You are on page 1of 4

BÀI TẬP TOÁN 11 NĂM HỌC 2023-2024

KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ QUAN HỆ VUÔNG GÓC


1. Góc giữa hai đường thẳng: Trong không gian, góc giữa hai đường thẳng d1 và d2 , kí hiệu là
(d1 , d2 ) hoặc (d[
1 , d2 ), được xác định như sau: Lấy điểm A cố định. Qua A dựng hai đường thẳng
∆1 , ∆2 lần lượt song song (hoặc trùng) với d1 , d2 . Khi đó: (d[
1 , d2 ) = (∆1 , ∆2 ).
[
d1

1 , d2 ) nhận giá trị từ 0 đến 90 .


◦ ◦
- Góc (d[
1 , d2 ) = 90 thì ta nói d1 ⊥ d2 . ∆1

- Nếu (d[
- Nếu d1 ∥ d1′ và d2 ∥ d2′ thì (d[1 , d2 ) = (d1 , d2 ).
[ ′ ′ A α
∆2
d2

2. Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng:


• Đường thẳng d vuông góc với mp(P) ⇔ d vuông góc với hai đường thẳng cắt nhau trong mp(P).
• Nếu đường thẳng d vuông góc với mp(P) thì d vuông góc với mọi đường thẳng trong mp(P).
Tính chất:
• Cho mp(P) và điểm A. Có duy nhất một đường thẳng d đi qua A và vuông góc với mp(P).
• Cho đường thẳng d và điểm A. Có duy nhất một mp(P) đi qua A và vuông góc với d.
 



d1 ⊥ (P) 


 d ⊥ (P)
 
• Nếu  d2 ⊥ (P) thì d1 ∥ d2 . • Nếu  d ⊥ (Q) thì (P) ∥ (Q).
 


 


d1 . d2
 (P) . (Q)

 
d ⊥ (P)

 d1 ⊥ (P)


• Nếu  thì d ⊥ (Q). • Nếu  thì d2 ⊥ (P).
(P) ∥ (Q)
 d1 ∥ d2

3. Phép chiếu vuông góc:


Trong không gian cho điểm A và mặt phẳng (P). Đường thẳng đi qua A, vuông góc với mp(P) và
cắt (P) tại điểm A′ . Điểm A′ được gọi là hình chiếu vuông góc của điểm A trên mp (P).
A

P A′

Hiển nhiên: Nếu A ∈ (P) thì A ≡ A′ .


- Quy tắc đặt tương ứng mỗi điểm A với điểm A′ là hình chiếu vuông góc của A trên mặt phẳng (P)
gọi là phép chiếu vuông góc lên mặt phẳng (P).
- Phép chiếu vuông góc lên mặt phẳng (P) biến đường thẳng d không vuông góc với (P) thành
đường thẳng d′ nằm trong mặt phẳng (P). Đường thẳng d′ gọi là hình chiếu vuông góc (hay đơn
giản là hình chiếu) của d trên (P).
d

d′

P I

NVK- GV Trường THCS & THPT Nguyễn Tất Thành, Hà Nội 1


BÀI TẬP TOÁN 11 NĂM HỌC 2023-2024

4. Định lý ba đường vuông góc:


Trong không gian cho đường thẳng a không nằm trong mặt phẳng (P) và có hình chiếu vuông góc
trên mặt phẳng (P) là đường thẳng a′ . Đường thẳng b ⊂ (P). Khi đó: a ⊥ b ⇔ a′ ⊥ b.

5. Góc giữa đường thẳng và mặt phẳng


Cho đường thẳng d và mặt phẳng (P). Khi đó: d

• Nếu d ⊥ (P) thì (d,


[ (P)) = 900 .
d′ α
• Nếu d không vuông góc với (P) thì (d,
[ (P)) = (d,
[ d′ ) với d′ là
hình chiếu vuông góc của d trên mặt phẳng (P). P I

• Lưu ý: Nếu biết đường cao của hình chóp thì ta dễ dàng xác định được góc giữa cạnh bên với
mặt đáy của hình chóp.
S

Ví dụ: Cho hình chóp S .ABC có S H ⊥ (ABC) tại H (như


hình vẽ). Khi đó, góc giữa cạnh S C với mặt đáy (ABC) chính φ
là góc S[
CH. A C
H

6. Góc giữa hai mặt phẳng


a) Định nghĩa: Góc giữa hai mặt phẳng (P) và (Q) là góc giữa hai đường thẳng a và b, với a ⊥ (P)
và b ⊥ (Q.
- Góc giữa hai mặt phẳng (P) và (Q) nhận giá trị từ 0◦ đến 90◦ .
- Nếu (P) ∥ (Q) hoặc (P) ≡ (Q) thì góc gữa (P) và (Q) bằng 00 .
- Nếu góc giữa (P) và (Q) bằng 90◦ thì ta nói (P) và (Q) vuông góc với nhau, kí hiệu (P) ⊥ (Q).
b) Cách xác định góc giữa hai mặt phẳng
Nếu (P) và (Q) cắt nhau theo giao tuyến là ∆ thì góc giữa (P) và (Q) có thể xác định như sau:


- Lấy một điểm I bất kì trên ∆.
a I b
- Trong mp (P) dựng đường thẳng a vuông góc với ∆ tại I.
- Trong mp (Q) dựng đường thẳng b vuông góc với ∆ tại I.
R
Khi đó góc giữa (P) và (Q) bằng góc giữa hai đường thẳng a và b.

P Q

c) Lưu ý: Nếu biết đường cao của hình chóp thì ta dễ dàng xác định được góc giữa mặt bên và mặt
đáy của hình chóp.

NVK- GV Trường THCS & THPT Nguyễn Tất Thành, Hà Nội 2


BÀI TẬP TOÁN 11 NĂM HỌC 2023-2024

Ví dụ: Cho hình chóp S .ABC có S H ⊥ (ABC) tại H, với H < BC.
Xác định góc giữa mp(S BC) và mp(ABC).

A C Kẻ HK ⊥ BC tại K ⇒ BC ⊥ (S HK) ⇒ BC ⊥ S K tại K


H
φ ⇒ Góc giữa (S BC) và (ABC) bằng (S K, HK) = S[
KH = φ.
K
B

7. Điều kiện để hai mặt phẳng vuông góc


Hai mặt phẳng (P) và (Q) vuông góc với nhau khi và chỉ khi có một đường thẳng nằm trong mặt
phẳng này và vuông góc với mặt phẳng kia.

8. Tính chất hai mặt phẳng vuông góc


 



(P) ⊥ (Q) 


 (P) ⊥ (R)
(P) ∩ (Q) = ∆ thì ∆ ⊥ (R).
 
a) Nếu  thì d ⊥ (Q). b) Nếu  (Q) ⊥ (R)
 

 

d ⊂ (P), d ⊥ ∆

 (P) ∩ (Q) = ∆

9. Xác định hình chiếu của điểm A trên một mặt phẳng (P)
Q A
• Tìm (dựng) mp(Q) đi qua A và vuông góc với mp (P).
• Xác định giao tuyến ∆ = (P) ∩ (Q).
∆ H • Trong mp(Q) kẻ AH ⊥ ∆ tại H. Khi đó AH ⊥ (P) tại H
P
⇒ H là hình chiếu vuông góc của A trên (P).

10. Xác định góc giữa hai mặt phẳng (P) và (Q)
S
P
• Xác định giao tuyến ∆ = (P) ∩ (Q).
• Chọn một điểm S ∈ (P) và tìm điểm H là hình chiếu vuông góc
của S xuống mp(Q).
• Trong mp(Q) kẻ HK ⊥ ∆ tại K. Khi đó ∆ ⊥ (S HK) ⇒ S K ⊥ ∆
Q
∆ ⇒ Góc giữa (P) và (Q) bằng (S K, HK) = S[KH = φ.
φ
H
K

11. Lăng trụ đứng và lăng trụ đều


a) Lăng trụ đứng: Lăng trụ đứng là lăng trụ có cạnh bên vuông góc với đáy.
Lăng trụ đứng có các mặt bên là hình chữ nhật.
b) Lăng trụ đều: Lăng trụ đều là lăng trụ đứng và có đáy là đa giác đều.
c) Hình hộp đứng: Hình hộp đứng là lăng trụ đứng và có đáy là hình bình hành.
d) Hình hộp chữ nhật: Hình hộp chữ nhật là hình hộp đứng và có đáy là hình chữ nhật.

NVK- GV Trường THCS & THPT Nguyễn Tất Thành, Hà Nội 3


BÀI TẬP TOÁN 11 NĂM HỌC 2023-2024

Hình hộp chữ nhật có các đường chéo bằng nhau và chúng cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.
e) Hình lập phương: Hình lập phương là hình hộp chữ nhật có các cạnh bằng nhau.
Hình lập phương có các mặt đều là hình vuông.

12. Hình chóp đều: Hình chóp đều là hình chóp có đáy là đa giác đều và các cạnh bên bằng nhau.
Hình chóp đều có hình chiếu của đỉnh trên mặt phẳng đáy trùng với tâm của đáy.

13. Hệ thức lượng trong tam giác vuông: Cho ∆ABC vuông tại A, đường cao AH. Khi đó:
• AB2 + AC 2 = BC 2 ; AB2 = BC.BH; AC 2 = BC.CH;
B
1 1 1 AB.AC AB.AC
• 2
= 2
+ 2
; AH = √ = ;
AH AB AC AB2 + AC 2 BC
H AC AB
• sin B = cos C = ; sin C = cos B = ;
BC BC
AC AB
• tan B = cot C = ; tan C = cot B = .
AB AC
1 1
A C • S ∆ABC = AB.AC = AH.BC.
2 2
14. Hệ thức lượng trong tam giác thường: Cho ∆ABC có trung tuyến AM, đường cao AH, diện tích
S , bán kính đường tròn ngoại tiếp R, bán kính đường tròn nội tiếp r, nửa chu vi p.
A

B H M C

Khi đó:

d = AB + AC − BC ; hay BC 2 = AB2 + AC 2 − 2AB.AC. cos BAC;


2 2 2
• Định lý cosin: cos BAC d
2AB.AC
BC CA AB
• Định lý sin: = = = 2R;
sin A sin B sin C
AB2 + AC 2 BC 2
• Công thức trung tuyến: AM 2 = − .
2 4
1 1
• Công thức diện tích: S = AH.BC = AB.AC sin BACd = p.r = p(p − a)(p − b)(p − c).
p
2 2

NVK- GV Trường THCS & THPT Nguyễn Tất Thành, Hà Nội 4

You might also like