Khá"

? d) ĐTB HT từ 2,00 đến 2,49: "Trung bình" IF(E19>=2.00, "Trun

? e) ĐTB HT dưới 2,0: "Yếu" "Yếu"))))

? IF(E19>=3.60, "Xuất

Page 7
?

Tiền hoa hồng


?
?
?
?
?
?
?
?
?

oanh thu đạt được theo điều kiện như sau:


ì % Hoa hồng nhận được là 20%
ì % Hoa hồng nhận được là 17.5%
ì % Hoa hồng nhận được là 15%
% Hoa hồng nhận được là 12.5%
% Hoa hồng nhận được là 10%
% Hoa hồng nhận được là 0%

i 1 chữ số thập phân.

Page 8
ới các tiêu chí:

F(E19>=3.60, "Xuất sắc", Không cần kiểm tra thêm điều kiện E19<=4 vì nó luôn đúng.

F(E19>=3.20, "Giỏi",

F(E19>=2.50, "Khá",

F(E19>=2.00, "Trung bình",

F(E19>=3.60, "Xuất sắc", IF(E19>=3.20, "Giỏi", IF(E19>=2.50, "Khá", IF(E19>=2.00, "Trung bình", "Yếu"))))

Page 9
HÀ M AND VÀ OR
Hàm AND
Dùng để xác định xem liệu tất cả các điều kiện trong một kiểm tra là ĐÚNG (TRUE) hay không.

A B AND(A, B)
1 1?
1 0?
0 1?
0 0?

Số thứ 1 1
Số thứ 2 1

Cả 2 số đều là số dương?
(Số thứ 1 > 0) VÀ (Số thứ 2
> 0)? TRUE

DANH SÁ CH HỌ C SINH
Stt Họ đệm Tên Điểm Thực hành Điểm lý thuyết Kết quả
1 Nguyễn Phương Hằng 3 10 ?
2 Trịnh Văn Quyết 9 4?
3 Đỗ Anh Dũng 2 4?
4 Đỗ Thành Nhân 8 9?
5 Đỗ Đức Nam 5 5?

Điền công thức cho cột Kết quả, theo điều kiện như sau:
Nếu cả Điểm lý thuyết và Điểm thực hành đều lớn hơn hoặc bằng 5 thì học sinh đó
còn ngược lại thì học sinh đó "KHÔNG ĐẠT".
Điền công thức cho cột Học bổng, theo điều kiện như sau:
Nếu cả Điểm lý thuyết VÀ Điểm thực hành đều lớn hơn hoặc bằng 8 thì Học bổng
còn ngược lại thì Học bổng là 0.

Hàm OR
Dùng để xác định xem liệu có ít nhất 1 điều kiện trong một kiểm tra là ĐÚNG (TRUE) hay không.

A B OR(A, B)
1 1?
1 0?
0 1?
0 0?
Số thứ 1 -1
Số thứ 2 1
Có ít nhất 1 số dương?
(Số thứ 1 > 0) HOẶC (Số thứ
2 > 0)? TRUE

Mục tiêu
Tiêu chí Số tiền
Mục tiêu Bán hàng $8,500
Mục tiêu Khách hàng 5 ŸNV bán hàng cần vượt Mục tiêu Bán hàng HOẶC Khách hàng để nhận
% Hoa hồng 2%
% Tiền thưởng 1.50% ŸNV bán hàng cần vượt cả Mục tiêu Bán hàng VÀ Khách hàng để nhận

Tính tiền hoa hồng, Tiền thưởng có Điều kiện


Nhân viên bán hàng Doanh số báSố khách hàng Tiền hoa hồng Tiền thưởng
Milicent Shelton $10,260 9? ?
Miguel Ferrari $15,700 7? ?
Claire Fox $13,275 5? ?
Rosemarie Cobb $9,100 3? ?
Lorie Chen $7,480 4? ?

Tiền hoa hồng


IF Doanh số bán hàng >= Mục tiêu Bán hàng, OR Số khách hàng >= Mục tiêu Khách hàng thì nhân
Doanh số bán hàng với % Hoa hồng, nếu không thì trả về 0

Tiền thưởng
IF Doanh số bán hàng >= Mục tiêu Bán hàng, AND Số khách hàng >= Mục tiêu Khách hàng thì nhân
Doanh số bán hàng với % Tiền thưởng, nếu không thì trả về 0
) hay không.

Học bổng
?
?
?
?
?

ặc bằng 5 thì học sinh đó "ĐẠT",

oặc bằng 8 thì Học bổng là 2000000,

UE) hay không.


OẶC Khách hàng để nhận được Tiền hoa hồng.

VÀ Khách hàng để nhận được Tiền thưởng.


1 2 3
4 5 6
7 8 9
Địa chỉ tương đối: <địa chỉ cột><đc hàng>
Thay đổi khi copy công thức theo cả chiều ngang lẫn chiều dọc.

Tham chiếu đến ô A1 1

Địa chỉ tuyệt đối: $<địa chỉ cột>$<đc hàng>


Không thay đổi khi copy công thức theo chiều ngang lẫn chiều dọc.

Tham chiếu đến ô $A$1 1

Địa chỉ bán tuyệt đối:


Địa chỉ tuyệt đối hàng: <địa chỉ cột>$<đc hàng>
Hàng không thay đổi khi copy công thức sang ngang

Tham chiếu đến ô A$1 1

Địa chỉ tuyệt đối cột: $<địa chỉ cột><đc hàng>


Cột không thay đổi khi copy công thức theo chiều dọc

Tham chiếu đến ô $A1 1


Lương cơ bản:

Stt Họ đệm Tên Hệ số lương


1 Võ Đình Nhi 2.67
2 Trần Khởi My 3.33
3 Tiêu Lam Trường 3.66
4 Võ Hoài Linh 4.00
5 Đoàn Thanh Lam 4.33
6 Nguyễn Bằng Kiều 5.00

Nhập công thức tính Lương = Hệ số lương * Lương cơ bản:


Hệ số lương: địa chỉ tương đối, vì mỗi người (dòng) có 1 HSL khác nhau.
Lương cơ bản: địa chỉ tuyệt đối, vì mọi người (dòng) đều dùng chung 1 giá trị. Hoặc
cũng có thể dùng địa chỉ bán tuyệt đối (cột là tương đối, dòng là tuyệt đối
gang lẫn chiều dọc.

ều ngang lẫn chiều dọc.

chiều dọc
1,450,000 ₫

Lương
?
?
?
?
?
?

khác nhau.
ng chung 1 giá trị. Hoặc
à tương đối, dòng là tuyệt đối)
1/ Hàm lấy 1 phần trái của chuỗi
Cú pháp: LEFT(<chuỗi ban đầu>, <số kí tự trái cần lấy>)
Ví dụ: HỒ CHÍ MINH
Lấy họ Bác: ?

2/ Hàm lấy 1 phần phải của chuỗi


Cú pháp: RIGHT(<chuỗi ban đầu>, <số kí tự phải cần lấy>)
Ví dụ: HỒ CHÍ MINH
Lấy tên Bác: ?

3/ Hàm lấy 1 phần giữa của chuỗi


Cú pháp: MID(<chuỗi ban đầu>, <vị trí bắt đầu lấy>, <số kí tự cần lấy>)
Ví dụ: HỒ CHÍ MINH
Lấy tên đệm: ?

4/ Hàm tính độ dài chuỗi


Cú pháp: LEN(<chuỗi cần tính độ dài>)
Ví dụ: HỒ CHÍ MINH
Độ dài (số kí tự): ?

5/ Toán tử ghép chuỗi


Cú pháp: <chuỗi 1> & <chuỗi 2> & … & <chuỗi n>
Ví dụ: Họ Đệm Tên
Hồ Chí Minh

6/ Hàm chuẩn hóa họ tên


Cú pháp: PROPER(<text>)
Ví dụ: Viết thường hồ chí minh
Chuẩn hóa ?

7/ Hàm chuyển giá trị kiểu Text sang giá trị kiểu Number
Cú pháp: VALUE( <text> )
Khóa Khóa (Hàm chuyển kiểu
Lớp (Lấy 2 kí tự từ vị trí Text thành kiểu
số 3, kiểu TEXT) NUMBER)
QKT62ĐH ? ?
CNT59ĐH ? ?
KTB39ĐH ? ?
KPM61ĐH ? ?
ATM63ĐH ? ?
ự cần lấy>)

Toán tử & Ghép Họ, Đệm và Tên Hàm CONCATENATE nối Họ, Đệm và Tên
? ?
1) VLOOKUP V = VERTICAL = CHIỀU DỌC
Tra cứu theo chiều dọc/cột. V viết tắt của Vertical

Cú pháp: VLOOKUP( <giá trị cần tra cứu>, <vùng tra cứu>, <số tt cột trả về>, [cách tìm tra
1. Giá trị bạn muốn tra cứu, còn được gọi là giá trị tra cứu.
2. Vùng tra cứu: dải ô chứa giá trị tra cứu. Hãy nhớ rằng giá trị tra cứ
VLOOKUP có thể hoạt động chính xác. Ví dụ: Nếu giá trị tra cứu
3. Số cột chứa giá trị trả về trong dải ô. Ví dụ, nếu bạn chỉ định B2: D
4. TRUE nếu bạn muốn có một kết quả khớp tương đối hoặc
FALSE nếu bạn muốn có một kết quả khớp chính xác ở giá trị tr
Nếu bạn không chỉ định bất cứ giá trị nào thì giá trị mặc định sẽ
Ví dụ:
Cột Chức vụ: dùng công thức VLOOKUP để tra cứu Chức vụ từ Bảng Phụ cấp dự
Cột Phụ cấp Chức vụ: dùng công thức VLOOKUP để tra cứu Phụ cấp từ Bảng Ph

BẢNG THANH TOÁN LƯƠNG THÁNG 1-2016


Mã NV Họ tên Mã chức vụ
A01 Trường GĐ
B01 Kỳ PGĐ
A02 Kháng TP
C02 Chiến NV
A03 Nhất TP
B02 Định PP
C01 Thắng NV
B03 Lợi PGĐ

2) HLOOKUP H = HORIZONTAL = CHIỀU NGANG


Tra cứu theo chiều ngang/hàng. H viết tắt của Horizontal
Cú pháp: HLOOKUP( <giá trị cần tra cứu>, <vùng tra cứu>, <số tt hàng trả về>, [cách tìm tr
1. Giá trị cần tìm trong hàng thứ nhất của bảng. Có thể là một giá tr
2. Vùng tra cứu: dải ô chứa giá trị tra cứu. Hãy nhớ rằng giá trị tra cứ
3. Số cột chứa giá trị trả về trong dải ô.
4. TRUE nếu bạn muốn có một kết quả khớp tương đối hoặc
FALSE nếu bạn muốn có một kết quả khớp chính xác ở giá trị tr
Nếu bạn không chỉ định bất cứ giá trị nào thì giá trị mặc định sẽ
Ví dụ:
Cột Chức vụ: dùng công thức HLOOKUP để tra cứu Chức vụ từ Bảng Phụ cấp dự
Cột Phụ cấp Chức vụ: dùng công thức HLOOKUP để tra cứu Phụ cấp từ Bảng Ph

BẢNG THANH TOÁN LƯƠNG THÁNG 1-2016


Mã NV Họ tên Chức vụ
A01 Trường GĐ
B01 Kỳ PGĐ
A02 Kháng TP
C02 Chiến NV
A03 Nhất TP
B02 Định PP
C01 Thắng NV
B03 Lợi PGĐ

BẢNG PHỤ CẤP


Mã CV GĐ PGĐ
Chức vụ Giám đốc Phó giám đốc
Phụ cấp 50,000 40,000

3. Lỗi hay gặp với hàm LOOKUP


a) Lỗi #NA

STT Mã hàng Tháng Tên hàng


1 G01 1?
2 B02 2?
3 D01 3?
4 M01 2?
5 S02 2?
6 B01 1?
7 G03 2?
8 D03 3?
9 D02 2?
10 S02 1?

Bảng phụ
Mã Tên hàng
S Sữa
M Muối
B Bánh
D Đường
G Gạo

b) Lỗi không dùng địa chỉ tuyệt đối với bảng từ điển

STT Mã hàng Tháng Tên hàng


1 G01 1 Gạo
2 B02 2 Bánh
3 D01 3 Đường
4 M01 2 #N/A
5 S02 2 #N/A
6 B01 1 #N/A
7 G03 2 #N/A
8 D03 3 #N/A
9 D02 2 #N/A
10 S02 1 #N/A

Bảng phụ
Mã Tên hàng
S Sữa
M Muối
B Bánh
D Đường
G Gạo

4. Dùng VLOOKUP để tìm gần đúng


Tham số cuối cùng để giá trị là TRUE.
Tự tìm hiểu.
u>, <số tt cột trả về>, [cách tìm tra cứu])
được gọi là giá trị tra cứu.
tra cứu. Hãy nhớ rằng giá trị tra cứu phải luôn nằm ở cột đầu tiên của dải ô để hàm
chính xác. Ví dụ: Nếu giá trị tra cứu của bạn nằm ở ô C2 thì dải ô của bạn sẽ bắt đầu ở C.
dải ô. Ví dụ, nếu bạn chỉ định B2: D11 với phạm vi, bạn nên đếm B là cột đầu tiên, C là thứ hai, v.v.
ết quả khớp tương đối hoặc
kết quả khớp chính xác ở giá trị trả về.
cứ giá trị nào thì giá trị mặc định sẽ luôn là TRUE hay kết quả khớp tương đối.

a cứu Chức vụ từ Bảng Phụ cấp dựa trên Mã chức vụ


UP để tra cứu Phụ cấp từ Bảng Phụ cấp dựa trên Mã chức vụ

ƯƠNG THÁNG 1-2016 BẢNG PHỤ CẤP


Chức vụ Phụ cấp Chức vụ Mã CV Chức vụ
? ? GĐ Giám đốc
? ? PGĐ Phó giám đốc
? ? TP Trưởng phòng
? ? PP Phó phòng
? ? NV Nhân viên
? ?
? ?
? ?
u>, <số tt hàng trả về>, [cách tìm tra cứu])
nhất của bảng. Có thể là một giá trị, tham chiếu hoặc chuỗi văn bản.
tra cứu. Hãy nhớ rằng giá trị tra cứu phải luôn nằm ở hàng đầu tiên của dải ô để hàm

ết quả khớp tương đối hoặc


kết quả khớp chính xác ở giá trị trả về.
cứ giá trị nào thì giá trị mặc định sẽ luôn là TRUE hay kết quả khớp tương đối.

a cứu Chức vụ từ Bảng Phụ cấp dựa trên Mã chức vụ


UP để tra cứu Phụ cấp từ Bảng Phụ cấp dựa trên Mã chức vụ

ƯƠNG THÁNG 1-2016


Chức vụ Phụ cấp Chức vụ
? ?
? ?
? ?
? ?
? ?
? ?
? ?
? ?

PHỤ CẤP
TP PP NV
Trưởng phòng Phó phòng Nhân viên
30,000 20,000 10,000
thứ hai, v.v.

Phụ cấp
50,000
40,000
30,000
20,000
10,000
7/ Hàm COUNTIF Đếm nếu thoả mãn điều kiện
Cú pháp: =COUNTIF(<Range>,<Criteria>)
Trong đó: range là dãy ô cần đếm thoả mãn điều kiện
criteria là điều kiện, có chứa các phép toán so sánh: >, >=, <, <
Có thể dùng dấu * (đại diện dãy ký tự), ? (đại diệ

Ví dụ:
STT Họ tên Hệ số lương
1 Trần Văn Long 2.34
2 Trương Thành Long 3.00
3 Vũ Tâm Long 3.33
4 Nguyễn Tiến Mạnh 3.66
5 Đặng Công Minh 2.67
6 Hoàng Công Minh 3.99
7 Nguyễn Đức Minh 4.32
8 Nguyễn Hoàng Minh 4.98

1) Số người ở phân xưởng "Hoá chất"


2) Số người có phụ cấp độc hại trên 300000
3) Số người có họ là "Nguyễn"
4) Số người có tên là "Minh"
5) Số người có tên đệm là "Công"
p toán so sánh: >, >=, <, <=, =, <>.
diện dãy ký tự), ? (đại diện ký tự bất kỳ

Mã phân xưởng Phân xưởng Phụ cấp độc hại


HC Hoá chất 500000
LR Lò rèn 400000
LĐ Lắp đặt 300000
CT Chế tác 200000
HC Hoá chất 500000
LĐ Lắp đặt 300000
ĐG Đóng gói 100000
ĐG Đóng gói 100000

?
?
?
?
?
8/ Hàm SUMIF Tính tổng nếu thoả mãn điều kiện
Cú pháp: =SUMIF(<range>,<criteria>, [sum_range])
Trong đó: range là dãy ô cần kiểm tra thoả mãn điều kiện
criteria là điều kiện, có chứa các phép toán so sánh: >, >=, <, <=
Có thể dùng dấu * (đại diện dãy ký tự), ? (đại diệ
sum_range là dãy ô dùng cần tính tổng

Ví dụ:
STT Họ tên Hệ số lương
1 Trần Văn Long 2.34
2 Trương Thành Long 3.00
3 Vũ Tâm Long 3.33
4 Nguyễn Tiến Mạnh 3.66
5 Đặng Công Minh 2.67
6 Hoàng Công Minh 3.99
7 Nguyễn Đức Minh 4.32
8 Nguyễn Hoàng Minh 4.98

1) Tổng Phụ cấp độc hại ở phân xưởng "Hoá chất"


2) Tổng Phụ cấp độc hại của những người họ "Nguyễn".
3) Tổng Phụ cấp độc hại của những người có Hệ số lương từ 3.0
ãn điều kiện
ép toán so sánh: >, >=, <, <=, =, <>.
ại diện dãy ký tự), ? (đại diện ký tự bất kỳ

Mã phân xưởng Phân xưởng Phụ cấp độc hại


HC Hoá chất 500000
LR Lò rèn 400000
LĐ Lắp đặt 300000
CT Chế tác 200000
HC Hoá chất 500000
LĐ Lắp đặt 300000
ĐG Đóng gói 100000
ĐG Đóng gói 100000

ởng "Hoá chất" ?


người họ "Nguyễn". ?
người có Hệ số lương từ 3.0. ?
9/ Hàm AVERAGEIF Tính trung bình nếu thoả mãn điều kiện
Cú pháp: =averageif(<range>,<criteria>, [average_range])
Trong đó: range là dãy ô cần kiểm tra thoả mãn điều kiện
criteria là điều kiện, có chứa các phép toán so sánh: >, >
Có thể dùng dấu * (đại diện dãy ký tự), ? (
average_range là dãy ô cần tính trung bình

Ví dụ 1:
STT Họ tên Hệ số lương
1 Trần Văn Long 2.34
2 Trương Thành Long 3.00
3 Vũ Tâm Long 3.33
4 Nguyễn Tiến Mạnh 3.66
5 Đặng Công Minh 2.67
6 Hoàng Công Minh 3.99
7 Nguyễn Đức Minh 4.32
8 Nguyễn Hoàng Minh 4.98

1) Trung bình phụ cấp độc hại ở phân xưởng "Lắp đặt"
2) Trung bình phụ cấp độc hại cho những người có Hệ số lương > 3.66

Ví dụ 2:

Mã hàng Tên hàng Đơn giá


PC486 Máy tính 486 700
PC586 Máy tính 586 1000
HD420 Đĩa cứng 420 80
HD850 Đĩa cứng 850 120
FD120 Đĩa mềm 1.2 4
FD144 Địa mềm 1.4 6

3) Tính trung bình số lượng Đĩa cứng ?


4) Tính trung bình đơn giá máy tính ?
n điều kiện
ép toán so sánh: >, >=, <, <=, =, <>.
i diện dãy ký tự), ? (đại diện ký tự bất kỳ

Mã phân xưởng Phân xưởng Phụ cấp độc hại


HC Hoá chất 500000
LR Lò rèn 400000
LĐ Lắp đặt 300000
CT Chế tác 200000
HC Hoá chất 500000
LĐ Lắp đặt 300000
ĐG Đóng gói 100000
ĐG Đóng gói 100000

?
ó Hệ số lương > 3.66. ?

Số lượng
20
30
20
14
0
20

You might also like