You are on page 1of 6

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI ĐỀ THI KẾT THÚC HỌC PHẦN

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN HỌC KỲ 1, NĂM HỌC 2022-2023
Tên học phần: Xác suất thống kê
Mã học phần: MAT1101 Số tín chỉ: 3 Đề số: 1
Dành cho sinh viên lớp học phần (ghi mã lớp học phần): Tất cả các lớp mã MAT1101 trừ
lớp mã MAT1101 6 TNH và trừ lớp mã MAT1101 QTS
Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian phát đề)
Câu 1. Trọng lượng của các ống kem đánh răng mà một nhà máy sản xuất ra có phân phối
chuẩn với kỳ vọng 60g và độ lệch chuẩn 4,5g.
a) Lấy ngẫu nhiên 9 ống kem đánh răng bất kỳ, thu được các trọng lượng là: 56,4; 57,5;
55,8; 54,3; 58,9; 56,9; 54,8; 54,2; 58,1 (gọi là mẫu 1). Với mức ý nghĩa 5%, có thể bác bỏ
ý kiến trọng lượng trung bình của các ống kem đánh răng là 60g được không?
b) Lấy ngẫu nhiên 8 ống kem đánh răng khác, thu được các trọng lượng là: 54,6; 58,2; 60,3;
St

59,5; 61,1; 58,7; 59,8; 57,5 (mẫu 2). Giả sử độ lệch chuẩn của trọng lượng trên mẫu 1 và
ud

mẫu 2 là bằng nhau. Với mức ý nghĩa 5%, có thể nói trọng lượng trung bình của ống kem
y

đánh răng trên với hai mẫu là như nhau được không?
H
us

Bài làm
a) Gọi X là trọng lượng của các ống kem đánh răng trong mẫu 1 (đơn vị: g).
Gọi μx là trọng lượng trung bình của các ống kem đánh răng theo tổng thể (đơn vị: g).

 
X  N  x ; 2 với   4,5 đã biết.

Trung bình mẫu 1:

1 nx
56, 4  57, 5  55,8  54,3  58,9  56,9  54,8  54, 2  58,1
x
nx
x
i 1
i 
9
 56,3222.

H :   0  60
Cặp giả thuyết:  0 x
H1 :  x  0  60

1
x x  0 56,3222  60
Giá trị thống kê kiểm định: U qs    2, 4519.
 / nx 4,5 / 9


Với mức ý nghĩa   5% , ta có:   u  / 2   1   0,975  u  / 2  1, 96.
2

Miền bác bỏ H0: W   ; u / 2    u / 2 ;     ; 1,96   1,96;   .

Do U qs  W nên bác bỏ H0, chấp nhận H1.

Kết luận: Trọng lượng trung bình của các ống kem đánh răng khác 60g, tức ý kiến đưa ra
chưa đủ cơ sở.
b) Gọi Y là trọng lượng của các ống kem đánh răng trong mẫu 2(đơn vị: g).
Gọi μy là trọng lượng trung bình của các ống kem đánh răng theo tổng thể (đơn vị: g).

 
Y  N  y ; 2 với   4,5 đã biết.
St

Trung bình mẫu 2:


ud

ny
1 54,6  58,2  60,3  59,5  61,1  58,7  59,8  57,5
y
y

y i   58,7125.
ny 8
H

i 1
us

H :   2
Cặp giả thuyết:  0 1
H1 : 1   2

x   y x  y 56,3222  58,7125
Giá trị thống kê kiểm định: Uqs     1,0932.
2x   
2 2 2
4,52 4,52
 y
 
nx ny nx n y 9 8


Với mức ý nghĩa   5% , ta có:   u  / 2   1   0,975  u  / 2  1, 96.
2

Miền bác bỏ H0: W   ; u / 2    u / 2 ;     ; 1,96   1,96;   .

Do U qs  W nên chấp nhận H0, bác bỏ H1.

Kết luận: Trọng lượng trung bình của các ống kem đánh răng trên với 2 mẫu là như nhau.

2
Câu 2. Một công ty hóa chất sản xuất chất tẩy rửa gia đình tuyên bố sản phẩm của họ làm
sạch mọi loại vết bẩn và diệt hết các loại vi khuẩn có hại trong vòng 2 giờ. Tổ chức bảo vệ
quyền lợi người tiêu dùng tiến hành kiểm nghiệm tuyên bố trên. Trong 100 trường hợp sử
dụng chất tẩy rửa, chỉ có 80 trường hợp làm sạch được vết bẩn và diệt hết được vi khuẩn
có hại trong 2 giờ. Với mức ý nghĩa 5%, có thể nói tuyên bố của công ty hóa chất là đúng
được không?
Bài làm
Gọi p là tỷ lệ trường hợp sử dụng chất tẩy rửa làm sạch được vết bẩn và diệt hết được vi
khuẩn có hại trong 2 giờ theo tổng thể.
Tỷ lệ trường hợp làm sạch được vết bẩn và diệt hết được vi khuẩn có hại trong 2 giờ theo
m 80
mẫu: f    0,8
n 100

H : p  p0  1
St

Cặp giả thuyết:  0


 H1 : p  p 0  1
ud
y

f  p0 0,8  1
Giá trị thống kê kiểm định: U qs    .
H

p 0 1  p 0  / n 1. 1  1 / 100
us

Với mức ý nghĩa   5% , ta có:   u    1    0, 95  u   1,645.

Miền bác bỏ H0: W   ; u     ; 1,645 .

Do U qs  W nên bác bỏ H0, chấp nhận H1.

Kết luận: Chất tẩy rửa của công ty nêu trên không làm sạch mọi loại vết bẩn và diệt hết
các loại vi khuẩn có hại trong vòng 2 giờ, tức tuyên bố của công ty chưa có cơ sở.
Câu 3. Phòng thí nghiệm muốn đánh giá tác dụng của loại thuốc mới A và loại thuốc vẫn
đang sử dụng B trong điều trị bệnh máu trắng. Thí nghiệm thuốc A trên 50 con chuột bị
màu trắng (nhóm 1) và thuốc B trên 50 con chuột khác cùng loài cũng bị máu trắng
(nhóm 2). Quan sát thấy có 33 trường hợp bị chết ở nhóm 1 và 44 trường hợp bị chết ở

3
nhóm 2. Với mức ý nghĩa 5%, có thể kết luận tỷ lệ tử vong khi dùng thuốc A thấp hơn tỷ
lệ tử vong khi dùng thuốc B được không?
Bài làm
Gọi pA, pB lần lượt là tỷ lệ tử vong khi dùng thuốc A và khi dùng thuốc B theo tổng thể.
m A 33
Tỷ lệ tử vong khi dùng thuốc A theo mẫu: fA    0,66.
n A 50

m B 44
Tỷ lệ tử vong khi dùng thuốc B theo mẫu: fB    0,88.
n B 50

m A  m B 33  44
Tỷ lệ tử vong chung theo mẫu: f    0, 77.
nA  nB 50  50

H : p  p B
Cặp giả thuyết:  0 A
 H1 : p A  p B
St

Giá trị thống kê kiểm định:


ud

fA  fB 0,66  0,88
U qs    2,6139.
y

 1 1   1 1 
f 1  f     0, 77. 1  0, 77  .   
H

 nA nB   50 50 
us

Với mức ý nghĩa   5% , ta có:   u    1    0, 95  u   1,645.

Miền bác bỏ H0: W   ; u     ; 1,645 .

Do U qs  W nên bác bỏ H0, chấp nhận H1.

Kết luận: Tỷ lệ tử vong khi dùng thuốc A thấp hơn tỷ lệ tử vong khi dùng thuốc B.
Câu 4. Có dãy 10 quan sát của X và Y (X, Y tuân theo phân phối chuẩn):

xi 30 60 40 20 50 30 40 20 70 60
yi 1,6 2,5 2,2 1,4 2,7 1,8 2,1 1,5 2,8 2,6
a) Kiểm định sự độc lập cả X và Y.
b) Xác định đường hồi quy của Y theo X.
Bài làm

4
Từ bảng số liệu đã cho ta có:
n n n n n
n  10;  xi  420;
i 1
 xi2  20400;
i 1
 yi  21, 2;
i 1
 yi2  47, 4;
i 1
x y
i 1
i i  969.

Hệ số tương quan mẫu:


n
 n   n 
n  xi yi    xi  .   yi 
i 1  i 1   i 1  10.969  420.21,2
r   0,9547.
n
  n 2
 n n 2
10.20400  4202 . 10.47, 4  21,2 2
n  x 2i    x i  . n  y2i    y i 
i 1  i 1  i 1  i 1 

a) Gọi ρ hệ số tương quan giữa X và Y.

  0
Cặp giả thuyết: 
  0

n2 10  2
Giá trị thống kê kiểm định: Tqs  r  0, 9547  9,0745.
St

1 r 2
1  0,95472
ud

Với mức ý nghĩa   5% , ta có: t n  2; / 2  t 8;0,025  2,31.


y

Miền bác bỏ H0: W   ;  t n  2; / 2    t n  2; / 2 ;     ; 2,31   2, 31;   .


H
us

Do U qs  W nên bác bỏ H0, chấp nhận H1.

Kết luận: X và Y độc lập nhau.


b. Gọi đường hồi quy của Y theo X là Y = aX + b.
Trong đó a,b được tính như sau:
n
 n   n 
n  x i yi    x i  .   yi 
a  i 1  i 1   i 1   10.969  420.21,2  131  0,0285.
n
 n 
2
10.20400  4202 4600
n xi    xi 
2

i 1  i 1  \
n n
131
y i  a xi 21,2 
4600
.420
85
b i 1 i 1
   0,9239.
n 10 92

5
Vậy đường hồi quy của Y theo X là Y = 0,0285X + 0,9239.
Câu 5. Thống kê cho thấy, cân nặng của người trên 50 tuổi tuân theo phân phối chuẩn với
kỳ vọng 60kg và độ lệch tiêu chuẩn 4kg.
a) Hãy ước lượng tỷ lệ người có cân nặng lớn hơn 68kg.
b) Chọn ngẫu nhiên 25 người trên 50 tuổi. Hãy tính xác suất để cân nặng trung bình của
25 người này lớn hơn 68kg.
Bài làm


a) Gọi X là cân nặng của một người trên 50 tuổi  X  N   60, 2  42 . 
Tỷ lệ người có cân nặng lớn hơn 68kg:

 68     68  60 
P  X  68   1     1    1    2   1  0,97725  0,02275.
    4 

 2 42 
b) Ta có: X  N    60,  X 
St

2
  0,82  .
 n 25 
ud

Xác suất để cân nặng trung bình của 25 người này lớn hơn 68kg:
y
H

 68     68  60 
    1   10   1  1  0.
us

P X  68  1     1 
    0,8 
 X 

You might also like