You are on page 1of 9

BÁO CÁO KINH DOANH QUỐC TẾ

MỤC LỤC

A, PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG KINH DOANH ( PEST) 4


I, ROUND 1. 4
II, ROUND 2. 5
III, ROUND 3. 6
IV. ROUND 4. 6
VI. ROUND 5. 7
B, CHIẾN LƯỢC CẠNH TRANH TỔNG QUÁT. 7
C, NHỮNG HOẠT ĐỘNG QUA CÁC VÒNG.. 7
I, HOẠT ĐỘNG CỦA ROUND 1: chiến lược giá thấp. 7
II, HOẠT ĐỘNG CỦA ROUND 2: hiến lược người tiên phong. 8
III, HOẠT ĐỘNG CỦA ROUND 3: Chiến lược giá thấp. 8
IV, HOẠT ĐỘNG ROUND 4: chiến lược giá thấp. 8
V, HOẠT ĐỘNG ROUND 5: 9
VI, HOẠT ĐỘNG ROUND 6: chiến lược giá thấp. 9
D, KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC.. 10
I, KẾT QUẢ ROUND 1. 10
II, KẾT QUẢ ROUND 2: 10
III. KẾT QUẢ ROUND 3: 10
IV. KẾT QUẢ ROUND 4. 11
V. KẾT QUẢ ROUND 5. 11
VI. KẾT QUẢ ROUND 6. 12
E, BÀI HỌC RÚT RA TỪ TRÒ CHƠI 12

A, PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG KINH DOANH ( PEST)


I, ROUND 1:
1. Political (Chính trị)
Căng thẳng chính trị giữa USA và Trung Quốc => rủi ro trong hoạt động thương
mại (trade barrier)
+ Thuế xuất khẩu Mỹ sang Châu Á tăng gần gấp đôi từ 7$ lên 12$
2. Economics (Kinh tế)
- Sự gia tăng trong cạnh tranh dẫn đến giá thấp
=> Khâu marketing chọn giá thấp hơn giá năm trước
- Thuế doanh nghiệp mức 31% trên toàn Châu Âu. Vì thuế doanh
nghiệp ở Châu Âu cao
+ Lợi nhuận sau thuế của doanh nghiệp tại Châu Âu sẽ giảm
+ Chuyển lợi nhuận từ nơi có thuế cao sang nơi có thuế thấp ( từ Châu Âu
sang Châu Á: 31% còn 15%) (thue USA: 35%)
- Đồng Euro giảm dẫn đến sức mua của người dân cũng giảm sút
=> nhu cầu ở Châu Âu giảm
- Châu Âu gây nguy hiểm cho vị thế vốn chao đảo trên thị trường
toàn cầu
+ Vay vốn nội bộ ở Châu Á ??????????????????
- Do Tech 2 đang ít thúc đẩy khách hàng ở Âu, Á=> tăng marketing
tại Châu Á, còn Châu Âu
3. Technology (Công nghệ)
Ở vòng này, không nên đầu tư Tech 2 ở thị trường Châu Âu và Châu Á vì
không có tính khả thi
4. Social (Xã hội)
Các biểu hiện triệu chứng sau 1 tuần sử dụng => ảnh hưởng đến hành vi tiêu
dùng của khách hàng
II, ROUND 2
1. Economics
- Nhu cầu USA (7-10%), Châu Á (17 -20%); Châu Âu 5%. Tech 2 đặc biệt
hấp dẫn ở Châu Á
- Việc áp dụng chiến lược đáp trả thuế quan ăn miếng trả miếng của Hoa
Kỳ sẽ bóp méo mạnh hoạt động sản xuất và tiêu dùng của nền kinh tế
nước này. Khoản thu được từ việc áp thuế lên Châu Á chỉ có thể bù đắp
phần nào tổn thất cả các doanh nghiệp sản xuất của Hoa Kỳ.
“USA đã khớp thuế quan đối với hàng hóa Châu Á được nhập khẩu vào
USA ở mức $12 cho mỗi máy điện thoại cầm tay”
ð Áp dụng biện pháp thuế quan để hạn chế nhập khẩu mặt hàng công nghệ
điện thoại từ Châu Á=> USA hạn chế nhập đth của CÁ
- Đối thủ cạnh tranh đang xây dựng nhà máy ở Châu Á để giảm lượng
hàng hóa sản phẩm cần xuất khẩu vào thị trường Châu Á => giảm thuế
quan và chi phí logistics. BEE cũng đã tiến hành xây dựng 1 nhà máy tại
Châu Á
- Năng lực thuê ngoài tăng 9%, chi phí sản xuất tăng 2%
ð Tăng nhu cầu về sản phẩm bằng cách tăng chi phí marketing và truyền
thông để tận dụng lợi thế kinh tế theo quy mô (economics of scale). Có
thể lựa chọn theo 2 hướng: đi theo chiến lược chi phí thấp, bán với giá rẻ
hoặc theo chiến lược người tiên phong, dẫn đầu về sản xuất công nghệ
mới (ưu tiên chiến lược thứ 2)
ð Tăng mức độ sử dụng năng lực của các nhà máy(inhouse) vì chi phí thuê
ngoài tăng 9%
- USA và Châu Á đã lần lượt tăng thuế suất doanh nghiệp lên đến 38% và
18%, Châu Âu thống nhất thuế chung là 31% (vẫn ổn định so với năm
trước)
ð Lợi nhuận thu được tại thị trường Châu Á thì vẫn nên giữ nguyên, còn
chuyển lợi nhuận tại USA sang Châu Á=> Ko nên đầu tư USA???
- Đồng Euro đã đảo ngược sự suy thoái so với USD và RMB => đồng tiền
có giá trị hơn, tăng chi tiêu của người dân => nhu cầu tại Châu Âu sẽ có
xu hướng tăng hơn so với năm trước
2. Technology (Công nghệ)
- Có sự đột phá bất ngờ trong mạng lưới công nghệ, Châu Âu và
USA có thể hỗ trợ điện thoại di động Tech 4. Tuy nhiên chi phí
R&D để phát triển công nghệ này là rất lớn.
ð Do đó chúng ta nên chia quá trình phát triển công nghệ thành từng giai
đoạn nhỏ, tránh để đầu tư một lần.
III, ROUND 3:
- Chính trị: Nội chiến nổ ra ở Oilistan, hai phiến quân Bắc Nam đấu đá nhau
dẫn đến dòng chảy của dầu bị cắt xén => rào cản thương mại
- Cải cách thuế ở Trung Quốc => thuế suất doanh nghiệp tăng 19%
- Kinh tế: Dự đoán tăng trưởng nhu cầu tích cực ở USA và ở Châu Á trong
khoảng từ 5-8% và tiêu cực ở Châu Âu do chiến tranh => xác định nhu cầu ở
USA có thể giữ nguyên so với vòng trước, Châu Á sẽ đặt nhu cầu trong
khoảng 5-8%, và ở Châu Âu sẽ giảm so với vòng trước.
- Giá dầu tăng dự kiến sẽ mở rộng ra chi phí sản xuất và thuê ngoài nhưng vẫn
còn hạn chế => cần tối thiểu hóa chi phí sản xuất để giảm chi phí tăng lợi
nhuận.
- Năng lực thuê ngoài tăng 13% ở USA và 10% ở Trung Quốc => có thể tăng
thị phần lên
- Đồng EURO dự kiến giảm mạnh so với USD => mua sắm ở thị trường Châu
Âu sẽ giảm => giảm thị phần
- Đồng RMB tăng giá so với USD => nhu cầu mua sắm ở Châu Á tăng =>
tăng thị phần.
IV. ROUND 4
1. Chính trị
Cuộc chiến Oilistan đã kết thúc nên xuất khẩu dầu đã trở lại mức bình thường, điều
này tác động làm chi phí vận chuyển sẽ giảm 6%
2. Kinh tế
- Thuế suất doanh nghiệp ở Châu Á tăng 22% => chuyển lợi nhuận sang
doanh nghiệp ở USD
- Chi phí sản xuất không đổi, chi phí thuê ngoài giảm từ 4-6% => tăng số
lượng sản xuất bằng hình thức thuê ngoài, giảm bớt sản xuất in house để
giảm bớt chi phí
- Sức mạnh đồng RMB giảm so với USD => nhu cầu mua sắm ở Châu Á sẽ
giảm hơn => giảm thị phần
- Dự báo nhu cầu ở USD sẽ giảm 3%, Châu Á là 7% còn tại Châu Âu không
cần điều chỉnh
- Lãi suất tăng 0,5% ở Trung Quốc, tăng 0,25% ở USD, lãi suất ở Châu Âu
giảm 0,25% => nên vay tiền trong nội bộ doanh nghiệp, hạn chế vay ngoài
tại TQ và USD
3. Công nghệ
Thị trường máy điện thoại mới được thuần hóa nên sẽ tạo điều kiện cho những tech
khác => bắt đầu đầu tư cho những tech mới
VI. ROUND 5
1. Kinh tế
- Nhu cầu ở Châu Âu kỳ vọng là trong khoảng 15%, USA chỉ dưới 20% và
Châu Á hơn 30% => dự đoán Châu Á sẽ tăng trưởng mạnh nhất, tập trung
vào Châu Á.
- Chi phí sản xuất và năng lực thuê ngoài đều giảm ở Châu Á => đặt trọng
tâm lên Châu Á để cắt giảm chi phí.
- Đồng EURO tăng giá so với đồng USD => thị trường Châu Âu tiềm năng
- Đồng RMB tăng giá mạnh so với USD tăng 10% so với năm ngoái => Thị
trường Châu Á tiềm năng.
- Do nhu cầu Thị trường Châu Á cao hơn Châu Âu nên sẽ uy tiên phân phối
cho thị trường Châu Á trước.
2. Công nghệ
- Người Châu Âu đánh giá cao công nghệ => đầu tư tech 4 ở Châu Âu
- Tech 3 vô dụng ở thị trường USA nên ở Mỹ tiến hành đầu tư Tech 1 và Tech 2.
⇒ Ảnh hưởng của công nghệ đầu tư các Tech khác nhau ở từng thị trường nên
yếu tố về công nghệ được ưu tiên để lựa chọn thị trường phân phối.
B, CHIẾN LƯỢC CẠNH TRANH TỔNG QUÁT:
Chiến lược cạnh tranh tổng thể mà nhóm tập trung đó là chiến lược dẫn đầu về giá
(giá thấp) nhằm mục tiêu tăng doanh thu, chiếm lĩnh thị trường, tối ưu hiệu quả
marketing,… Việc thực hiện chiến lược chịu ảnh hưởng chủ yếu từ các yếu tố khách
quan như xu hướng thị trường, phân khúc khách hàng, khu vực địa lý, thời điểm
tung ra sản phẩm,…
C, NHỮNG HOẠT ĐỘNG QUA CÁC VÒNG:
I, HOẠT ĐỘNG CỦA ROUND 1: chiến lược giá thấp
- Nhu cầu: Mỹ: 17%, Châu Á: 22%, Châu Âu: 10%
- Sản xuất: Tập trung sản xuất Tech 1 với quy mô lớn (Năng lực: 91%).
Sản xuất theo hợp đồng là 900. Đầu tư thêm một nhà máy ở Mỹ và Châu
Á
- R&D: Phát triển In-house: 20.125$, Tech 1 mua 2 tính năng bổ sung.
- Marketing: Định giá thấp tại mỗi khu vực. Chiêu thị là 27.940$ ????? nên
lấy của lượt chơi trước??? Chiêu thị châu âu giảm xuống
- Logistic: Ưu tiên bán Tech 1 theo thứ tự là: Châu Á, Châu Âu, Mỹ
- Thuế: Chuyển giá Mỹ sang Châu Âu (1.25).
- Tài trợ: Giảm nợ dài hạn (250.000$). Chuyển tiền từ nội bộ Mỹ sang
Châu Á
(-100.000$); Mỹ sang Châu Âu (-50.000$)
Kết quả chung cuộc round 1:
II, HOẠT ĐỘNG CỦA ROUND 2: hiến lược người tiên phong
- Nhu cầu: Mỹ: 8%, Châu Á: 19%, Châu Âu: 5%
- Sản xuất: Sản xuất Tech 1 với năng lực: 70% và Tech 2 với năng lực
30% (Ở Mỹ). Sản xuất theo hợp đồng với Tech 1 ở Mỹ là 600 và Châu Á
là 690; Tech 2 ở Mỹ là 506 và Châu Á là 400. Đầu tư thêm một nhà máy
ở Mỹ và Châu Á.
- R&D: Phát triển In-house Tech 1: 1.170$, Tech 2 mua 3 tính năng bổ
sung
- Marketing: Định giá thấp tại mỗi khu vực.
Tech 1 - Chiêu thị Với Á 2000; Âu: 2000; Mỹ 3000
Tech 2 – Chiêu thị á 8000; âu: 5000; usa 1500
- Logistic: Ưu tiên bán Tech 1 theo thứ tự là: Mỹ, Châu Á, Châu Âu; Tech 2 là
Châu Á, Châu Âu, Mỹ.
- Thuế: Chuyển giá Mỹ sang Châu Âu (1.6).
- Tài trợ: Giảm nợ dài hạn (30.000$). Chuyển tiền từ nội bộ Mỹ sang Châu
Á
(-50.000$); Mỹ sang Châu Âu (-20.000$).
III, HOẠT ĐỘNG CỦA ROUND 3: Chiến lược giá thấp
Dự đoán nhu cầu USA: tech 1,4
Châu Á: tech 1,2
Châu Âu: Tech 4
- Nhu cầu: Mỹ: 8%, Châu Á: 7.5%, Châu Âu: 3%
- Sản xuất:
- Sản xuất In-house:
+ Tech 1 ở Mỹ là 90 % , Tech 1 ở Châu Á là 10% và Tech 2 ở Châu Á là
80%
- Sx hợp đồng: USA - tech 4 là 931. Châu Á Tech 2 là 1230
- Đầu tư thêm một nhà máy ở Mỹ và Châu Á.
- R&D: Phát triển In-house Tech 2: 20.000$, Tech 4: 6000$,
Mua bản quyền công nghệ:
Tech 2: +1 tính năng
Tech 4: +1 tính năng
- Marketing: Định giá thấp tại mỗi khu vực.
Châu Mỹ
Tech 1: Giá bán 290$, Chiêu thị 1000
Tech 4: Giá bán 300, Chiêu thị 500
Châu Á
Tech 1: Giá bán 2000$, Chiêu thị 300
Tech 2: Giá bán 3200$, Chiêu Thị 2200
Châu Âu
Tech 4: Giá bán 300, Chiêu thị 300
- Logistic: Từ USA: Ưu tiên bán Tech 1 theo thứ tự là:, Mỹ, Á, Châu
Âu; Tech 4 là Châu Âu, Mỹ, Châu Á.
+ Từ Châu Á: Bán Tech 1, Tech 2 theo thứ tự là Châu Á, Mỹ, Châu Âu.
- Thuế: Chuyển giá Mỹ sang Châu Á (2.00), Mỹ sang Châu Âu (2.00),
Á sang Mỹ (1.0), Từ Châu Á sang Châu Âu (1.7).
- Tài chính: Giảm nợ dài hạn (100.000$). Chuyển tiền từ nội bộ Mỹ
sang Châu Á (-200.000$); Mỹ sang Châu Âu (-150.000$).
IV, HOẠT ĐỘNG ROUND 4: chiến lược giá thấp
- Nhu cầu: Mỹ: 5%, Châu Âu: 3%, Châu Á: 6,5%
- Sản xuất:
+ Mỹ: phân bổ nguồn lực sản xuất in-house cho Tech 1 là 99,5%.
Tech 3 thuê ngoài (1023)
+ Châu Á: phân bổ nguồn lực sản xuất in-house Tech 2 là 77% kết
hợp vs thuê ngoài (751). Tech 4 thuê ngoài (643).
- R&D: phát triển in-house Tech 2: 39600 $, mua thêm 1 tính năng bổ
sung. Tech 3: 27000$. Tech 4: 31000$
- Marketing: điều chỉnh giá thấp hơn đối thủ cạnh tranh nhằm tiêu thụ hết
sản phẩm, tăng chiêu thị.
- Logistic:
+ Mỹ: Tech 1 và tech 3 ưu tiên Châu Á, Mỹ, Châu Âu.
+ Châu Á: Tech 1 và tech 2 ưu tiên Châu Á, Mỹ, Châu Âu. Tech 4:
Châu Âu, Mỹ, Châu Á.
- Thuế: Chuyển giá từ Mỹ sang Châu Âu (2.00), Mỹ sang Châu Á (1,70),
Châu Á sang Mỹ(1.00), Mỹ sang Châu Âu (2.00).
- Tài chính: Nợ dài hạn giảm ( 20000). Khoản vay nội bộ từ Châu Á sang
Mỹ (-40000$), từ Châu Âu sang Mỹ (-50000).
V, HOẠT ĐỘNG ROUND 5: ( vì có những sai sót về thời gian kết thúc lượt
chơi nên nhóm đã bỏ lỡ một lượt chơi ạ).
VI, HOẠT ĐỘNG ROUND 6: chiến lược giá thấp
- Nhu cầu: Mỹ: 14%, Châu Á: 29,1%, Châu Âu: 13,5%.
- Sản xuất:
+ Mỹ: phân bổ năng lực sản xuất in-house tech 1 là 100%, tech 4 thuê
ngoài (1589)
+ Châu Á: phân bổ năng lực sản xuất in-house tech 2 là 89% kết hợp
thuê ngoài (86), tech 3 thuê ngoài (1650).
- R&D: mua 1 tính năng bổ sung ở tech 1.
- Marketing: tiếp tục điều chỉnh giá thấp và tăng chiêu thị nhiều hơn vòng
trước để có thể bán hết sản phẩm.
- Logistic:
+ Mỹ: tech 1: ưu tiên Mỹ, Châu Á, Châu Âu. Tech 4: Châu Âu, Mỹ,
Châu Á.
+ Châu Á: Tech 2, tech 3: Châu Á, Mỹ, Châu Âu.
- Thuế: Chuyển giá từ Mỹ sang Châu Á (1.15), từ Mỹ sang Châu Âu (2.00), từ
Châu Á sang Mỹ (1.00), từ Châu Á sang Châu Âu (1.00)
- Tài chính: nợ dài hạn giảm (100000), chuyển tiền nội bộ từ Châu Á sang Mỹ
(-20000)
D, KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC:

I, KẾT QUẢ ROUND 1


- Doanh thu toàn cầu đứng thứ 4 (1,43M)
Mỹ: Đứng thứ 6 (418,82k)
Châu Á: Đứng thứ 9 (559,73k)
Châu Âu: Đứng thứ 2 (449,24k)
- Tổng lợi nhuận cổ đông tích lũy: 33,65% (Đứng thứ 2)
- Xác định đối thủ cạnh tranh trực tiếp là các đội:
Hồng: Đứng thứ 1 với 39,50%
Xanh navy và Xám: hai đối thủ này bám sát phía sau với 31,97%
Thị phần toàn cầu: đứng thứ 4 :10,81%
Thị

II, KẾT QUẢ ROUND 2


- Doanh thu toàn cầu đứng thứ 1 (2,19M)
Mỹ: Đứng thứ 2 (519,45k) sau Cam (623.14k)
Châu Á: Đứng thứ 1 (1.03M)
Châu Âu: Đứng thứ 2 (636,42k) sau hồng (966,64k)
- Tổng lợi nhuận cổ đông tích lũy: 32,81% (Đứng thứ 1)
- Xác định đối thủ cạnh tranh trực tiếp là đội Xanh dương và Xám,
hai đối thủ này bám sát phía sau với 25,75%
Thị phần toàn cầu: đứng thứ 1 :14,44%
III. KẾT QUẢ ROUND 3:
- Doanh thu toàn cầu đứng thứ 3 ( 2M)
Mỹ: Đứng thứ 5 (298,55K)
Châu Á: Đứng thứ 1 (1,27M)
Châu Âu: Đứng thứ 4 (132,75K)
- Tổng lợi nhuận cổ đông tích lũy: 13,74% ( Đứng thứ 3 )
- Xác nhận đối thủ cạnh tranh trực tiếp là đội Hồng ( Đứng thứ nhất ) và
đội xanh dương (Đứng thứ 2)
Nguyên nhân:
- Do tổng chi phí và phí tổn tăng lên.( chi phí R&D tăng cao)
- Chưa phân tích rõ nhu cầu thị trường.
IV. KẾT QUẢ ROUND 4
- Doanh thu toàn cầu đứng thứ 4 (1,44M)
Mỹ: Đứng thứ 5 (346,55K)
Châu Á: Đứng thứ 4 (580,41K)
Châu Âu: Đứng thứ 4 (511,94K)
- Tổng lợi nhuận cổ đông tích lũy: 3,01% (Đứng thứ 3)
- Xác nhận đối thủ cạnh tranh trực tiếp là đội Hồng (Đứng thứ nhất) và đội
xanh lá( Đứng thứ 2), xanh dương (thứ 3)
Nguyên nhân:
- Mặc dù cùng tính năng nhưng giá sản phẩm bán ra còn cao (ở thị trường
Châu Âu, USA)
- Sản xuất ở cả 4 tech, không tập trung vào một tech nhất định (trong khi
đội Hồng và xanh lá chỉ tập trung sản xuất ở tech 1,2 và đội xanh dương
sản xuất 3 tech)
V. KẾT QUẢ ROUND 5
- Doanh thu toàn cầu đứng thứ 5 ( 1,49M)
Mỹ: Đứng thứ 5 (455,79K)
Châu Á: Đứng thứ 5 (512,41K)
Châu Âu: Đứng thứ 5 (517,47K)
- Tổng lợi nhuận cổ đông tích lũy: 4,94% ( Đứng thứ 3 )
- Xác nhận đối thủ cạnh tranh trực tiếp là đội Hồng ( Đứng thứ nhất ) và
đội xanh lálá( Đứng thứ 2 ), xanh dương (3), Đỏ (4)
Nguyên nhân:
- Số lượng tính năng còn thấp so với các đối thủ khiến mất lượt mua
- Dự đoán nhu cầu ở các thị trường còn thấp
- Phân phối năng lực sản xuất giữa các nhà máy ở Châu Á, USA thấp nên
không đáp ứng được nhu cầu.
VI. KẾT QUẢ ROUND 6
- Doanh thu toàn cầu đứng thứ 5 ( 2,49M )
Mỹ: Đứng thứ 5 (455,64K)
Châu Á: Đứng thứ 4 (938,23K)
Châu Âu: Đứng thứ 2 (1,09M)
- Tổng lợi nhuận nhuận cổ đông tích lũy: 10,85% ( Đứng thứ 3 )
- Xác nhận đối thủ cạnh tranh trực tiếp là đội Hồng ( Đứng thứ nhất ) và
đội đỏ (Đứng thứ 2), xanh lá (3), xanh dương (4).
Nguyên nhân:
- Đánh giá thấp đối thủ cạnh tranh, chưa phân tích kĩ đối thủ
- Giá sản phẩm vẫn còn cao
- Để chi phí truyền thông Marketing thấp dẫn đến khi giá thành bằng đối
thủ lượt mua vẫn thấp.
E, BÀI HỌC RÚT RA TỪ TRÒ CHƠI
- Để kinh doanh hiệu quả cần có chiến lược kinh doanh tổng quát xuyên
suốt cho cả giai đoạn cũng như chiến lược cụ thể cho từng năm
- Trong quá trình đưa ra quyết định, cần bám sát động thái của các đối
thủ cạnh tranh, đặc biệt là những đối thủ cạnh tranh trực tiếp, phân tích, dự
đoán những chiến lược tiếp theo của đối thủ để đưa ra quyết định phù hợp
- Phải áp dụng thành công hiệu quả lợi ích kinh tế theo quy mô. Để áp
dụng được chiến lược này cần sự kết hợp từ nhiều thành phần khác nhau:
triển vọng thị trường, marketing, sản xuất, thuế,...
- Môi trường vĩ mô có tác động rất lớn đến các quyết định của doanh
nghiệp, ví dụ như bất ổn chính trị giữa các quốc gia, chiến tranh xung đột,
sức mạnh đồng tiền tăng giảm,...
- Phân bổ năng lực sản xuất hợp lý, đầu tư thêm các nhà máy tránh
trường hợp không đáp ứng được nhu cầu của thị trường

You might also like