You are on page 1of 9

Câu 1.

Khám một bệnh nhân nhập viện vì đau bụng cấp: thấy bệnh
nhân nằm im, không dám cử động hay ho vì đau. Khả năng cao nhất
 Thủng ổ loét dạy dày tá tràng
Câu 2. Ở phụ nữ, chẩn đoán phân biệt viêm ruột thừa chưa vỡ mủ với bệnh
(giáo trình trang 129-bài viêm ruột thừa)
 Triệu chứng cơ năng của viêm ruột thừa:
- Đau âm ỉ, liên tục và khu trú tại hố chậu phải. Đôi khi gặp những bệnh
nhân đau ở vùng thượng vị hoặc quanh rốn, sau đó khu trú ở hố chậu
phải.
- Nôn : có khi buồn nôn.
- Rối loạn tiêu hóa: đôi khi đại tiện lỏng, đôi khi táo bón.
 Viêm phần phụ ở phụ nữ: bệnh nhân đau lâm râm cả hai hố chậu, có khí hư
hôi.
(chuẩn đoán phân biệt
-Sỏi niệu quản bên phải: chụp X quang hệ tiết niệu không chuẩn bị
-Thai ngoài tử cung vỡ: bệnh nhân có choáng do mất máu, mổ bụng ra có
máu
-U nang buồng trứng xoắn: bệnh nhân đau co thắt từng cơn, cần kiểm tra kỹ
về bệnh lý phụ khoa và siêu âm để xác định.
-Viêm phần phụ ở phụ nữ: bệnh nhân đau lâm râm ở cả hai hố chậu)
Câu 3. Triệu chứng thực thể quan trọng nhất của viêm phúc mạc đến
sớm(trang 133)
 Triệu chứng quan trọng nhất của VPM đến sớm là: Nhìn( bụng chướng,
không di động theo nhịp thở)(dấu hiệu quan trọng)
(Triệu chứng thực thể của Viêm Phúc Mạc
- Nhìn : bụng chướng, không di động theo nhịp thở( dấu hiệu quan trọng)
- Sờ : co cứng thành bụng hay phan rứng thành bụng(dấu hiệu đáng tin cậy
nhất)
- Gõ : vùng đục trước gan mất( vỡ tạng rỗng), gõ đục vùng hạ vị( ổ bụng
có dịch)
- Nghe : nhu động ruột giảm hay mất
- Thăm trực tràng : ấn túi cùng Douglas đau.)
( triệu chưng toàn thân của VPM đến sớm: -> hội chứng nhiễm trùng:
thân nhiệt tăng cao 39-40 độ, mạch nhanh, môi khô , lưỡi bẩn)
Câu 4. Kết quả xét nghiệm máu trong bệnh viêm phúc mạc có(trang 133)
 Xét nghiệm máu ở bệnh nhân Viêm phúc mạc có: bạch cầu tăng, bạch cầu
giảm trong bệnh thủng ruột do thương hàn, u rê máu tăng).
Câu 12. Bệnh lồng ruột cấp ở trẻ em thường gặp ở lứa tuổi: (trang 180)
 Tuổi: thường gặp nhất từ 4-8 tháng tuổi( lồng ruột ở trẻ còn bú(từ 1-24
tháng tuổi) là lồng ruột cấp tính và là một cấp cứu ngoại khoa hay gặp nhất
ở lứa tuổi này)
Câu 13. Triệu chứng cơ năng của tắc ruột cơ học(trang 188)
- Đau : đau bụng từng cơn, lúc đầu đau nhẹ sau lan khắp bụng.
- Nôn : tắc ruột càng cao nôn càng sớm.
- Bí trung đại tiện.
Câu 14. Vấn đề cần nhận định đối với tắc ruột cơ học có mất nước(trang 189)
Chuẩn đoán dựa vào X quang bụng không chuẩn bị: thấy mức hơi nước, mức hơi
dịch( ở tắc ruột cơ năng chụp X quang bụng không có hình ảnh mức hơi nước,
mức hơi dịch)
Câu 15. Nguyên nhân chủ yếu gây ra sỏi túi mật ở Việt Nam là (trang 192)
do chuyển hoá, khi trong dịch mật có nồng độ cholesterol dư thừa quá cao tạo
thành các tinh thể mà từ đó sỏi túi mật được hình thành.
Sỏi ống mật chủ ở Việt Nam, chủ yếu là sỏi hình thành tại chỗ hay phối hợp với
sỏi trong gan do yêu tố nhiễm khuẩn hay ký sinh trùng đường mật. Sỏi di chuyển
từ trong túi mật xuống ống mật chủ ít gặp hơn. Các viên sỏi di động trong ống mật,
không gây tắc mật, có thể tồn tại lâu dài và không có những rối loạn, chỉ có thể
phát hiện tình cờ khi thăm khám.
Câu 5. Triệu chứng cơ năng chủ yếu trong thủng ổ loét dạ dày là(trang 140)
- Đau dữ dội và đột ngột: “đau như dao đâm” ngay dưới mũi ức, bệnh
nhân phải gập người lại hoặc nằm phủ phục, không nằm thẳng duỗi
chân ra được, đau lan khắp bụng có khi xuyên sau lưng, lên vai, lên
ngực, đau liên tục không ngớt.
- Không nôn: => dấu hiệu âm tính có giá trị để chuẩn đoán phân biệt với
các bệnh khác có cùng tính cách đau như viêm tụy cấp, viêm phúc mạc
do viêm ruột thừa vỡ. Ít khi thủng dày mà có nôn kèm theo. Có trường
hợp vừa thủng dạ dày vừa kèm theo chảy máu, lúc này có thể có nôn kèm
theo, đây là một trường hợp nặng.
Câu 6. Nguyên nhân của choáng chấn thương là:
 có thể do chấn động não
Câu 7. Triệu chứng thực thể của trật khớp(trang 149)
Trật khớp là sự di lệch đột ngột hoàn toàn hoặc không hoàn toàn các mặt khớp với
nhau( hỏi cơ chế chấn thương, thường là chấn thương gián tiếp)
 Triệu chứng thực thể của trật khớp:
- Biến dạng
- Dấu ổ khớp rỗng
- Dấu lò xo
Câu 8. Cơn đau quặn thận được biểu hiện là(trang 160)
Triệu chứng cơ năng: => cơn đau quặn thận. Biểu hiện điển hình:
- Đau lăn lộn dữ dội như dao đâm. Cần chú ý có những bệnh nhân hoàn
toàn không có cơn đau, mà chỉ tình cờ phát hiện nhân việc khi đi khám
các bệnh khác.
- Đau từ vùng thận bệnh, lan dọc theo đường đi của niệu quản xuống bàng
quang và ra tận đầu ngoài của bộ phân sinh dục, cũng có khi thương tổn
ở phía bên này nhưng lại gây kích thích phản xạ đau ở phía bên kia hoặc
cả hai bên.
- Cơn đau thường xảy ra sau những cử động quá mạnh như lao động mệt
nhọc quá sức, đi lại nhiều hoặc sau khi dùng thuốc lợi niệu quá mạnh.
Câu 9. Cận lâm sàng cần thiết tối thiểu để giúp chẩn đoán sỏi thận là:
 Siêu âm
Khi nghi ngờ có thận có sỏi, phương pháp chẩn đoán đầu tiên được chỉ định là
siêu âm, vì nó khá hiệu quả, đơn giản và ít tốt kém. Khi siêu âm bác sĩ có thể phát
hiện sỏi, đồng thời có thể tiên lượng được độ ứ nước của thận, niệu quản
và độ dày mỏng của chủ mô thận.
Câu 20. Tổn thương chỉ còn lại phần sâu của các tuyến mồ hôi là bỏng độ?
(trang 208)
Phân loại bỏng theo độ sâu:
- Bỏng độ I(viêm da cấp do bỏng): da khô đỏ nề đau rát sau 2-3 ngày
khỏi.
- Bỏng độ II: nền da bị viêm cấp có các nốt phỏng chứa dịch trong hoặc
vàng nhạt.
- Bỏng độ IIIA(độ III nông): tổn thương thượng bì nhưng ống, gốc lông và
các tuyến mồ hồi còn nguyên vẹn.
- Bỏng độ IIIB( độ III sâu): tổn thương chỉ còn lại phần sâu của tuyến mồ
hôi.
- Bỏng độ IV: bỏng toàn bộ lớp da, các tổ chức biểu mô của da bị hủy
hoại.
Câu 21. Các triệu chứng theo giai đoạn thiếu máu sau 24h là(trang

Câu 1. Điểm Mac-Burney là điểm giữa của đường nối từ(trang 128)
Điểm Mac Burney(+): điểm giữa của đường nối gai chậu trước trên phải với rốn.
(triệu chứng thực thể của Viêm ruột thừa)
Câu 2. Kết quả xét nghiệm máu trong bệnh viêm ruột thừa thường có(trang
128)
 Xét nghiệm tổng phân tích tế bào máu: số lượng bạch cầu tăng cao trên
10000 nhất là đa nhân trung tính tăng trên 80%.(triệu chứng cận lâm sàng
của viêm ruột thừa)
Câu 3. Khám một bệnh nhân đau bụng cấp, vấn đề quan trọng là:
 là phân biệt được cơn đau bụng này có chỉ định ngoại khoa hay không với
các cơn đau bụng khác(không chắc nha)
Câu 4. Viêm phúc mạc là(trang 131)
 Là hiện tượng phản ứng viêm của phúc mạc khi bị kích thích bởi các vi
khuẩn, các chất hóa học, và các tác nhân vật lý( sức nóng, các tia,..)(phúc
mạc là màng bán thấm, bao phủ bên trong ổ bụng)
Câu 5. Triệu chứng thực thể chủ yếu và sớm trong thủng ổ loét dạ dày tá
tràng(trang 140)
- Co cứng thành bụng( dấu hiệu qtrong thứ nhất) : có giá trị trong bệnh
cảnh lâm sàng của thủng dạ dày với các biểu hiện:
+) co cứng toàn bộ và liên tục các cơ thành bụng trước, thành bụng
không theo nhịp thở, gần như đứng yên(vì đau nên ko dám thở mạnh)
+) bụng cứng như gỗ, ấn nhẹ bệnh nhân kêu đau.
Câu 6. Ngay sau khi bị gãy một xương lớn, BN có thể có các biến chứng(trang
147)
 Nếu gãy xương lớn và gãy xương phức tạp thường có sốc kèm theo.
 choáng chấn thương do đau, do mất máu
 hội chứng tắc mạch máu do tủy xương(theo cơ chế bơm xe đạp): tắc nghẽn
tại chỗ hay nghẽn mạch toàn thể.
Câu 7. Triệu chứng cơ năng của trật khớp là:
- sưng đau
- mất cơ năng của khớp.
Câu 9. Triệu chứng thực thể của sỏi bàng quang(trang 171)
 Có cầu bàng quang nếu bí đái hàn toàn
 Có các lò dò từ bàng quang ra thành bụng, tầng sinh môn hoặc âm đạo.
 Nếu sỏi to: thăm trực tràng, âm đạo có thể sờ thấy sỏi.
Câu 6: Triệu chứng không chắc chắn trong gãy xương(trang 147 phần triệu
chứng cơ năng
- Đau , sưng, bầm tím tại ổ gãy, mất hoặc giảm cơ năng(do gãy xương
hoàn toàn hoặc ko hoàn toàn)
 trong các chấn thương khác như trật khớp, bong gân v..vv cũng có các triệu
chứng như trên nên chúng là triệu chứng không chắc chắn của gãy xương.
Câu 7. Triệu chứng có giá trị nhất để chẩn đoán trật khớp vai là:
 Sở bằng tay thì thấy chỏm ở các vị trí bất thường (thấy chỏm xương cánh
tay ở rãnh Delta -ngực).
 Dấu ổ khớp rỗng, dấu lò xo.
Câu 8. Triệu chứng quan trọng nhất để chẩn đoán sỏi thận là(tr161)
- Đau quặn thận, đau vùng thắt lưng khi thăm khám, sờ nắn hoặc đấm
nhẹ. Nếu thận đã căng to, có thể sờ thấy dấu hiệu bập bềnh thận và
chạm thận dương tính( Đau khi đi tiểu do sỏi thận di chuyển từ niệu quản
tới bàng quang hoặc từ bàng quang tới niệu đạo sẽ gây đau thậm chí đau
buốt khi đi tiểu)
Câu 9. Triệu chứng cơ năng của sỏi niệu quản biểu hiện điển hình là(trang
165)
 Cơn đau quặn thận( thường đau lan rõ rệt)
Câu 15. Đặc điểm của cơn đau quặn gan là(trang 194)
- Đau vùng dưới sườn phải, đau tại chỗ. Xuyên ra sau lưng và lan lên
vùng bả vai phải
- Cường độ cơn đau thay đổi theo kích thước và sự chuyển động của viên
sỏi, tình trạng viêm nhiễm của đường mật
- Có lúc đau âm ỉ, nhưng cũng có trường hợp áp lực trong đường mật cao.
Câu 16. Tam chứng Charcot trong bệnh sỏi mật là:
 Đau hạ sườn phải, sốt, vàng da.
Câu 17. Theo thang điểm Glasgow, mở mắt khi cấu véo là mấy điểm?
 Mở mắt, cấu mở : 2 điểm
Câu 18. Theo thang điểm Glasgow, bấu gạt sai là mấy điểm?
 Bấu gạt sai (4 điểm), bấu gạt đúng(5 điểm)
Câu 8. Cận lâm sàng cần thiết tối thiểu để chẩn đoán sỏi niệu quản(trang 166)
Xét nghiệm và chuẩn đoán bằng hình ảnh:
- Siêu âm: hình ảnh cản âm không rõ
- X quang: có nhiều giá trị phát hiện( soi X quang trong sỏi niệu quản
thường thấy niểu quản giãn, đài bể thận giãn hình cầu, hình túi)
Câu 10. Tăng sinh lành tính tuyến tiền liệt là bệnh lý gây:
 Gây rối loạn tiểu tiện ở nam giới lúc tuổi già.
Câu 11. Lâm sàng của Tăng sinh lành tính tuyến tiền liệt có thể chia làm mấy
giai đoạn?(trang 176)
 Chia làm 3 giai đoạn
- Giai đoạn đầu: BN tiểu nhiều lần, tiểu khó, phải rặn
- Giai đoạn hai: bí đái hông hoàn toàn, mót tiểu, ko có cảm giác thoải mái
khi tiểu.
- Giai đoạn 3: bàng quang giãn quá mức >500ml bắt đầu có dấu hiệu suy
thận.
Câu 10. Tình trạng tắc nghẽn do Tăng sinh lành tính tuyến tiền liệt phụ thuộc
kích thước tuyến tiền liệt, vị trí tăng sinh, mức độ tăng sinh, các phản ứng viêm
khác
Câu 11. Triệu chứng thường gặp của Tăng sinh lành tính tuyến tiền liệt:
Câu 16. Nguyên nhân tạo sỏi đường mật phổ biến ở nước ta là(trang 192)
 Do yếu tố nhiễm khuẩn và kí sinh trùng đường mật.
Câu 17. Theo thang điểm Glasgow, mở mắt khi gọi là mấy điểm(trang 202)
 Mở mắt, gọi mở: 3 điểm(tự gọi cấu không:4-3-2-1)
Câu 1. Cơn đau bụng bắt đầu âm ỉ, về sau thì tăng dần - gặp trong trường
hợp:
 Viêm ruột thừa
Câu 2. Biến chứng của viêm ruột thừa :
Viêm ruột thừa cấp không được điều trị kịp thời có thể dẫn đến những biến chứng
sau:
- Viêm phúc mạc( biến chứng nặng, sau 24-48h)
- Áp xe ruột thừa(BN sốt, bạch cầu tăng, khối u mềm, ấn đau)
- Đám quánh ruột thừa(TH tự bảo vệ cơ thể)
Câu 3. Các triệu chứng toàn thân sớm nhất thường gặp trong bệnh viêm phúc
mạc là(trang 133)
 Đến sớm có hội chứng nhiễm trùng: thân nhiệt tăng cao( sốt 39-40 độ),
mạch nhanh, môi khô, lưỡi bẩn.( đến muộn có hội chứng nhiễm độc)
Câu 4. Phản ứng thành bụng dương tính khi khám
- Viêm ruột thừa( pu thành bụng ở hố chậu phải)
- Viêm phúc mạc
- Loét dạ dày-tá tràng( co cứng thành bụng)
Câu 5. Ngay sau khi thủng ổ loét dạ dày tá tràng, triệu chứng sốc thường gặp
là(trang 139)
- Tình trạng sốc ban đầu: BN hoảng hốt, lo lắng, nhợt nhạt, mạch hơi
nhanh nhưng rõ, nhơm nhớp mồ hôi lạnh, huyết áp thân nhiệt bth.
Câu 12. Triệu chứng cơ năng của lồng ruột cấp trẻ em:
Thường gặp ở trẻ bụ bẫm, đang ăn chơi bình thường đột nhiên:
- Khóc thét từng cơn:
- Nôn : xuất hiện sau cơn khóc đầu( triệu chứng khởi đầu)
- ỉa ra máu: xảy ra sau khóc 6 tiếng. Máu có thể là màu hồng lẫn chất
nhầy, đỏ tươi hoặc màu đen.
Câu 13. Triệu chứng thực thể của tắc ruột cơ học9trang 188)
- Nhìn : bụng chướng vừa, có dấu hiệu rắn bò(BN đến sớm)
Bụng chướng căng, lằn quai ruột nổi(BN đến muộn)
- Sờ nắn: sờ dc khối lồng, khối u hoặc búi giun. BN đến muộn có pu thành
bụng vì ruột đã bị hoại tử gây VPM.
- Gõ vang thành bụng
- Nghe: lắc bụng nghe óc ách
- Thăm trực tràng thấy trống rỗng hoặc có máu dính trong lồng ruột cấp
Câu 14. X-quang bụng đứng không chuẩn bị trong bệnh tắc ruột cơ học thấy:
 Thấy mức hơi nước, mức hơi dịch.
Câu 18. Theo thang điểm Glasgow, bấu gạt đúng là mấy điểm?
 5 điểm
Câu 19. Bỏng toàn bộ lớp da là bỏng độ mấy?
 Bỏng độ IV
Câu 20. Da bị viêm cấp có các nốt phỏng chứa dịch trong hoặc vàng nhạt là
bỏng độ ? => bỏng độ II
Câu 21. Các triệu chứng theo giai đoạn thiếu máu sau 6h là:
Câu 19. Tổn thương thượng bì nhưng ống và gốc lông các tuyến mồ hôi vẫn
còn nguyên vẹn là bỏng độ mấy ?
 Bỏng độ IIIA
Câu 20. Về mặt lâm sàng, bỏng thể hiện dưới 2 hình thức: đám da hoại tử ướt
và đám da hoại tử khô, đó là bỏng độ mấy?
 Bỏng độ IV: biểu hiện dưới hai hình thức
+ đám da hoại tử ướt: da trắng bệch hoặc đỏ xám, đám da hoại tử ướt như
gồ cao hơn đám da lân cận( vùng huyết nề rộng)
+ đám da hoại tử khô: da khô chắc màu đen, đỏ, lõm hơn so vs vùng da lân
cận
Câu 21. Các triệu chứng theo giai đoạn thiếu máu trước 6h là:
Câu 10. Biến chứng nguy hiểm nhất của Tăng sinh lành tính tuyến tiền liệt:
 Suy thận có thể xảy ra nhanh chóng
 Các biến chưng của tăng sinh lành tính tuyến tiền liệt
+ bí đái hoàn toàn hoặc không hoàn toàn( đái xog nhưng khối lượng nước
tiểu còn trong bàng quang hơn 100ml)
+ Ứ đọng và trào ngược nước tiểu làm mỏng nhu mô thận, gây sỏi bảng
quang
+ nhiễm khuẩn tiết niệu
+ suy thận có thể xảy ra nhanh chóng
+ suy nhược cơ thể
Câu 11. Tăng sinh lành tính tuyến tiền liệt khi thăm trực tràng sẽ thấy:
(trang 177)
 Thăm trực tràng: dùng ngón tay trỏ thăm khám nhẹ nhàng sẽ sờ thấy một
khối tuyến tiền liệt phì đại, nhẵn, cân xứng, mất rãnh giữa, chắc, giới hạn
rõ ràng.
Câu 12. Tuỳ theo diễn biến của bệnh, người ta chia lồng ruột ra làm mấy loại?
(trang 179)
 3 loại
 Tùy theo diễn biến bệnh, người ta chia lồng ruột làm 3 loại: cấp tính, bán
cấp ,mãn tính
Câu 15. Đau hạ sườn phải trong sỏi ống mật chủ là do:
Cơn đau xảy ra do việc di chuyển của sỏi hay do tăng co bóp ống mật,
tăng nhu động túi mật và tăng áp lực đường mật.
Câu 16. Trên lâm sàng chẩn đoán có sỏi ống mật chủ gây tắc mật dựa vào:
(trang 193)
 Sỏi ống mật chủ nhỏ còn di động đượcc thường không có các biểu hiện
lâm sàng, chỉ có thể phát hiện tình cờ khi thăm khám có hệ thống, hoặc đôi
khi có biểu hiện bằng cơn đau nhẹ thoáng qua ở vùng dưới sườn phải.

Câu 17. Theo thang điểm Glasgow, trả lời không rõ là mấy điểm?
 2 điểm
 Trả lời
Đúng, lẫn lộn, ko chính xác, ko rõ, ko trả lời :(5->1)điểm
Câu 18. Theo thang điểm Glasgow, co cứng vỏ não ( co 2 tay ) là mấy điểm?
 Co cứng mất vỏ não(3 điểm) , duỗi cứng mất não(2 điểm)
Câu 19. Da bị khô đỏ nề đau rát sau 2 -3 ngày khỏi là bỏng độ ?
 Bỏng độ I
Câu 13. Nguyên nhân gây tắc ruột do bít(trang 187)
Tắc ruột do bít( tiến triển từ từ):
-tại lòng ruột: do giun tạo thành búi gây tắc ruột, do bã thức ăn.
- tại thành ruột: khối u lành tính hoặc ác tính phát triển làm lấp lòng ruột: ung thư
đại tràng, u lao....
- khối u bên ngoài ruột đè vào ruột gây tắc ruột: u mạc treo ruột, u nang, u xơ tử
cung...
- do ko có hậu môn: gặp ở trẻ mới sinh
- do dính ruột: dính ruột sau mổ, dính ruột bào thai,...
Câu 14. Nguyên nhân gây tắc ruột do thắt là( trang 188)
Tắc ruột do bị thắt( tiến triển rất nhanh)
- Lồng ruột cấp tính ở trẻ em
- Xoắn ruột
- Thoát vị nghẹt( thoát vị bẹn, đùi, rốn, cơ hoành)
- Tắc ruột do dây chằng

You might also like