You are on page 1of 15

Đề thi giữa kì

1. Không hành vi tước đoạt mạng sống người khác trái pháp luật nào là hành vi được
pháp luật cho phép. Có hành vi của Năm Cam là tước đoạt mạng sống người khác trái
pháp luật. Vậy, hành vi của Năm Cam không là hành vi được pháp luật cho phép.
2. Không việc làm nào không là hoạt động tạo ra thu nhập. Có hoạt động tạo ra thu
nhập là hoạt động bị pháp luật cấm. Vậy, không hoạt động bị pháp luật cấm nào là việc
làm.
Lựa chọn nào đúng với lập luận đã cho:
A. Sai do có M 2 lần trừ.
B. SL hình 4.
C. Sai do có 4 hạn từ.
D. Sai do T tiền đề trừ mà t kết luận cộng.
E. Sai do Đ tiền đề trừ mà Đ kết luận cộng.
F. SL hình 1.

3. Từ tiền đề: “Người dạy học ở bậc phổ thông là lao động tri thức” hãy rút ra các
kết luận hợp logic từ các phép đổi chỗ, đổi chất, vừa đổi chỗ vừa đổi chất.
4. Từ phán đoán sai: “Có người dạy học ở bậc phổ thông là lao động chân tay”, hãy
rút ra các kết luận đúng dựa trên hình vuông logic.
Kết luận nào đúng yêu cầu đã cho:
A. Có người dạy học ở bậc PT không là người lao động chân tay.
B. Lao động trí thức là người dạy học ở bậc PT.
C. Người dạy học ở bậc PT không là lao động chân tay.
D. Có lao động trí thức là người dạy học ở bậc PT.
E. Lao động chân tay không là người dạy học ở bậc PT.
F. Lao động trí thức là người dạy học ở bậc PT.

5. Từ phán đoán sai: “Có luật sư không là người TN ĐH ngành Luật”, hãy rút ra
các kết luận đúng dựa trên hình vuông logic.
6. Từ tiền đề: “Luật sư là người tốt nghiệp đại học ngành Luật” hãy rút ra các kết
luận hợp logic từ các phép: đổi chỗ, đổi chất, vừa đổi chỗ vừa đổi chất.
Kết luận nào đúng yêu cầu đã cho:
A. Luật sư là người tốt nghiệp ĐH ngành luật.
B. Có người tốt nghiệp ĐH ngành Luật là luật sư.
C. Một vài Luật sư là người tốt nghiệp ĐH ngành Luật.
D. Có người tốt nghiệp đại học ngành Luật không là luật sư.
E. Luật sư không là người chưa tốt nghiệp ĐH ngành Luật.
F. Người chưa tốt nghiệp ĐH ngành Luật không là luật sư.

Xác định các loại quan hệ có trong nhóm khái niệm sau:
7. Phụ nữ có thai (1) - phụ nữ đang nuôi con nhỏ dưới 36 tháng (2) - Người thành niên
(3) - người không thành niên (4) - Phụ nữ (5).
8. Nam giới (1) - Sinh viên (2) - Sinh viên ĐH Luật (3) - Sinh viên đại học Luật
TP.HCM (4) - Người thành niên (5).

Đề 2:
Câu 1. Xác định lỗi vi phạm các quy luật cơ bản của tư duy (nếu có). Giải thích
ngắn gọn.
a. Bởi vì khoa học và thực tiễn chưa chứng minh được là có ma. Vậy chắc chắn là
không có ma.
Vi phạm quy luật Lý do đầy đủ.
Việc xác định tư tưởng “có ma” chưa được khoa học và thực tiễn chứng minh; không
đồng nghĩa với việc khẳng định chắc chắn “không có ma”. Tư tưởng này thực tế chưa
được chứng minh tính Đúng nên không thể lấy làm luận cứ cho việc chứng minh.
b. Sinh viên hỏi thầy giáo A: Thưa thầy, di truyền là gì? Thầy A: Bố nuôi của anh
bị vô sinh không thể có con, vậy chắc chắn là anh cũng không thể có con được. Đó
gọi là di truyền.
Vi phạm quy luật Đống nhất.
Trong tư duy phải thống nhất các đối tượng mà ta đang tư duy đến, không được đánh
tráo, không đồng nhất giữa các khái niệm và đối tượng. Tư tưởng trên thầy giáo đề cập
tới “bố nuôi bị vô sinh” không cùng huyết thống nên không thể có hệ quả di truyền
dẫn tới khẳng định “anh cũng không thể có con được”.
Câu 2. Vẽ sơ đồ quan hệ giữa các khái niệm sau:
a. Nàng tiên cá (1) - Bảy chú lùn (2) - Truyện cổ tích (3) - Nhân vật không có thật
(4).
(3) Bao hàm (4) - (4) bao hàm (1) & (2).
b. Bác sỹ (1) - Bệnh nhân (2) - Bệnh viện (3) - Toa thuốc (4) - Khoa khám bệnh (5).
(3) Bao hàm (5) - (5) bao hàm (1), (2) & (4).
c. Công dân Việt Nam - Người có quốc tịch VN - Người không có quốc tịch VN -
Người thành niên.

Câu 3.
a. Từ tiền đề đúng: “Có hành vi cho vay không là hành vi bất hợp pháp”, cho biết
các kết luận đúng logic nào có thể rút ra dựa vào các phép: đổi chỗ, đổi chất, vừa đổi
chỗ đổi chất, hình vuông logic.
- Phán đoán dạng O => không được phép đổi chỗ.
- Đổi chất: Có hành vi cho vay là hành vi hợp pháp.
- Đổi chỗ + đổi chất: Một số hành vi hợp pháp là hành vi cho vay.
- Hình vuông logic: dạng O đúng => không có kết luận
b. Vẽ mô hình (nếu có), xét tính đúng-sai của suy luận:
Chủ nghĩa khủng bố là tội ác toàn cầu.
Không có bất cứ sản phẩm của tôn giáo nào là chủ nghĩa khủng bố.
Vậy, không sản phẩm của tôn giáo nào là tội ác toàn cầu.

Chủ nghĩa khủng bố là tội ác toàn cầu.


sản phẩm của tôn giáo không là chủ nghĩa khủng bố.
Vậy, sản phẩm của tôn giáo không là tội ác toàn cầu.
M+ Đ-
T+ M+
T+ Đ+ => mô hình 4.
=> vi phạm quy luật 3 ngoại diên của T và Đ không được đổi dấu. Trên Đ- dưới Đ+.
=> suy luận này SAI.
c. Vẽ mô hình (nếu có), xét tính đúng-sai của suy luận:
Trường hợp vụ án có nhiều bị can mà căn cứ để đình chỉ điều tra không liên quan
đến tất cả bị can thì có thể đình chỉ điều tra đối với từng bị can.
Được biết trong vụ án, Cơ quan điều tra đã phải ra quyết định đình chỉ điều tra đối
với từng bị can A.
Vậy điều này chứng tỏ, vụ án này có nhiều bị can mà căn cứ để đình chỉ điều tra
không liên quan đến tất cả bị can.
a -> b
b
=> a
=> kết luận dạng này là SAI. Vi phạm quy tắc MODUS PONENS.

d. Từ phán đoán sai: “Một số người có năng lực trách nhiệm hình sự không là
người đủ 14 tuổi trở lên”, bằng hình vuông logic, hãy cho biết những kết luận nào
chắc chắn đúng?
=> phán đoán dạng O. O sai => I đúng, A đúng.
Phán đoán dạng I: Một số người có NLTNHS là người đủ 14 tuổi trở lên.
Phán đoán dạng A: Người có NLTNHS là người đủ 14 tuổi trở lên

e. Vẽ mô hình hoặc bảng chân trị (nếu có), xét tính đúng-sai của suy luận:
Nếu vượt đèn đỏ thì vi phạm luật giao thông.
Nếu vượt đỏ thì sẽ gây ra hành vi nguy hiểm cho xã hội.
Do đó, nếu vượt đền đỏ thì vừa vi phạm luật giao thông vừa gây ra hành vi nguy hiểm
cho xã hội.
a -> b
a -> c
a -> (b^c)
=> suy luận ĐÚNG.

CLC 43B
Câu 1. Từ tiền đề a, b đã cho hãy rút ra các kết luận hợp logic dựa vào các phép
đổi chỗ, đổi chất, vừa đổi chỗ vừa đổi chất, hình vuông logic.
a. Một số hoạt động trao đổi vật chất của con người không là hoạt động kinh tế.
- Phán đoán dạng O => không thể đổi chỗ.
- Đổi chất: Một số hoạt động trao đổi vật chất của con người là hoạt động không kinh
tế.
- Đổi chỗ + đổi chất: Một số hoạt động không kinh tế là hoạt động trao đổi vật chất của
con người.
b. Luật sư là người tốt nghiệp đại học ngành Luật.
- Đổi chỗ: Một số Người tốt nghiệp đại học ngành Luật là Luật sư.
- Đổi chất: Luật sư không là người không tốt nghiệp đại học ngành Luật.
- Đổi chất + đổi chỗ: Một số người không tốt nghiệp đại học ngành Luật không là Luật
sư.
- Hình vuông logic: A đúng => I đúng.
Phán đoán dạng I: Một số Luật sư là người tốt nghiệp ĐH ngành Luật.
Câu 2. Vẽ sơ đồ quan hệ giữa các khai niệm sau:
BLDS (1) - Văn bản QPPL (2) - Nghị định (3) - Thông tư (4) - Văn bản (5).
(5) Bao hàm (2) - (2) bao hàm (1), (3), (4).
Câu 3. Xem xét các định nghĩa sau: Xác định lỗi, sau đó sửa lỗi.
a. Ly hôn là trường hợp chấm dứt quan hệ vợ chồng khi vợ hoặc chồng chết.
=> phạm lỗi định nghĩa phải cân đối. Trường hợp này định nghĩa quá hẹp.
Sửa: Ly hôn là chấm dứt quan hệ vợ chồng trên pháp luật.
b. Đồng phạm là trường hợp có 2 người cố ý cùng thực hiện một tội phạm.
=> phạm lỗi định nghĩa phải cân đối. Trường hợp này định nghĩa quá hẹp.
Sửa: Đồng phạm là trường hợp có 2 hay nhiều người trở lên cùng thực hiện một tội
phạm.
c. Những người cùng dòng máu về trực hệ là những người có quan hệ huyết thống.
=> phạm lỗi định nghĩa phải cân đối. Trường hợp này định nghĩa quá rộng.
(Người có cùng dòng máu trực hệ bao gồm người này sinh ra người kia kết tiếp nhau.
Người có cùng huyết thống còn bao gồm những người họ hàng gần gũi với nhau.)
Sửa: Những người cùng dòng máu về trực hệ là những người có quan hệ huyết thống,
người này sinh ra người kia kế tiếp nhau.
d. Giáo viên là người công tác tại các trường phổ thông.
=> phạm lỗi định nghĩa phải cân đối. Trường hợp này định nghĩa giao nhau.
Sửa: Giaó viên là người công tác tại các trường học.
Câu 4. Xem xét tính logic các suy luận bằng các quy tắc phù hợp (tam đoạn luận
hoặc bảng chân trị).
a. Có diễn giả lập luận: “Nếu chúng ta thừa nhận tư tưởng sau đây của Mác và
A.Ghen: “Chỉ có với nền sản xuất công nghiệp lớn mới xóa bỏ được sở hữu tư nhân”
là đúng thì với ngước ta hiện nay, tôi khẳng định rằng chúng ta không thể xóa bỏ được
sở hữu tư nhân vì nước ta lúc này không thể nói là có nền sản xuất công nghiệp lớn”.
b. Một số du khách đến thăm một thầy phù thủy và thấy trong phòng ông ta nuôi rất
nhiều ong. Thầy phù thủy cho biết: “Nếu ông là kẻ xấu thì lũ ong đã đốt ông rồi. Tuần
trước có một kẻ xấu vào đây, liền bị ong đốt cho phải bỏ chạy”. Còn ông chắc chắn
không là người xấu. Du khách hỏi: “Sao ông chắc chắn tôi không là người xấu”. Thầy
phù thủy trả lời: “Vì ong không đốt anh”.
Kẻ xấu thì sẽ bị ong đốt
Ông không bị ong đốt
Ông không xấu
Đ+ M-
T+ M+
T+ Đ+ => hình 2.
=> không vi phạm quy tắc => mệnh đề ĐÚNG.
c. Sử dụng bảng chân trị xem xét giá trị logic của suy luận sau:
->(a^b)->c = ~a->(~b->c)
QT 43
Câu 1. Xác định lỗi vi phạm các quy luật cơ bản của tư duy (nếu có). Giari thích
ngắn gọn:
a. Trong phần xét hỏi một vị một bị cáo có hành vi ngã giá, nhận tiền bảo đảm xong
lợi dụng sơ hở của khách mua đánh bài “chuồn”, vị hội thẩm nhân dân đã nói: “Bị cáo
là người vô nhân đạo. Đã nhận tiền của người ta thì phải đi đảm bảo chứ không được
nhận tiền rồi lại chạy. Làm ăn như thế mất uy tín…”
Vi phạm nguyên tắc đồng nhất.

b. Bình đẳng giữa những người bất bình đẳng. Ấy là sự không bình đẳng.
=> KHÔNG VP QUY LUẬT.
c. Ông X phát biểu: “Do BL Hình sự 2015 và đạo luật liên quan phải đủ hiệu lực thi
hành nên những quy định có lọi cho người phạm tội được quy định tại các đạo luật này
sẽ chưa được áp dụng”.

d. Các quy định trong Thông tư này không có gì phải bàn cãi vì bộ trưởng X - người
ban hành thông tư này - vốn là người có chuyên môn rất sâu rộng về soạn thảo các văn
bản QPPL.
=> VI PHẠM QUY LUẬT LÝ DO ĐẦY ĐỦ
Câu 2. Vẽ sơ đồ quan hệ giữa các khái niệm sau:
a. Sinh viên báo chí - Sinh viên ngành Luật - Người già - công dân VN.
b. Người thành niên - Người chưa thành niên - Người tốt nghiệp ĐH Luật - Nam giới.
c. Số tự nhiên - Số chẵn - Số tự nhiên tận cùng bằng 0,2,4,6,8 - số lẻ.
Câu 3.
a. Từ tiền đề đúng: “Mọi tử tù là người thành niên”, cho biết các kết luận đúng logic
nào có thể rút ra dựa vào các phép: đổi chỗ, đổi chất, vừa đổi chỗ vừa đổi chất, hình
vuông logic.
- Đổi chỗ: Một số người thành niên là tử tù.
- Đổi chất: Mọi tử tù không là người chưa thành niên.
- Đổi chỗ + chất: Một số người chưa thành niên không là tử tù.
b. Từ tiền đề sai: “Một số phòng vệ chính đáng là tội phạm”, bằng hình vuông logic,
nếu có, chỉ ra những kết luận đúng, kết luận sai và kết luận không chắc chắn.
I sai => O đúng, E đúng, A sai.
O đúng:

c. “Nếu chúng ta thừa nhận tư tưởng sau của Mác và A. Ghen: “Chỉ có với nền sản
xuất công nghiệp lớn mới xóa bỏ được sở hữu tư nhân” là đúng thì với nước ta hiện
nay, tôi khẳng định rằng chúng ta không thể không có nền sản xuất công nghiệp lớn vì
nước ta lúc này xóa bỏ được sở hữu tư nhân”. Kiểm tra tính đúng sai của suy luận.
a -> b
b
=> a => suy luận SAI. Vi phạm quy tắc MODUS PONENS
d. Sau khi nghe tin về sự độc hại của bún có chứa chất quang học tynopal, một bà nội
trợ lập luận như sau: Không một loại bún có chất quang học tynopal nào không gây hại
cho sức khỏe. Đa số bún có chất quang học tynopal là bún có màu trắng tinh. Do đó,
không bún có màu trắng tinh nào không có hại cho sức khỏe. Kiểm tra tính đúng sai
của suy luận.
Mọi loại bún có chất quang học đều gây hại cho sức khỏe.
Đa số bún có chất quang học là bún có màu trắng tinh.
Mọi loại bún có màu trắng tinh đều gây hại cho sức khỏe.
M+ Đ-
M- T-
T+ Đ- => vi phạm quy tắc 3 trên T- dưới T+
e. Dùng bảng chân trị kiểm tra tính Đúng - sai của suy luận sau: (p->q)->(p v ~(p^1)).

Mô hình hoá quan hệ giữa các khái niệm sau:


1. Con người (1) – Bộ não (2) – Tay (3) – Chân (4)
=> (1) Bao hàm (2), (3), (4).
2. Tứ giác (1) – Hình thang (2) – Hình bình hành (3) – Hình thoi (4) – Chữ Nhật (5) –
Hình vuông (6).
=> (1) bao hàm (2) - (3) - (4) - (
3. ĐH Luật Tp. HCM (1) – Quận 4 (2) – Quận 1 (3) – Sinh viên ĐHL (4) – Tp. HCM
(5)
=>
4. Người thành niên (1) – người trên 18 tuổi (2) – người già (3) – Trẻ em (4) – cử tri
(5)

5. Người thành niên (1) – Người không thành niên (2) – Trẻ em (3) – Người không là
trẻ em (4) – Công dân Việt Nam (5)
Người nhiễm Covid-19 (1)– Người không nhiễm Covid-19 (2)– Công dân Việt Nam
(3) – Người không phải công dân Việt Nam (4) – Nhân viên y tế (5).
Tìm lỗi logic trong các định nghĩa sau đây:
1. Chủ thể của tội phạm là người đã thực hiện hành vi phạm tội cụ thể (Theo quy định
BLHS 2015)
=> phạm lỗi định nghĩa phải cân đối. Trường hợp này định nghĩa giao nhau.

2. Hợp đồng là một cam kết giữa hai bên (pháp nhân) để làm một việc nào đó trong
thoả thuận của hai bên.
3. Phạm nhân là người đang chấp hành án phạt tù có thời hạn.
4. Cạnh tranh là sự sống của buôn bán và cái chết của nhà buôn.
5. Con người không phải là thiên thần cũng không phải là quỷ sứ.
6. Con người là động vật đi bằng hai chân và không có lông vũ (Triết gia Platon)
7. Việc làm là hoạt động tạo ra thu nhập mà không bị pháp luật cấm.
8. Hàng xuất khẩu là hàng được mang xuất khẩu ra nước ngoài.
9. Cây leo là loại cây không mọc ở xứ lạnh.

(1) Cho phán đoán A biết rằng A đúng. Bằng hình vuông logic, hãy cho biết kết
luận nào sau đây là đúng?
a. I đúng, E sai, O sai
b. I đúng, E đúng, O sai
c. I sai, E sai,
d. I đúng, E sai, O ?

(2) Dựa vào hình vuông logic, từ phán đoán sai “Một số phòng vệ chính đáng là tội
phạm”, ta suy ra được những kết luận nào dưới đây ĐÚNG?
a. Mọi phòng vệ chính đáng là tội phạm.
b. Mọi phòng vệ chính đáng không là tội phạm.
c. Một số phòng vệ chính đáng không là tội phạm.
d. Phòng vệ chính đáng là tội phạm.

(3) Cho phán đoán có giá trị logic sai: “Một số tội phạm không là hành vi nguy
hiểm cho xã hội.” Bằng hình vuông logic, cho biết những trả lời nào sau đây
đúng?
a. Tội phạm không là hành vi nguy hiểm cho xã hội.
b. Tội phạm là hành vi nguy hiểm cho xã hội.
c. Một số tội phạm là hành vi nguy hiểm cho xã hội.
d. Mọi tội phạm là hành vi nguy hiểm cho xã hội.
(4) Cho phán đoán có giá trị logic sai: “Có radio sản xuất trước 1935 có chức năng
ghi âm”. Bằng hình vuông logic, cho biết những trả lời nào sau đây đúng?
a. Mọi radio sản xuất trước 1935 không có chức năng ghi âm
b. Có radio sản xuất sau 1935 không có chức năng ghi âm
c. Radio sản xuất sau 1975 có chức năng ghi âm.
d. Một số Radio sản xuất trước 1935 không có chức năng ghi âm.

(5) Cho phán đoán có giá trị logic đúng: “Không nguỵ biện nào là suy luận đúng
đắn”. Bằng hình vuông logic, cho biết những trả lời nào sau đây đúng?
a. Đa số nguỵ biện không là suy luận đúng đắn
b. Một số nguỵ biện không là suy luận đúng đắn.
c. Có những nguỵ biện không là suy luận đúng đắn.
d. Nhìn chung, nguỵ biện không là suy luận đúng đắn.

(1) Biết: “Mọi áo sơ mi trong cửa hàng này là hàng giảm giá” là phán đoán sai.
Hỏi, ta rút ra được những phán đoán nào chắc chắn đúng?

(2) Biết: “Một số loài thú nuôi con bằng sữa mẹ” là phán đoán đúng. Hỏi, ta rút ra
được những phán đoán nào chắc chắn sai?

(3) Biết: “Mọi văn bản QPPL phải tuân theo hiến pháp” là phán đoán đúng. Hỏi,
ta rút ra được những phán đoán nào chắc chắn đúng?

(4) Biết: “Một số tử tù là người dưới 18 tuổi” là phán đoán sai. Hỏi, ta rút ra được
những phán đoán nào chắc chắn đúng?

(5) Biết: “Không sinh viên nào không am hiểu pháp luật” là phán đoán sai. Hỏi, ta
rút ra được những phán đoán nào chắc chắn đúng?

Cô gái suy luận đúng hay sai?


(2) Chàng trai:Nếu lấy anh em sẽ không khổ
Cô gái hỏi lại: Ý anh là, nếu không lấy anh em sẽ
khổ phải không ?
Hỏi: cô gái có hiểu đúng ý chàng trai không?
(3) Hôm qua đi xem mắt, vừa ngồi xuống ghế, cô nàng đã hỏi:" Nhìn tướng anh chắc
anh giàu lắm nhỉ?"
Tôi cười gượng:" Hoá ra em biết xem tướng à?" Cô nàng đáp ko cần nghĩ:" Đâu có.
Em chỉ ko tin có người vừa xấu vừa nghèo lại dám đi xem mắt thôi."
Dùng bảng chân trị hoặc modus ponens – Modus tollens xem xét tính đúng – sai
của suy luận
(1) Nếu bạn yêu hai người cùng một lúc, thì tôi khuyên bạn hãy chọn người thứ hai.
Nếu người thứ nhất đủ hoàn hảo thì bạn sẽ không để ý đến người thứ hai đâu. Mà
bạn đã để ý người thứ hai. Vậy, chắc chắn người thứ nhất không hoàn hảo. Tin tôi đi.

(2) Nếu không có di chúc thì áp dụng thừa kế theo pháp luật. Mà 5 Bưởi có di chúc để
lại. Vậy, chắc chắn là không áp dụng thừa kế theo pháp luật.

(3) Chỉcó công dân Việt Nam mới là cán bộ, viên chức trong các cơ quan nhà nước
Việt Nam. Tôi đi tới khẳng định ông X không phải không là cán bộ, viên chức trong
các cơ quan nhà nước Việt Nam bởi vì ông X là công dân Việt Nam.

(4) Đại diện Viện kiểm sát tranh luận với luật sư: Theo luật định, chỉ có người đã
thành niên (đủ 18 tuổi trở lên) mới là chủ thể của tội giao cấu với trẻ em. Mà thân chủ
của luật sư đã là 19 tuổi, điều này là không còn nghi ngờ gì nữa vì giấy khai sinh đã
thể hiện rõ. Do vậy, rõ ràng, thân chủ của luật sư chắc chắn phải là chủ thể của tội giao
cấu với trẻ em.
(5) “Hắn chửi như những người say rượu hát. Giá mà hắn biết hát thì hắn đã không
chửi. Nhưng khổ cho đời và khổ cho người, hắn lại không biết hát.Vậy thì hắn chửi.
Cũng như chiều nay hắn chửi”.

(6) Một du khách đến thăm một thầy phù thủy và thấy trong phòng ông ta nuôi rất
nhiều ong. Thầy phù thủy cho biết: “Nếu ông là kẻ xấu thì lũ ong đã đốt ông rồi. Tuần
trước có một kẻ xấu vào đây, liền bị ong đốt cho phải bỏ chạy”. Du khách hỏi: “Hắn ta
đã nói gì với ông?” Du khách hỏi. Thầy phù thủy trả lời: “Chưa kịp nói gì cả.” Du
khách: Vậy làm sao ông biết hắn là kẻ xấu? Thầy phù thủy: “Vì ong đã đốt hắn”.

(7) Tôi đi tới khẳng định: bị cáo Q ko phạm tội nhận hối lộ vì các vị đều biết, theo luật
định, chỉ những người có chức có quyền mới phạm tội nhận hối lộ. Trong lúc đó, mặc
dù Q là con giám đốc nhưng anh ta chỉ là một công dân bình thường, nghĩa là hoàn
toàn ko có chức có quyền. Chẳng qua do Q là con giám đốc nên được người ta biếu
xén quà cáp mà thôi.
(8) Một cậu bé bảy tuổi mà đã cực kỳ thông minh nên ai cũng gọi nó là thần đồng.
Nghe vậy, một cụ già liền nói với nó: Cháu ạ, chẳng hay ho gì điều đó mà mừng. Ở
đời, người nào lúc trẻ thông minh thì về già đần độn đấy! Nó nhanh nhảu: Thưa cụ,
vậy, chắc hồi trẻ cụ thông minh lắm nhỉ.

(9) Điều 2 Bộ luật hình sự 1999 quy định: “Chỉ người nào phạm một tội đã được Bộ
luật hình sự quy định mới phải chịu trách nhiệm hình sự”. Được biết: X phạm bảy tội
(không phạm một tội) đã được Bộ luật hình sự quy định. Từ đó suy ra: X không chịu
trách nhiệm hình sự.

(10) Nếu đúng tự anh làm được bài này thì anh sẽ hiểu cách giải hoặc sẽ làm được bài
tương tự. Nhưng anh không hiểu cách giải mà cũng không làm được bài tương tự. Vậy
anh đã chép bài của bạn.

(11) Nếu sách của các ngài đúng với kinh Koran thì sách của các ngài thừa. Nếu sách
của các ngài không đúng với kinh Koran thì sách của các ngài có hại. Sách thừa hoặc
có hại thì cần phải đốt bỏ. Vậy sách của các ngài cần phải đốt bỏ”.

(12) Nếu anh ấy biết lập trình máy tính và giỏi về toán quy hoạch thì anh ấy có thể giải
quyết được vấn đề này. Nhưng anh ấy không giải quyết được vấn đề này. Vậy anh ấy
không giỏi về toán quy hoạch hoặc không biết lập trình máy tính.

Phép đổi chất, đổi chỗ, vừa đổi chất vừa đổi chỗ.
(13) Một số Luật sư không là người tốt nghiệp ĐH Luật.
- Đổi chỗ: PĐ dạng O không đổi chỗ được.
- Đổi chất: Một số Luật sư là người không tốt nghiệp ĐH Luật.
- Đổi chỗ + chất: Mọi người không tốt nghiệp ĐH Luật
(14) Mọi thông tin trên TTXVN là thông tin có thật.
(15) Áo sơ mi trong cửa hàng này là hàng giảm giá.
(16) Một số Radio sản xuất sau năm 1975 là máy móc không có chức năng ghi âm.
(17) Mọi tử tù không là người chưa thành niên.
(18) Một số văn bản quy phạm pháp luật là văn bản tuân thủ hiến pháp.
(19) Người chưa đủ 6 tuổi là người không có năng lực hành vi dân sự.
(20) Một số người thành niên là người mất năng lực hành vi dân sự.
(21) Người dưới 18 tuổi không là đối tượng phải chịu án tử hình.
(22) Có bị cáo không là người thành niên.
(23) Không luật sư nào không tốt nghiệp đại học ngành luật.
(24) Đa số đại biểu quốc hội là người am hiểu pháp luật.
(25) Người dạy học ở bậc phổ thông không là lao động chân tay

Từ TĐ: Một số nghiên cứu về nhân bản là những vấn đề được quan tâm đặc biệt
của thế kỷ 21, những KL nào đúng?
a. Vấn đề được quan tâm đặc biệt của thế kỷ 21 là nghiên cứu về nhân bản
b. Trong số những vấn đề được quan tâm đặc biệt của thế kỷ 21 có nghiên cứu về nhân
bản.
c. Một số nghiên cứu về nhân bản không là những vấn đề bị lãng quên của thế kỷ 21.
d. Một số nghiên cứu về nhân bản là những vấn đề được đề cập đến từ thế kỷ 20.
e. Những vấn đề bị lãng quên ở thế kỷ 21 không là những nghiên cứu về nhân bản.
Bất công ở bất cứ đâu cũng là mối đe dọa cho công lý ở mọi nơi – Martin Luther
King, những KL nào đúng?
a. Mối đe đoạ cho công lý ở mọi nơi chính là bất công ở bất cứ đâu.
b. Bất công ở bất cứ đâu cũng không là sự đảm bảo cho công lý ở mọi nơi.
c. Bình đẳng ở bất cứ nơi đâu cũng không là mối đe doạ cho công lý ở mọi nơi.
d. Bất công ở mọi nơi chính là mối đe dọa cho công lý.
e. Bất công ở mọi nơi không là sự an toàn cho công lý.
“Đa phần bị cáo là người thành niên”, những KL nào đúng?
a. Một số người thành niên là bị cáo.
b. Một số người chưa thành niên không là bị cáo.
c. Một số bị cáo không là người thành niên.
d. Mọi bị cáo không là người chưa thành niên.
e. Một số bị cáo không là người chưa thành niên.
f. Một số người chưa thành niên là bị cáo.
Tam đoạn luận
(1) Tử tù không là người VTN.
Tử tù là kẻ phạm tội.
Vậy, kẻ phạm tội ko là người VTN.

(2) Mọi người đều phải chết


Socrates là người
Vậy, Socrates phải chết.
(3) Vi phạm pháp luật là hành vi có lỗi.
Hành vi có lỗi ko là hành vi của người tâm thần.
Vậy, hành vi của người tâm thần ko VPPL.
(4) Mọi VBPL đều tuân thủ hiến pháp.
Văn bản này không tuân thủ hiến pháp.
Vậy, văn bản này không là văn bản pháp luật.
(5) Truy tô là nhằm đưa bị can ra xét xử.
Truy tố là hoạt động tô ́tụng.
Vậy một số hoạt động tô tụng là nhằm đưa bị can ra xét xư.̉
(6) Mọi văn bản PL đều phải tuân theo hiến pháp.
Mà bô luật hình sư là văn bản pháp luật.
Vậy, bô luật hình sư phải tuân theo hiến pháp.
(7) Mọi ng đều phải chết.
SV lớp này là người.
Vậy, sinh viên lớp này phải chết.
(8) Giết người là Hành vi nguy hiểm cho xã hội.
Hành vi nguy hiểm cho xã hội là hành vi cần bị trừng trị.
Vậy, hành vi cần bị trừng trị có giết người.
(9) Ca sỹ thường hát hay.
Tôi hát hay.
Vậy, tôi là ca sỹ.
(10) Một sô ke ̉phạm tội là người chưa TN.
Tư ̉tù là kẻ phạm tội.
Vậy, có một số́ tử tù là người chưa TN.
(11) Toàn thê ̉sinh viên K35 có mặt ở đây.
Nam là sinh viên K35.
Vậy, Nam có mặt ở đây.
(12) Ke xu nịnh ko là người tự trọng.
Ông X là người tự trọng.
Vậy, ông X ko là ke ̉xu nịnh.
(13) Mọi văn bản pháp luật đều tuân theo hiến pháp.
Bộ luật hình sự là văn bản pháp luật.
Vậy, bộ luật hình sự tuân theo hiến pháp
(14) Làm thơ là hoạt động nghệ thuật.
Làm thơ cũng là lao động.
Vậy lao động là hoạt động nghê ̣thuật.
(15) Napoleon nói “Đa số người gác cổng là chiến binh. Một số chiến binh hèn nhát”.
Có người suy ra: Vậy, một số người gác cổng là hèn nhát.
(16) Hành vi của người tâm thần không vi phạm pháp luật bởi vì vi phạm pháp luật là
hành vi có lỗi mà hành vi có lỗi không là hành vi của người tâm thần.
(17) Người chưa đủ 06 tuổi không có năng lực hành vi dân sự. Người này không có
năng lực hành vi dân sự. Vậy, người này là người chưa đủ 06 tuổI.
(18) Napoleon nói “Đàn ông thống trị thế giới. Đàn ba ̀thống trị đàn ông”.
Tư ̀đây có người suy ra: Đàn ba thống trị thế giới.
(19) Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở là quyền nhân thân.
Quyền nhân thân là quyền dân sự gắn với mỗi cá nhân.
Vậy, trong số quyền dân sự gắn với mỗi cá nhân có quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở.
Suy luận này:
A. Đúng.
B. Sai do 2 lần M không chu diên.
C. Sai do Đ ở tiền đề không chu diên nhưng kết luận chu diên.
D. Sai do Đ ở tiền đề chu diên nhưng kết luận không chu diên.
(20) Không cư dân Pennsylvania nào không là cư dân California.
Mọi cư dân Scranton đều là cư dân Pennsylvania.
Do đó, không cư dân Scranton nào là cư dân California.
(20) Ngựa vằn là động vật ăn cỏ.
Sư tử ăn thịt động vật ăn cỏ.
Vậy, sư tử ăn thịt ngựa vằn.
a) Sai do có 4 hạn từ
b) Sai do M hai lần không chu diên
c) Cả a,b đều sai.
(21) Kenneth Roth, người đứng đầu tổ chức nhân quyền Human Rights Watch, viết
trên Twitter: “Mọi tên độc tài đều giữ lấy quyền lực cho đến khi không giữ nổi nữa”.
Được biết, tổng thống Libya Muammar Gaddafi là tên độc tài. Suy ra, tổng thống
Libya Muammar Gaddafi sẽ giữ lấy quyền lực cho đến khi không giữ nổi nữa. Và, do
đó, nhân dân Libya phải chiến đấu đến cùng để giành lấy chính quyền từ tay tên độc
tài này.
a) B,c đều sai
b) Sai vì Đ TĐ – mà Đ KL +
c) Sai vì T TĐ – mà T KL +
(22) Mọi SL đúng đắn đều có sức thuyết phục. Không một sự ngụy biện nào có sức
thuyết phục. Vậy, không một sự ngụy biện nào là sự suy luận đúng đắn.
A. Đúng.
B. Sai do 2 lần M không chu diên.
C. Sai do Đ ở tiền đề không chu diên nhưng kết luận chu diên.
D. Sai do Đ ở tiền đề chu diên nhưng kết luận không chu diên
(23) Vận chuyển trái phép chất ma tuý là có hành vi trái pháp luật. Nam vận chuyển
chất ma tuý. Vậy, Nam có hành vi vi phạm pháp luật.
a) Sai do có 4 hạn từ
b) Sai do M hai lần không chu diên
c) Cả a,b đều sai.
(24) “Đảng viên có nghĩa vụ thực hiện kế hoạch hoá gia đình. Tôi không phải Đảng
viên vì thế tôi không có nghĩa vụ thực hiện kế hoạch hóa gia đình.” Suy luận này:
A. Sai do T tiền đê ̀không chu diên mà T kết luận chu diên.
B. Sai do Đ tiền đê ̀không chu diên mà Đ kết luận chu diên.
C. Đúng quy tắc logic.
D. Suy luận sai vì M hai lần không chu diên.

You might also like