You are on page 1of 5

BÁO CÁO THÍ NGHIỆM HÓA PHÂN TÍCH

BÀI 2: PHA CHẾ DUNG DỊCH


Họ Tên: Lê Gia Hân MSSV: 61800164 Nhóm: 07 – C2
Họ Tên: Phạm Thị Hồng Yến MSSV: 61800253 Nhóm: 07 – C2
Họ Tên: Nguyễn Vân Khánh Duy MSSV: 61800155 Nhóm: 07 – C2

Điểm Lời phê của Giảng viên


Lời phê của Giảng viên

IV.1. Pha dung dịch H2C2O4 0,1000N


M = 126,066 g/mol
CN = 0,1000 N
V = 1L
Tính theo bình định mức 1000,000 ± 0,400mL → V = 1,000000 L
CN × V × M 0,1000 ×1,000000 ×126,066
m= = = 6,3033 g ≈ 6,303 g
2 2

Sử dụng cân phân tích để cân m = 6,4000 g


m 6,4000
CN = M = 126,066 = 0,101534117N ≈ 0,101534N
×V ×1,000000
2 2

Cách tiến hành:


- Cân 6,4000 g H2C2O4 bằng cân phân tích.

- Hòa tan hoàn toàn trong 300 mL nước trong beker rồi cho vào bình định mức.

- Dùng 100 mL tráng beker, đũa khuấy và fill đến vạch định mức của bình.

IV.2. Pha dung dịch Na2B4O7 0,1000N


M = 381,38 g/mol
CN = 0,1000 N
V = 1L
Tính theo bình định mức 1000,000 ± 0,400mL → V = 1,000000 L
CN × V × M 0,1000 ×1,000000 ×381,38
m= = = 19,069 g ≈ 19,07 g
2 2

Sử dụng cân phân tích để cân m = 19,1000 g


m 19,1000
CN = M = 381,38 = 0,1001625675 N ≈ 0,100162 N
×V ×1,000000
2 2

Cách tiến hành:


- Cân 19,1000 g Na2B4O7 bằng cân phân tích.

- Hòa tan hoàn toàn trong 500 mL nước trong beker rồi cho vào bình định mức.

- Dùng 100 mL tráng beker, đũa khuấy và fill đến vạch định mức của bình.

IV.3. Pha dung dịch NaOH ~ 0,1N


M = 39,997 g/mol
CN = 0,1N
V = 100 mL
Tính theo bình định mức 100,00 ± 0,20 mL → V = 0,10000 L
CN ×V×M 0,1 ×0,10000 ×39,997
m= = = 0,39997 g ≈ 0, 4 g
1 1

Sử dụng cân phân tích để cân m = 0,4000 g


m 0,4000
CN = M = 39,997 = 0,1000075006N ≈ 0,10001 N
×V ×0,10000
1 1

Cách tiến hành:


- Cân 0,4000 g NaOH bằng cân phân tích.

- Hòa tan hoàn toàn trong 30 mL nước trong beker rồi cho vào bình định mức.

- Dùng 10 mL tráng beker, đũa khuấy và fill đến vạch định mức của bình.

IV.4. Pha dung dịch HCl ~ 0,1N


Tính theo bình định mức 1000,000 ± 0,400 mL → V ′ = 1,000000 L
C × V = C′ × V′
⇔ 11 × V = 1,000000 × 0,1
1000,000 ×0,1
⇔V= = 0,009090909 L ≈ 0,009 L
11

Lấy 0,009 L dung dịch HCl 11N


C × V = C′ × V′
⇔ 11 × 0,009 = C′ x 1,000000
11 x 0,009
⇔ C′ = = 0,099 N
1,000000

Cách tiến hành: Dùng pipet hút 9 mL dung dịch HCl 11N cho vào bình định mức và fill
đến vạch định mức của bình.
IV.5. Pha dung dịch H2SO4 ~ 0,1N
d = 1,83 g/cm3
M = 98,079 g/mol
10 ×d ×C% 10 ×1,83 ×98,3
Ta có: C = = 98,079 = 36,68247025 N
Đ
2

Tính theo bình định mức 1000,000 ± 0,400 mL → V ′ = 1,000000 L


C × V = C′ × V′
⇔ 36,68247025 × V = 1,000000 × 0,1
1,000000 ×0,1
⇔V= = 0,00272609 L ≈ 0,003 L
36,68247025

Lấy 0,003 L dung dịch H2SO4 36,68247025N


C × V = C′ × V′
⇔ 36,68247025 × 0,003 = C′ x 1,000000
36,68247025 x 0,003
⇔ C′ = = 0,1100474108 N ≈ 0,11 N
1,000000

Cách tiến hành: Dùng pipet hút 3 mL dung dịch H2SO4 đậm đặc cho vào bình định mức và
fill đến vạch định mức của bình.
IV.6. Pha dung dịch KMnO4 ~ 0,1N
Tính theo bình định mức 1000,000 ± 0,400 mL → V ′ = 1,000000 L

CN ×V×M 0,1 ×1,000000 ×158,034


Ta có: m = = = 3,16068 g ≈ 3 g
1 5

Sử dụng cân phân tích để cân m = 3,2000 g


m 3,2000
CN = M = 158,034 = 0,1012440361 N ≈ 0,101244 N
×V ×1,000000
1 5

Cách tiến hành:


- Cân 3,2000 g KMnO4 bằng cân phân tích.

- Hòa tan hoàn toàn trong 200 mL nước trong beker rồi cho vào bình định mức.

- Dùng 100 mL tráng beker, đũa khuấy và fill đến vạch định mức của bình.

TRẢ LỜI CÂU HỎI


Câu 1: Khi thực hiện pha dung dịch NaOH có cần thực hiện lấy đúng số gam
NaOH như lý thuyết không? Nếu không, khi pha nên lấy khối lượng ít hơn hay nhiều
hơn lượng lý thuyết cần phải lấy để pha nồng độ NaOH 0,1N?

 Khi thực hiện pha dung dịch NaOH không cần thực hiện lấy đúng số gam như lý
thuyết và khi pha nên lấy khối lượng nhiêu hơn lượng lý thuyết cần phải lấy để pha
nồng độ NaOH 0,1N.

Câu 2: Khi pha dung dịch gốc có cần cân chính xác khối lượng để pha đúng nồng
độ cần biết không? Vì sao?

 Khi pha dung dịch gốc cần cân chính xác khối lượng để pha đúng nồng độ cần biết
để đảm bảo dung dịch chuẩn được pha chính xác nhất.

Câu 3: Tại sao khi pha KMnO4 phải cho thêm H2SO4? Nếu không thêm vào thì
dung dịch bị ảnh hưởng gì? Pha dung dịch đệm thì cần phải cân chính xác khối lượng
hoá chất cần pha không? Vì sao?

 Mangan (Mn) có nhiều số oxi hoá, trong đó Mn2+ rất bền trong môi trường acid còn
các dạng oxi hoá khác đều kém bền nên có sự chuyển hoá phức tạp và không theo
một hướng. Vì vậy chỉ có Mn2+ trong môi trường acid mới thoả mãn điều kiện của
phản ứng chuẩn độ. Đồng thời Mn2+ không màu nên chính KmnO4 cũng là chỉ thị
cho quá trình chuẩn độ (dung dịch chuyển sang màu tím nhạt).
 Pha dung dịch đệm thì không cần phải cân chính xác khối lượng hoá chất cần pha
vì tính chất của dung dịch này là khi cho thêm vào một lượng chất có tính base hay
acid thì pH của dung dịch cũng thay đổi rất ít so với dung dịch khi chưa tác động.

You might also like