You are on page 1of 6

Bài 1: Bắt đầu

Tập viết ngắn trước

Nên đọc sách nhiều, xem nhiều.

Xem nhiều tác phẩm phim, phân tích tại sao nó dở, tại sao nó hay.

Cần 1 vấn đề, thông điệp văn học cụ thể.

Viết nhiều thì hay, hết cái dở thì thành cái hay. Viết nhiều vào là được.

Mỗi người 1 quan điểm.

Xem tập làm người xấu,

2. Bố cục kịch bản.

- Tạo ra vấn đề

- Phức tạp hóa vấn đề

- Xử lý vấn đề.

Tập cho kỹ 3 bước này.

Vấn đề cảm xúc: Hỷ, nộ, ái, ố

Chưa được lộ kết được.

Bài 3: Có 6 giai đoạn

Chuyển mỗi giai đoạn đều có bước ngoặt => 5 bước ngoặt

Bộ phim 100 phút thì

Giai đoạn 1 chiếm 10p

Giai đoạn 2 chiếm 15p

Giai đoạn 3 chiếm 25p

Giai đoạn 4 chiếm 25p

Giai đoạn 5 chiếm 15p


Giai đoạn 6 chiếm 10p

Trước khi vào kịch bản thì phải trả lời:

1. Kịch bản này để làm gì?

2. Đối tượng nghe là ai?

3. Thông điệp muốn truyền tải tới người xem là gì?

4. Bạn muốn người xem đánh giá như thế nào về phim của mình.

5. Tóm tắt triết lý, tổng hợp phim trong 1-3 câu.

Giai đoạn 1: Xây dựng:

- Giới thiệu về nhân vật chính.

- Nhân vật chính cần phải có những cái đặc trưng riêng, để người ta hiểu vì sao anh ta là nhân vật
chính.

o Hoàn cảnh ra đời, anh ta làm nghề gì, công việc có áp lực hay không, anh ta có gì đặc
biệt. Anh ta có bạn thân, có bạn bè, có người quen như thế nào?

Giai đoạn 2: Cơ hội

- Sẽ có một cơ hội đến với nhân vật chính. Và có sự thay đổi trong cuộc sống.

- Họ đến với cơ hội đó thường là 1 cách tình cờ, không chú ý. Họ mong chờ 1 mục đích khác chứ
không mong cái cơ hội đó đến với mình.

Giai đoạn 3: Hoàn cảnh mới.

- Sau khi nhân vật chính đón nhận cơ hội, và cuộc sống hoàn toàn khác.

- Mỗi người rất tự tin/bi quan sau khi đối diện với hoàn cảnh mới.

- Họ tự tin để giải quyết vấn đề của mình.

- Tiếp đó là thay đổi kế hoạch, vì cuộc sống giờ đã khác, do cơ hội xuất hiện làm ta khác đi.

- Nhân vật chính tiếp thu với kế hoạch mới đó, và tiến trình cuộc sống thay đổi.

- Có một hoàn cảnh xảy ra, khiến cho nhân vật của chúng ta không còn đường lùi nữa.

- Bị đưa vào tình thế phải tiếp tục cuộc sống hiện tại.

Giai đoạn 4: Biến cố và nguy cơ

- Đây là giai đoạn liên tục xảy ra những cái biến cố, nguy cơ.
- Đây là dành cho những cảnh mãn nhãn.

- Thuận lợi liên tục và liên tục, và người ta cảm giác nhân vật chính của chúng ta sẽ thắng liên tục.

- Tiếp theo là giai đoạn điểm lùi mấu chốt: đoạn này thì nhân vật chính sẽ gặp khó khăn, rơi xuống
đáy của vực sâu. Mọi thứ tưởng như êm xuôi nhưng lại gặp vấn đề. Đây là đoạn khiến người xem
hẫng hụt nhất.

- Nếu anh ta buông bỏ thì xong nhưng anh ta chiến đấu tiếp thì mới có phim

Giai đoạn 5: Cú huých cuối cùng.

- Đây là giai đoạn xử lý các vấn đề.

- Nhân vật phải dốc toàn lực để vượt qua.

- Đến đoạn cao trào: Phải có 1 cái nỗ lực phi thường nào đấy. Họ bình thường leo lên được lv7
nhưng nhờ có sự nỗ lực phi thường, họ vọt lên hẳn mức 9 hoặc mức 10. Khiến cho khán giả thấy
bất ngờ, thú vị.

Giai đoạn 6: Cái kết

- Cái kết mà mọi người mong đợt.

- Có thể dùng phần kết để làm lắng đọng nội dung hay thông điệp của bộ phim.

- Một chút spoil cho phần sau nếu có

Sau khi hoàn thiện kịch bản cần đặt câu hỏi:

- Sau ¼ kịch bản, thì mục đích đã được thể hiện chưa.

- Sau khoảng 25 phút thì khán giả sẽ mất khả năng tập trung.

- Thì lúc này cần có một đoạn cao trào hoặc chuyển sang giai đoạn khác.

- Câu hỏi 2: Đã giới thiệu nhân vật đủ chưa.

o Có một kiểu thiết kế nhân vật theo cung hoàng đạo.

o Lập bản đồ nhân vật và tình cách nhân vật phù hợp.
- Câu 3: Nhân vật chính có đạt được mục đích của mình không?
Buổi 4: Tưởng tượng

- Phải tưởng tượng được cả cảm xúc của khán giả ntn, ánh sáng ntn, góc quay như thế nào.

- Muốn trí tưởng tượng tốt thì phải đọc nhiều, xem nhiều.

- Luyện nghĩ thoại theo ảnh: humam simple skate book


Bài 5: Đề cương kịch bản

- Nhìn hình ảnh là biết kịch bản như thế nào luôn

- Học cách đặt điều, dựng chuyện từ chỉ một bức tranh.

- Đặt câu hỏi: Quá khứ, hiện tại, tương lai.

Muốn làm được 1 đề cương kịch bản thì phải tìm ra vấn đề.

Cái vấn đề này có đủ là vấn đề không?

Thông điệp ẩn sâu là gì?

Đầu tiên phải đặt tên vở kịch

Đặt được tên/tiêu đề đã xử lý được 30% vở kịch rồi.

Xây dựng các nhóm nhân vật liên quan nhân vật chính.

Xây dựng được các phe phái thuộc về 2 mặt của 1 vấn đề.

Không nên nhiều diễn viên quá.

Có nhân vật, nội dung vở kịch.

Miêu tả nhân vật.

Khán giả sẽ thích/ghét những nhân vật được xây dựng

Mỗi nhân vật cần có lý do tồn tại

Chuyển biến tâm lý, tình cảm, tính huống như nào.

Các bên tác động với nhau

You might also like