You are on page 1of 4

NGUYỄN ĐỨC THỊNH – 2114891

Câu 1.
1. Dữ liệu đầu vào
- Q=850 m3/h , t=62OC
- Bụi de<10 μm (90%), bụi de>10 μm (10%) , nồng độ 780 mg/m3
- Nồng độ SO2 ban đầu = 1580 ppm suy ra Nồng độ SO2 ban đầu = 3679 mg/m3 ở
nhiệt độ 62OC
2. Dữ liệu đầu ra
- QCVN 19:2009 cột B
 Bụi tổng: 200mg/Nm3
 SO2: 500mg/Nm3
3. Kế hoạch giải pháp

1
Đầu vào Collecting system Cooling device

44 3
Hấp phụ SO2
Ống khói 44
Cyclone %H=90%
%H=90%

Ra ngoài

1) t=62oC, nồng độ SO2 ban đầu = 3679 mg/m3, nồng độ bụi tổng = 780 mg/m3
2) Hạ nhiệt độ xuống t=25OC, nồng độ SO2 ban đầu = 3679 mg/m3, nồng độ bụi
tổng=780 mg/m3
3) Bụi tổng sau khi được cyclone xử lý %H=90% thì
Nồng độ bụi tổng sau = 78 mg/m3
Nồng độ SO2 = 3679 mg/m3
4) Khí SO2 sau khi xử lý hấp phụ %H=90%
Nồng độ bụi tổng sau = 78 mg/m3

1
NGUYỄN ĐỨC THỊNH – 2114891

Nồng độ SO2 sau = 367,9 mg/m3


Câu 2.
1. Dữ liệu đầu vào
- Q=5000 m3/h, t=45oC, ρk =1,29 kg/m3
- P=760mmHg , độ ẩm φ =0,5
- Nồng độ Toluen ban đầu = 875 mg/Nm3
- Hiệu suất xử lý VOC =90%
2. Dữ liệu đầu ra
- QCVN 20:2009 cột B
 Nồng độ Toluen = 750 mg/Nm3
3. Kế hoạch giải pháp

1
Đầu vào Collecting system Cooling device

44 3
Hấp phụ
Ống khói 44
Cyclone
%HVOC=90%

Ra ngoài

1) t=45oC, nồng độ Toluen = 875mg/Nm3


2) Hạ nhiệt độ xuống t=25OC.
3) Cyclone lọc bụi
4) Nồng độ khí Toluen sau khi được hấp phụ với %H=90%
Nồng độ khí toluen = 87,5mg/Nm3
4. Tính toán giới hạn cháy nổ của khí
- Giới hạn cháy nổ thấp của khí Toluen = 11000 ppm
 Mà giới hạn thiết kế từ 75%-125% LEL suy ra 8250ppm-13750ppm

2
NGUYỄN ĐỨC THỊNH – 2114891

- Giới hạn cháy nổ cao của khí Toluen= 71000 ppm


 Mà giới hạn thiết kế từ 75%-125% UEL suy ra 53250ppm-88750ppm
Câu 3.
1. Dữ liệu đầu vào
- Q=2300 m3/h, t=40oC.
- Hỗn hợp khí HCl nồng độ = 47g/m3 và Cl2 nồng độ thấp
2. Dữ liệu đầu ra
- QCVN 19-2009 cột B
 Nồng độ HCl = 50 mg/Nm3
 Nồng độ Cl2 = 10 mg/Nm3
3. Kế hoạch giải pháp

1
Đầu vào Collecting system Cooling device

4 34
Hấp thụ
Hấp phụ %H=95% Cyclone
%H=98%

Ống khói Ra ngoài

2) Hạ nhiệt độ từ 40 xuống 25oC.


4) Nồng độ HCl = 2350 mg/Nm3
5) Nồng độ HCl = 47 mg/Nm3

4. Tính toán giới hạn cháy nổ của khí


- Khí HCl không phải khí dễ cháy
- Khí Cl2 là khí dễ cháy khi tiếp xúc với hidro, axetone,....

3
NGUYỄN ĐỨC THỊNH – 2114891

- LEL =100000 ppm mà giới hạn thiết kế của LEL từ 75%-125% suy ra:
75000 ppm-125000 ppm
- UEL=400000 ppm mà giới hạn thiết kế của UEL từ 75%-125% suy ra:
300000 ppm – 500000 ppm
Vậy khí Cl2 nằm trong khoảng trên thì không được phép thiết kế

Câu 4.
1. Dữ liệu đầu vào
- Q=3500 m3/h, t=40OC.
- Nồng độ bụi tổng = 2250 mg/m3

2. Dữ liệu đầu ra
- QCVN 19:2009 cột B
 Bụi tổng = 200mg/m3
3. Kế hoạch giải pháp

1
Đầu vào Collecting system Cooling device

2
Ống khói Hấp phụ Cyclone %H=95%

Ra ngoài

1) Hạ nhiệt độ từ 40 xuống 25 độ C
2) Lọc bụi với hiệu suất %H=95% suy ra nồng độ bụi sau lọc = 112,5 mg/m3

You might also like