You are on page 1of 35

BÀI 9

CHUYỂN HÓA PROTEIN

1
MỤC TIÊU HỌC TẬP
1. Trình bày được quá trình tiêu hóa và hấp thu protein.
2. Trình bày được diễn biến chính của quá trình thoái hóa
acid amin và con đường chung để tổng hợp acid amin.
3. Trình bày được diễn biến, ý nghĩa của chu trình urê và
mối liên quan với chu trình khác.
4. Trình bày được các yếu tố tham gia và quá trình sinh
tổng hợp protein đặc hiệu.
5. Trình bày được các quá trình tổng hợp và thoái hóa
hemoglobin.

2
1. Quá trình tiêu hoá và hấp thu Protein

Protein ngoại sinh (thức ăn) Enzym


Protein nội sinh (của các mô) Aa

➢ Vị trí xúc tác của loại enzym endopeptidase:

3
1. Quá trình tiêu hoá và hấp thu Protein

➢ Loại enzym Exopeptidase: Là các enzym xúc tác


sự thuỷ phân các liên kết peptid nằm ở hai đầu
của chuỗi polypeptid, bao gồm các enzym của
dịch ruột: carboxylpeptidase, aminopeptidase và
dipeptidase

➢ Protein -> aa -> hấp thu qua niệm mạc ruột vào
máu. Một ít aa không đc hấp thu hết bị đẩy xuống
đại tràng.

4
HO CH CH COOH
Tại đại tràng
2
NH
2
Tyr CO2
HO CH CH3
2
Enzyme của NH
2
vi khuẩn ruột
CH3
HO CH NH
3 2

Phenol CH4 NH3

HOOC CH R(S) H2S


NH
2
Cys, Met 5
2. CHUYỂN HÓA CỦA CÁC ACID AMIN

Protein từ Protein “lão hóa”


Thức ăn của tế bào

Hỗn hợp acid amin

STH các hợp Thoái hóa STH protein đặc hiệu


chất sinh học Của tế bào
khác
6
2.1. Thoái hóa acidamin
2.1.1. Các con đường thoái hóa chung của các aa
2.1.1.1. Phản ứng trao đổi amin

Aminotransferase
-
COO - (Transaminase) - -
COO COO COO
+
C O + CH NH3
+ NH3 CH C O +
CH 2 CH 2
R R
CH 2 Acid -cetonic CH 2
L-Acid amin
- -
COO COO

-cetoglutarat Glutamat 7
Ví dụ về phản ứng trao đổi amin
- - - -
COO COO ALT COO COO
(GPT) +
C O + CH NH3
+ NH3 CH C O +
CH 2 CH 2
CH 3 CH 3
CH 2 Ala Pyr CH 2
- -
COO COO
- ceto glutarat Glu

ALT: Alanin aminoTransferase


GPT: Glutamat Pyruvat Transaminase
8
Ví dụ về phản ứng trao đổi amin
- - -
COO - AST COO COO
COO +
(GOT) CH NH3
C O +
+ NH3 CH C O +
CH 2 - CH 2
CH 2 COO
CH 2 - CH 2
COO CH 2 -
-
COO COO
Asp OA
- ceto glutarat Glu

AST: Aspartat aminoTransferase


GOT: Glutamat Oxaloacetat Transaminase
Đo hoạt độ AST và ALT/HT -> để chẩn đoán và
tiên lượng các bệnh về cơ tim và gan.
9
2.1.1.2. Phản ứng khử amin oxyhóa
- Với L-Glutamat

- - -
COO COO COO
+
CH NH 3 C NH C O
NAD(P)H + H+
H2 O
CH 2 NAD(P)+ CH 2 CH 2
+ NH3
CH 2 Glutamat CH 2 CH 2
- dehydrogenase - -
COO CO O COO
glutamat Imin glutamat - ceto glutarat

10
2.1.1.2. Phản ứng khử amin oxyhóa
- Với L-aciamin khác

 Chú ý: L-Acid amin oxydase (có ở gan và thận): có hoạt


tính rất thấp nên không có vai trò quan trọng trong phản ứng
khử nhóm amin!
11
Tạo chất độc là H2O2 và NH3
Liên quan giữa khử amin oxh và TĐ amin

• Phần lớn các aa dễ trao đổi amin vì hoạt


tính của các transaminase cao. Nhóm amin
của các aa này thông qua phản ứng trao đổi
amin đã tập trung lại trong glutamat.
• Hoạt tính của glutamat dehydrogenase
mạnh -> Glutamat là aa được khử amin oxy
hoá với tốc độ khá cao.
-> Đa số aa được khử amin oxy hoá gián
tiếp (qua hệ thống trao đổi amin với  -
cetoglutarat nhờ glutamat transaminase) và
khử amin oxy nhờ glutamat dehydrogenase.
12
2.1.1.3. Phản ứng khử carboxyl

13
2.1.2. SỐ PHẬN CỦA NH3
- Sự tạo Glutamin và sự vận chuyển NH3
-
CO O COO
-
+
CH NH3 ADP
+
NH3
CH
ATP
CH 2 CH 2
+ NH3
Glutamin
CH 2 CH 2
- synthetase
COO CONH2
Glu Glutamin

Gan, Thận

 Chú ý: Tổng hợp Glutamin = con đường khử độc NH3 của cơ
thể và glutamin là dạng vận chuyển NH3 quan trọng ở trong máu.
 Ở gan, thận
Gln

- -
COO -
COO COO
+
CH NH3 NH4+ +
NH3 NH4+ C O
CH
CH 2 CH 2 CH 2
Glutaminase Glutamat
CH 2 CH 2 dehydrogenase CH 2
CONH2 - -
COO COO

Glutamin Glu - ceto glutarat


Tại gan: NH3 được dùng để tổng hợp urê ->NT
Tại thận: NH3 + H+ -> NH4+ -> NT 15
2.1.2.2. Qúa trình STH Urê ở gan

Bước 1: Hoạt hóa NH3


Carbamylphosphat
synthetase
2 ADP O
2 ATP O
CO2+ NH3 H2N C O P O-
N-Acetyl-
Mg2+ O-
glutamat
Carbamylphosphat

Bước 2: 3 giai đoạn của Chu trình uê

16
- -
-
NH 2 COO COO
COO
+ C NH CH CH
NH3 CH Fumarat
AMP CH 2 N H CH 2 CH
Asp CH 2
CH 2 COO
- -
- COO
COO NH 2
ATP CH 2
NH 2 + 2 E3
CH N H3 C NH
C O
E2 -
Arginosuccinase
CH 2 N H
ASS COO
CH 2 N H CH 2
CH 2 Arg CH 2
Citrulin +
CH 2 CH N H3
+ -
CH N H3 COO
COO
- E4
E1 CH 2 NH2 arginase
OCT
NH2 CH 2 3
1 h 2o
CH 2 Ornitin
C O
+
OPO3- CH NH3 O
COO
- URÊ
CacbaminP H2N C NH2
Chu trình STH Urê
NH3 Urê

Urê /nước tiểu

Ý nghĩa: Giải độc NH3 một cách triệt để!

18
G Thoái hóa của khung C của aa
Gly, Ala, Ser,
Cys, Trp

Pyruvat
Thể
cetonic Acetyl-CoA Leu, Lys
(không tạo G)
Trp,Tyr, Phe,
Oxaloacetat Ile
Asp, Asn
Krebs
Tyr, Phe Fumarat Arg, His,
α Cetoglutarat Pro,Glu,
Gln
Ile, Val,
Thr, Met Succinyl-CoA
ATP + NADH 19
2.2. Tổng hợp acid amin

G G6P R5P His

E4P 3PG Ser Gly, Cys

PEP Pyr Ala

Tyr

Asp OA cetoglutarat

Glu
Asn
Gln, Pro, Arg
20
2.2. Tổng hợp acid amin
(con đường chung)

- Aminotransferase -
- COO (Transaminase) C O O -
COO + COO
CH N H3 C O +
C O + CH 2 CH 2
+ N H3 CH
R R
CH 2 PLP CH 2
Acid -cetonic - - L-Acid amin
COO COO
Glutamat -cetoglutarat

21
3. SINH TỔNG HỢP PROTEIN ĐẶC HIỆU

22
CÁC Y/t THAM GIA QUÁ TRÌNH STH PROTEIN ĐẶC HIỆU
TT Tên yếu tố Vai trò
1 ADN Mang mã TT cấu tạo pro (di truyền)
Truyền đạt thông tin từ ADN →
2 mARN
ribosom → TH pro
VC aa tới ribosome, tham gia vào qúa
3 tARN
trình dịch mã
4 Ribosome Nơi xảy ra qúa trình STH pro
5 20 aa Nguyên liệu để STH pro
6 ATP, GTP Cung cấp Q cho các PƯ sinh TH P
Aminoacyl-tARN
Enzym Xúc tác gắn aa vào tARN
synthetase
7 Peptidyl transferase Xúc tác PƯ tạo thành LK peptid
Yếu tố mở đầu IF
Các yếu tố Điều hòa các giai đoạn sinh
Yếu tố kéo dài EF
8 điều hòa TH Protein
Yếu tố kết thúc RF 23
QUÁ TRÌNH STH PROTEIN Ở BÀO TƯƠNG
(DỊCH MÃ)

☺ Bước1: Hoạt hóa acid amin tạo phức hợp


Aminoacyl-ARNt

☺ Bước 2: gồm 3 giai đoạn (mở đầu, kéo dài và


kết thúc)

24
Một số kháng sinh ức chế qúa trình STH Protein
Chất ức chế Cơ chế tác dụng
Chloramphenicol Ngăn cản sự liên kết ARNm với ribosom
Phong bế sự chuyển vị
Streptomycin Thay đổi cấu dạng ribosom, gây ra sự đọc
Neomycin nhầm mã
Kanamycin
Cycloheximid Ức chế sự vận chuyển a.a – ARNt
Tetracyclin Phong bế sự tạo thành liên kết peptid
ảnh hưởng đến tiểu phần 40S làm cho 40S
không gắn với ARNm
Abrin, lysin Làm bất hoạt tiểu phần 60S
Puromycin Ngăn cản tạo liên kết peptid bằng cơ chế
cạnh tranh cơ chất
Actomycin D Liên kết ADN, ngăn cản sự tổng hợp ARNm
Cloroquin Ức chế ADN polymerase
Novobiocin 25
4. CHUYỂN HÓA HEMOGLOBIN

26
CẤU TRÚC HEMOGLOBIN
27
Tổng hợp Hem M V

N M
☺ Giai đọan 1: Tổng M
NH HN
hợp Protoporhyrin IX IV II
P N V

M = -CH3
V = -CH=CH2 III
M V P M
P = -(CH2)2-COOH
I

M N M
☺ Giai đọan 2: Gắn N N
IV Fe II
Fe2+ vào vòng P N V

III
28
P M
Tổng hợp Globin và sự kết hợp hem với
Globin
☺ Tổng hợp Globin

- Tuân theo cơ chế chung của qúa trình STH


protein
- Chuỗi  sau khi được tổng hợp xong gắn vào 
tạo dimer
-→ 2 dimer → tetramer
☺ Gắn hem vào globin

- Cơ chế chưa rõ ràng

29
THOÁI HÓA HEMOGLOBIN
- Tạo vecdohemoglobin

Hem
oxygenase
Fe2+

Globin Globin
hemoglobin vecdohemoglobin
30
THOÁI HÓA HEMOGLOBIN
- T¹o biliverdin

Fe2+
Fe2+

Globin

Globin

vecdohemoglobin biliverdin
31
THOÁI HÓA HEMOGLOBIN
- Tạo bilirubin tự do (gián tiếp)

NADPH
NADP+

bilirubin tự do (gián tiếp)


biliverdin

E: Biliverdin reductase
32
- Tạo bilirubin liên hợp (trực tiếp)

Bil. tự do

UDP glucuronyl 2 UDP - glucuronat


transferase 2 UDP

Bil. liên hợp

33
- Tạo các sản phẩm khác

Bil. tự do

Bil. liên hợp Chu trình


ruột - gan

Urobilinogen, Stercobilinogen

Urobilin NT Stercobilin PHÂN


34
5. Rối loạn thoái hóa Hb
- BT, bilirubin huyết thanh khoảng dưới 17µmol/L chủ
yếu dưới dạng tự do, bilirubin liên hợp chỉ có ở dạng
vết
-Bilirubin trong máu tăng cao -> vàng da. Chia 3
nhóm:
+ Vàng da tan huyết: Trong HT: Bil TD tăng, Bil LH bt,.
Nước tiểu không có Bil (STM âm tính)
+ Vàng da do tắc mật: Trong HT: Bil LH tăng rất cao,
sau đó tăng cả Bil TD. STM/NT (+)
+ Vàng da do viêm gan: Trong HT: cả Bil TD và LH
đều tăng. STM/NT (+)
35

You might also like