You are on page 1of 1

1. Giả sử bạn mua HĐKH với giá 200.000đ. HĐ đáo hạn trong 30 ngày.

Lãi suất phi rủi ro 10%. Bây giờ, 20 ngày sau đó, HĐKH mới đáo hạn
cùng lúc với HĐ cũ được kí kết với giá 220.000đ. Giá trị HĐKH của bạn
tại thời điểm 20 ngày sau khi kí kết HĐ là bao nhiêu?
F(0,T) = 200.000đ
T = 30 ngày
r = 10%/30 ngày
S 20 ngày sau = 220.000đ
→ Vt (0,T) = St - F(0,T) / (1+r)^(T-t)
= 220.000 - 200.000 / (1+10%)^(30-20)
= 142.891đ
2. Giả sử có một hàng hóa có giá giao ngay dự kiến trong tương lai là 60$.
Để thuyết phục các nhà đầu tư mua hợp đồng giao sau, phần bù rủi ro đòi
hỏi là 4$. Để lưu giữ hàng hóa trong kỳ hạn của hợp đồng phải tốn 5,5$.
Tính giá giao sau?
Giá giao sau = giá giao ngay + chi phí lưu giữ + phần bù rủi ro
E(ST)= So + iSo + s + E(∅)
= 60$ +5,5% +4$
= 69,5$
 So: giá giao ngay dự kiến
 iSo +s: chi phí lưu giữ
 E(∅): phần bù rủi ro
3. Vào ngày 31 tháng giêng, tỷ giá của đồng đô la là 1,0304€. Lãi suất của
Mỹ là 5,84% trong khi lãi suất của đồng euro là 3,59%. Thời gian đáo hạn
90 ngày.
a.Tính tỷ giá kì hạn
b. Nếu tỷ giá kì hạn là 1,0304€. Đề xuất chiến lược kinh doanh?
a. F0 = S0 (1 + rd / ry * t) = 1,0304 (1+3,59%/5,84% * 30/365) = 1,0825
Ví dụ, cặp tỷ giá EUR/USD có nghĩa là đồng tiền yết giá là Euro và đồng tiền
định giá là USD.
 F0: tỷ giá kỳ hạn
 S0: tỷ giá giao ngay
 rd: lãi suất của đồng tiền định giá
 ry: lãi suất của đồng tiền yết giá
 t: là thời gian đáo hạn
b. F0 = S0 (1 + rd / ry * t)
1,0304 = S0*(1+3,59%/5,84% * 30/365) => S0 = 0,9778
=> Tỷ giá kỳ hạn cao hơn tỷ giá giao ngay
Nếu tỷ giá kỳ hạn là 1,0304€, thì một doanh nghiệp có thể thực hiện chiến lược
kinh doanh: Mua USD giao ngay và Đóng hợp đồng kỳ hạn để bán USD vào
ngày đáo hạn

You might also like