You are on page 1of 2

ĐỀ TÀI - 37 PHẨM TRỢ ĐẠO

Trong 37 Phẩm Trợ Đạo có Bát Chánh Đạo

4 Như Ý Túc:
4 yếy tố để hoàn thành công việc theo ý mình
Làm gì cũng cần có
thích thú, mong muốn, chuẩn bị, thủ tục
tâm định, làm giai đoạn nào chú tâm giai đoạn đó
tinh tấn: liên tục không gián đoạn
điều tra, thẩm sát, điều nghiên cho biết

4 Chánh cần:
nặng về suy nghĩ, nhận định
định hướng cho chánh tinh tấn Chánh tinh tấn (là cả thân và tâm: ý nghĩ và hành
động)
khởi thiện tâm

4 niệm xứ:
dùng tâm quan sát thân thọ tâm pháp
dựa vào đối tượng thân quan sát tâm
dựa trên bất tịnh mà quan sát tâm chứ không phải chỉ biết thân bất tịnh

ngũ căn:
căn = cơ sở phát triển (còn gọi là quyền)
quản trị và kiểm soát tâm cho luôn quân bình
Làm thân tâm ổn định dẫn đến khinh an thân và tâm
Khi vào định có thiền chi tầm phát sanh thì hết hôn trầm
tín, tấn, niệm, định, tuệ: cái nào trội hơn 4 cái kia là chưa được
phải cân bằng, luôn quân bình nhau, quản lý nhau
1 cái trồi lên thì 4 cái kia phải lôi nó xuống
ngũ căn là coi về tinh thần, khác với 5 căn đối với 5 trần là vật chất
(Xúc = tâm trong tâm sở khác với xúc trong đối tượng của thân)
Định căn: quản lý 4 căn kia và ngược lại
Có định căn quản lý 4 căn kia thì sinh ra định lực
Thân tâm không bị hoàn cảnh chi phối
Khi đạt 5 thiền chi, loại 5 triền cái, đạt 4 tầng thiền, ly dục ly bất thiện pháp
Xả: letting go, không cố gắng, tu bình thường, không lệ thuộc hành động của mình,
không còn dính mắc chi phối bởi không gian thời gian, pháp môn,... hết mong muốn
này kia, tu mà không thấy mình tu, không hình thức rườm rà
Thấy vô thường, khổ, vô ngã
Giống gà đá:
- thấy gà còn chạy theo
- thấy bóng gà còn chạy theo
- thấy con gà đứng gần còn chạy theo là chưa được

Nhất niên thì Phật tại tiền

Tu cố gắng, muốn người ta giống mình là sai


Chỉ luyện bản thân, nếu không chánh niệm tỉnh giác thì sẽ có bản ngã
Tu theo pháp chứ không tu theo khuôn mẫu

ngũ lực:
Ổn định, quân bình, khinh an tâm, không bị lệ thuộc 5 triền cái
không dao động khi thấy ai đó thực hành đi 1 bước 1 lạy
biết ta đang tu sai hay đúng
Thất bồ đề phần:
Thất giác chi để kiểm tra xem thực hành có đạt được không, pháp hành có OK không.
Dùng để kiểm chứng chính mình.
Qua hoạt động, thực hành Tứ Như Ý Túc, Tứ Chánh Cần, Tứ Niệm Xứ Ngũ Căn, ngũ Lực,
ta kiểm chứng sử dụng Thất Giác Chi xem mình có Bát Chánh Đạo chưa.
Xét từng giác chi, ví dụ niệm giác chi. Chưa sanh khởi thì biết chưa có, có rồi
diệt thì biết đã diệt, hay chưa hoàn thiện thì biết như vậy. Dù chưa có mà biết
chưa có thì vẫn OK.
7 chi lấy niệm làm trung tâm, như cái cân
(hỷ định xả) niệm, (trạch pháp, tinh tấn, khinh an)
3 cái đầu là định, 3 cái sau là quán
Niệm: sati ghi nhận, là tâm sở có 2 chức năng: đem tâm về đối tượng và cho biết đối
tượng là gì
Niệm thọ niệm thân, niệm pháp, niệm hành động. Có chánh niệm trên đối tượng là có
niệm giác chi
Có ghi nhận được mọi việc không?
Có ghi nhận chân đế không?
Có niệm căn không (trong ngũ căn)
đặt niệm ở giữa, xem có ổn định, quân bình không
Ai chê Phật mình có buồn không
Ai xé kinh mình có phiền không
Trạch pháp là chánh kiến = thấy khổ đế = thấy thân thọ tâm pháp = không dính mắc vì
đời luôn khổ
Trạch Pháp + chánh tư duy, có thấy được 5 uẩn không?
tinh tấn: là 4 như ý túc, tấn căn tấn lực, 4 chánh cần, chánh tinh tấn trong BCD.
tu đúng có kết quả đưa đến giác ngộ
thuần thục dẫn đến ứng xử tự nhiên không cần nghĩ ngợi nhớ lý thuyết, (automatic)
biết cách xử lý mọi việc
hỷ: tâm đối với cảnh không lên thuộc. (Hỷ trong tư bi hỷ xả là tâm vui)
trong thiền định, hỷ có thể kéo dài, trong thiền TNX, hỷ có thể là sát na
trong thiền định, không dính mắc vào 5 triền cái cũng cần hỷ
hỷ là sự vắng mặt của sân hay nói chung vắng mặt phản ứng đối với 5 giác quan
Tâm vắng mặt khổ (khổ khô, hành khổ, hoại khổ) = hỷ
Khi có khổ khổ làm sao có hỷ? Lấy khổ khổ làm đối tượng để quán tâm phát sinh hỷ
Hỷ đó là niềm vui không lệ thuộc đối tượng
Có thể còn khổ nhưng không lệ thuộc, dính mắc vào khổ; bị bệnh thì uống thuốc, mổ
thì chích thuốc tê
Không diệt khổ thọ, khổ thọ giúp ta biết về thân tâm mình thế nào trong lúc này
khinh an: thân tâm ổn định, quân bình do thực hành 5 căn đạt 5 lực

Bát Chánh Đạo


Bát chánh đạo trong 37 phẩm trợ đạo là kiến thức hiểu biết để đưa đến thực hành
đúng ba't chánh đạo
hỗ trợ BCD bằng sự hiểu biết, nhận thức đúng
BCD riêng bao trùm 37 phẩm trợ đạo
Có 7 giác chi này là đúng Bát Chánh đạo
Nếu chưa có thì chỉ có Bát Đạo chứ chưa chánh
Khi lấy 5 triền cái làm đối tượng thì có định sát na (chánh định trong TNX), nếu
được sự hỗ trợ của 7 yêu tố kia
sự nhiệt tâm trong TNX là định, đốt cháy 5 triền cái
nhiệt tâm + chánh niệm + tỉnh giác thì chánh niệm có định

You might also like