You are on page 1of 16

TÀI LIỆU ÔN THI HỮU CƠ I ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI 2019 (ChemBioDraw 14.

0)

DANH PHÁP HỢP CHẤT HỮU CƠ


CẤU TRÚC TÊN:
TIỀN TỐ (Số chỉ + tên nhóm thế. Trong TH có nhiều nhóm thế sắp xếp các nhóm thế theo thứ anphabe) +
TÊN MẠCH CHÍNH ( Tên của hydrocarbon có cùng số nguyên tử C) + HẬU TỐ ( số chỉ + tên của nhóm
chức chính)
Nhậ xét: Phần hậu tố quan trọng nhất vì : biết đc nhóm chức chính mới xác định được mạch chính.
Mạch chính: chính là mạch chứa nhóm chức chính ( nhóm chức chính nằm trên mạch chính)/ mà nhóm
chức chính gắn trực tiếp vào.
Cách đánh mạch: => vị trí của nhóm thế => tiền tố.
 Có 4 bước:
Bước 1: Xác định nhóm chức chính: Dựa vào thứ tự ưu tiên của các nhóm chức
Bước 2: Xác định mạch chính
Bước 3: đánh mạch , thống kê tên gọi của các nhóm thế
Bước 4: Đưa ra tên gọi chính xác.
BƯỚC 1: Xác đinh nhóm chức chính
STT Nhóm chức CTCT Ví dụ Nhận xét
- HOOC COONa
1 Muối -COO : C của nhóm Khi COOH bị coi là nhóm
chức nằm trên mạch thế thì nguyên tử cacbon
chính sodium 4-carboxybutanoate của nó không tính vào mạch
- (C)OO-: C của mạch chính
chính không nằm trên Tên tiền tố của COOH:
mạch chính Carboxy

1
TÀI LIỆU ÔN THI HỮU CƠ I ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI 2019 (ChemBioDraw 14.0)

Tên hậu tố: COOH tính vào


COONa mạch chính: oic
© k tính vào mạch chính
OHC (VD acid mạch vòng):
Carboxylic .
sodium 4-(2-oxoethyl)cyclopent-1-ene-1-carboxylate Tên của muối: gọi tên
cation trươc -> tên anion
Hậu tố: Carboxylat (C k
tính vào mạch chính)
Oat: Khi nguyên tử C nằm
trên mạch chính.
2 Acid - COOH: C của nhóm O Tên gọi của acid:
carboxylic chức nằm trên mạch COOH Acid + Tiền tố + mạch
chính chính + hậu tố
3-methoxypropanoic acid
- (C)OOH: C của mạch Lưu ý: Giữa từ “acid” và số
chính không nằm trên COOH COOH
chỉ của nhóm thế KHÔNG
mạch chính CÓ DẤU GẠCH NGANG.
Đối với acid mạch hở có từ
3 nhóm chức COOH trở lên
ta lựa chọn mạch chính là
COOH mạch có nhiều nhóm
COOH gắn vào nhất ( Tức:
pentane-2,3,4-tricarboxylic acid nguyên tử C của COOH
không tính vào mạch chính)
CŨng áp dụng với andehid.
Cl
COOH
Với acid mạch vòng Thì
nguyên tử C của COOH
không tính vào mạch chính.
(Giúp đảm bảo mạch chính
dài nhất). Hậu tố:
Carboxylic.
7-chlorocyclohept-2-ene-1-carboxylic acid

2
TÀI LIỆU ÔN THI HỮU CƠ I ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI 2019 (ChemBioDraw 14.0)
COOH

SO3H

2-methyl-3-sulfobutanoic acid tên tiền tố của SO3H là Sulfo


3 Acid R-SO3H Sulfonic : Tên hậu tố của
sulfonic SO3H
Tên tiền tố của anhydrid
acid:
Acetyl: CH3CO-
SO3H Oxy: O
Carbonyl: C=O
3-methylenepentane-2-sulfonic acid
Đối với nhóm thế pjhuwcs
tạp: ta gọi tên theo quy tắc
O từ xa đến gần
O

O
HO3S

3-(acetoxycarbonyl)cycloheptane-1-sulfonic acid
4 Anhydride O O Cấu trúc tên gọi:
acid Anhydrid + tên 2 acid theo
O thứ anphabe
R O R' • Trong TH
O kẹp giữa 2 nhóm C=O •
O O

isobutyric anhydride

3
TÀI LIỆU ÔN THI HỮU CƠ I ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI 2019 (ChemBioDraw 14.0)
O

O
O

O
acetic 4-(methoxycarbonyl)cycloheptane-1-carboxylic anhydride
5 Ester RCOOR’ O Cấu trúc : Tên gốc ancol +
tên gốc acid (oic oat/
carboxylic  carboxylat)
Giữa tên gốc R ancol và số
O
Br chỉ vị trí nhóm thế của acid
KHÔNG CÓ DẤU GẠCH
methyl 3-bromocyclopentane-1-carboxylate NGANG.

O O

dimethyl malonate

4
TÀI LIỆU ÔN THI HỮU CƠ I ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI 2019 (ChemBioDraw 14.0)

O O

Cl

methyl 3-chloro-2-methyl-3-oxopropanoate

Khi halogenid acid bị coi là nhóm thế


chia làm 2 TH:
TH1: nếu nguyên tử C của COX tính vào
mạch chính: thì COX xé thành 2 nhóm
thế là halogen và oxo.
TH2: nếu nguyên C của COX không đc
tính vào mạch chính thì tên tiền tố:
halogenocarbonyl
6 Halogenid RCOX (X là các O Cấu trúc:
acid nguyên tử halogen) Tên gốc acyl + halogen-id
Thay thế nhóm OH Gốc acyl là gì ???
trong acid = nguyên tử Br Gốc acyl là phần còn lại của
halogen phân tử acid carboxylic sau
RSO2X: halogenid acid 3-methylbutanoyl bromide khi loại bỏ nhóm OH Trong
O Cl
của acid sulfonic hợp phần COOH.
Tên của gốc acyl:
Chuyển tên acid: thay oic
Cl O  oyl (với acid mạch hở)
3-methylpentanedioyl dichloride Carboxylic  Carbonyl

5
TÀI LIỆU ÔN THI HỮU CƠ I ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI 2019 (ChemBioDraw 14.0)
O
Cl

Cl

cyclopentane-1,2-dicarbonyl dichloride
O

Cl HN NH2

3-hydrazinyl-2-methyl-3-oxopropanoyl chloride
Khi hydrazid bị coi là nhóm thế: chia 2 TH
TH1: Nếu nguyên tử C của hydrazid được tính vào
mạch chính. Thì nhóm hydrazid bị xé thành 2 nhóm
thế: NH2-NH-: hydrazinyl ; oxo
TH2: Nếu nguyên C của hydrazid không được tính vào
mạch chính: gọi theo quy tắc xa  Gần.
Hydrazincarbonyl

6
TÀI LIỆU ÔN THI HỮU CƠ I ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI 2019 (ChemBioDraw 14.0)

7 Amid RCONH2 H 2N Cấu trúc tên gọi:


RCON(R1)(R2) O Tên của acid:
Nhóm C=O gắn trực Chuyển carboxylic 
tiếp N Carboxamid
(Acid mạch hở) chuyển oic
OCH3  amid
Trong TH amid thế (
nguyên tử H của nhóm amid
2-methoxycyclopenta-2,4-diene-1-carboxamide bị thay thế bởi các gốc R)
thì tên gọi của các R ( thuộc
O O nhóm chức amid) và tên gọi
các nhóm thế (thuốc phần
acid) đều được đưa lên phần
H 2N NH2 tiền tố và sắp xếp theo thứ
tự anphabe ( đối với nhóm
3-ethylidenepentanediamide thế của amid thì người ta
dùng chỉ số N để chỉ vị trí)
NH Br -Lưu ý: Do N đóng vai trò
là số chỉ vị trí của nhóm thế
nên nó vẫn ngăn với các
chữ cái khác trong tên gọi
O
bằng dấu gạch ngang.
2-bromo-N-cyclopropylpropanamide
O O

H 2N NHNH2

3-hydrazinyl-3-oxopropanamide

7
TÀI LIỆU ÔN THI HỮU CƠ I ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI 2019 (ChemBioDraw 14.0)

8 hydrazid R-CONHNH2 Cấu trúc tên gọi của


Nhóm C=O gắn với 2 O hydrazid:
nguyên tử N nối tiếp Tên acid: chuyển
R-CO-N(R1)-N(R2)(R3) (acid mạch vòng)
Carboxylic 
NHNH2
Carbohydrazid
bicyclo[4.2.0]octane-3-carbohydrazide (mạch hở)
Oic  hydrazid
Trong TH hydrazid có
nhóm thế ở bộ phận nguyên
tử N. thì người ta gọi tên
giống như amid thế. ( sử
H3CHN-HN
dụng N và N’ để đặc trưng
cho vị trí nhóm thế (thuộc
nhóm chức hydrazid)
O
Trong đó N: dùng cho
N',4-dimethylpentanehydrazide nguyên tử N gắn trực tiếp
với nhóm C=O ; N’ dùng
cho nguyên tử N đứng sau.
Xong chưa?

NH
O N

(E)-N'-ethyl-N,3,4-trimethylhex-4-enehydrazide

O NH
O N

N,N'-dimethyl-4-oxobutanehydrazide

8
TÀI LIỆU ÔN THI HỮU CƠ I ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI 2019 (ChemBioDraw 14.0)
CHO

NHNH2

3-formyl-2-phenylpentanehydrazide
Tiền tố của CHO: khi nhóm đính trực tiếp với mạch chính:
formyl
Nguyên tử C trong nhóm CHO được tính vào mạch chính/
CHO không gắn trực tiếp với mạch chính: oxo
O
NHNH2

CN

2-cyanocyclopenta-2,4-diene-1-carbohydrazide
Tiền tố của nhóm nitril là cyano
Nhận xét: Khi nhóm nitril là nhóm thế thì luôn gọi với
tên cyano (nguyên tử C của nó không bao giờ tính vào
mạch chính)

9
TÀI LIỆU ÔN THI HỮU CƠ I ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI 2019 (ChemBioDraw 14.0)

9 Nitril R-CN CN Tên hậu tố của nitril:


Có 2 kiểu:
Kiểu 1: ứng với hợp chất
mạch hở: nitril ( khi đó
nguyên tử C của nitril có
NH2 tính vào mạch chính)
Kiểu 2: mạch vòng:
4-amino-2-methyl-3-phenylpent-4-enenitrile Carbonitril ( khi đó nguyên
CN tử C của nhóm chức nitril
KHÔNG ĐƯỢC TÍNH
VÀO MẠCH CHÍNH)
O

OCH2OH CN

3-(hydroxymethoxy)benzonitrile 2-ethyl-3-oxopentanenitrile
10 Andehid R-CHO CHO Hậu tố:
O al: mạch hở =< 2
CHO Carbaldehid: mạch vòng/
mạch hở có từ 3 nhóm chức
CHO trở lên.
CHO CHO
Tên tiền tố: oxo/formyl
2-oxopentanal pentane-1,2,3-tricarbaldehyde
Br

CHO

5-bromocyclopent-2-ene-1-carbaldehyde

10
TÀI LIỆU ÔN THI HỮU CƠ I ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI 2019 (ChemBioDraw 14.0)
CHO

CHO

[1,1'-biphenyl]-3,4'-dicarbaldehyde
11 Ceton R-CO-R’ O Tên hậu tố: “on”
Tên tiền tố: “oxo”
CH3
O

pentane-2,3-dione 1-(2-ethylphenyl)propan-2-one

HO
O

1-(2-ethyl-4-hydroxyphenyl)propan-2-one
12 Phenol Ar-OH HO
Hậu tố: “ol”
Nhóm OH gắn trực tiếp HO CH2OH Tiền tố là “hydroxy”
vào nhân thơm

O O

4-ethoxy-3-ethylphenol 4-((1-hydroxypropan-2-yl)oxy)phenol

11
TÀI LIỆU ÔN THI HỮU CƠ I ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI 2019 (ChemBioDraw 14.0)

HO N OH

HO

NO

3-(dimethylamino)-5-nitrosophenol 2-(3-hydroxybenzyl)phenol

13 Ancol R-OH HO Hậu tố “ol”


OH gắn vào C no Tiền tố:”hydroxy”

OH

3-(2-hydroxyheptyl)cyclohexan-1-ol
OH

HO

OH

1-(3-hydroxycyclohexyl)heptane-2,5-diol
OH

OH

S
SH

3-mercaptobutan-2-ol 1-(methylthio)propan-2-ol

12
TÀI LIỆU ÔN THI HỮU CƠ I ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI 2019 (ChemBioDraw 14.0)

14 Thiol R-SH Hậu tố: thiol


O Tiền tố: “Sulfanyl” /
”mercapto”

SH

3-methoxybutane-2-thiol
NH2

SH

1-aminospiro[2.4]heptane-4-thiol
15 Amin RNH2/ RNHR’/ NH2 Hậu tố: amin
R1NR2(R3) Tiền tố: amino.

2-phenylethan-1-amine

13
TÀI LIỆU ÔN THI HỮU CƠ I ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI 2019 (ChemBioDraw 14.0)
OCH3

HN

7-methoxy-N-methylbicyclo[4.1.1]octan-3-amine

H 2N

NH2

3-(2-aminocyclohexyl)aniline
NH2 NH2

3-(5-aminocyclopenta-1,3-dien-1-yl)cyclohexan-1-amine

14
TÀI LIỆU ÔN THI HỮU CƠ I ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI 2019 (ChemBioDraw 14.0)

16 Ether: ROR’
Halologen R-X ( F, Cl, Br, I)
Nitro (RNO2)
Nitroso (R-NO) O
Các nhóm chức này luôn bị coi là 2-ethoxypropane
nhóm thế. (Cho dù chỉ đứng 1 mình) O
O

1,2-diethoxyethane
Br

Cl

5-bromo-1-chlorocyclopenta-1,3-diene
NO2

(2-nitroethyl)benzene

NO

6-nitrosospiro[4.4]nona-1,3-diene

15
TÀI LIỆU ÔN THI HỮU CƠ I ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI 2019 (ChemBioDraw 14.0)

3: Đánh mạch: ( Áp dụng từ trên xuống dưới đến khi xác định được cách đánh là
Bước

dừng)
- Đánh mạch sao cho bộ số chỉ của nhóm chức chính là nhỏ nhất
- Đánh mạch sao cho bộ số chỉ của LK bội là nhỏ nhất
- Trong những mạch có bộ số chỉ của LK bội nhỏ nhất , ta lựa chọn cách đánh sao cho
bộ số chỉ của LK đôi nhỏ hơn
- Đánh mạch sao cho bộ số chỉ của nhóm thế nhỏ nhất
- Trong các cách đánh mạch có bộ số chỉ của nhóm thế nhỏ nhất ta lựa chọn cách
đánh sao cho nhóm thế ưu tiên hơn (theo thứ tự anphabe) nhỏ hơn.
Không áp dụng cho những khung cấu trúc đặc biệt: như bicyclo, nhân thơm, spiro…

16

You might also like