You are on page 1of 49

Hồ Minh Nhựt sưu tầm 11/2020 – hmnhut.blogspot.

com

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BẮC GIANG


TRƯỜNG THPT CHUYÊN
------***------

MỘT SỐ VẤN ĐỀ
TRONG GIẢI TÍCH

TRẦN THỊ HÀ PHƯƠNG

Bắc Giang, tháng 5 năm 2020

0
Hồ Minh Nhựt sưu tầm 11/2020 – hmnhut.blogspot.com

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU

NỘI DUNG:………………………………………….………………………………..3

1. MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ CẬN TRÊN ĐÚNG, CẬN DƯỚI ĐÚNG……………...3

1.1. Khái niệm và một số tính chất về cận trên đúng, cận dưới đúng ……..………….3

1.2. Một số bài toán về tìm cận trên đúng và cận dưới đúng....……………………….6

2. MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ HÀM LIÊN TỤC, HÀM KHẢ VI VÀ TÍNH CHẤT
GIÁ TRỊ TRUNG GIAN…………………………………………………………….12

2.1. Bài toán chứng minh hàm liên tục, hàm hằng……………………………….…..12

2.2. Một số bài toán áp dụng định lý giá trị trung gian................................................17

2.3. Một số bài toán liên quan đến hàm khả vi.............................................................29

KẾT LUẬN…………………………………………………………………………...47

TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………….………………………....48

1
Hồ Minh Nhựt sưu tầm 11/2020 – hmnhut.blogspot.com
MỞ ĐẦU
Giải tích là một trong những nội dung quan trọng trong chương trình dành
cho học sinh chuyên Toán THPT. Nhiều kiến thức Toán Cao cấp đã được đưa xuống
trang bị cho học sinh chuyên để các em có đủ công cụ giải quyết các vấn đề phức tạp
đặt ra trong nội bộ Toán học cũng như trong vận dụng thực tiễn. Chính vì vậy, tác giả
nghiên cứu và thực hiện đề tài với nội dung “Một số vấn đề trong Giải tích” nhằm
trang bị cho học sinh những kiến thức Toán Giải tích từ vận dụng cho đến nâng cao,
áp dụng sâu sắc trong một số lớp bài toán liên quan.
Chuyên đề được viết nhằm phục vụ trực tiếp cho công tác giảng dạy bồi dưỡng
HSG của cá nhân tôi, và hy vọng nó cũng là tài liệu có ích cho các em học sinh tham
khảo và học tập.

2
Hồ Minh Nhựt sưu tầm 11/2020 – hmnhut.blogspot.com
NỘI DUNG

1. MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ CẬN TRÊN ĐÚNG, CẬN DƯỚI ĐÚNG.

1.1. Khái niệm và một số tính chất về cận trên đúng, cận dưới đúng
1.1.1. Cận trên, cận dưới
Cho A là một tập con của tập số thực , khi đó
a) Số M được gọi là cận trên của A nếu x  M , x  A.
b) Số m được gọi là cận dưới của A nếu x  m, x  A.
1.1.2. Cận trên đúng, cận dưới đúng
a) Số  (có thể    ) được gọi là cận trên đúng của A , ký hiệu   sup A nếu với
mọi cận trên  ' của A ta có    '.
Số  (có thể    ) được gọi là cận dưới đúng của A , ký hiệu   inf A nếu với
mọi cận dưới  ' của A ta có    '.
b) Nhận xét
i) Nếu A không bị chặn trên thì cận trên đúng sup A   .
ii) Nếu bị chặn trên thì sup A   . Hơn nữa,   sup A khi và chỉ khi
  x, x  A

  0,  x  A sao cho   x   .
iii) Nếu A không bị chặn dưới thì cận dưới đúng inf A   .
iv) Nếu bị chặn dưới thì inf A   . Hơn nữa,   inf A khi và chỉ khi
   x, x  A

  0,  x  A sao cho   x   .
1.1.3. Một số tính chất của cận trên đúng, cận dưới đúng
Tính chất 1. Cho A, B  là không rỗng. Định nghĩa:

A  B  z  x  y : x  A, y  B; A  B  z  x  y : x  A, y  B
Khi đó:
sup( A  B)  sup A  sup B
sup( A  B)  sup A  sup B
Chứng minh

3
Hồ Minh Nhựt sưu tầm 11/2020 – hmnhut.blogspot.com
Giả sử A và B bị chặn trên và đặt a  sup A và b  sup B , khi đó a là một cận trên
của A và b là một cận trên của B , suy ra a  b là một cận trên của A  B .Hơn nữa,
 
với mọi   0 , tồn tại x1  A và y1  B sao cho x1  a  và y1  b  .
2 2
Nên x1  y1  a  b   . Vì z1  x1  y1  A  B suy ra a  b  sup( A  B) .
Nếu A hoặc B không bị chặn trên thì A  B không bị chặn trên nên
sup( A  B)    sup( A)  sup( B) .
Để chứng minh đẳng thức thứ hai ta cần một bổ đề sau:
Bổ đề: Cho A  khác rỗng. Định nghĩa  A  {x :  x  A} . Chứng minh rằng:

sup( A)   inf A
inf ( A)   supA.
Lời giải:
Giả sử A bị chặn dưới và đặt a  inf A , khi đó:

1. x  a với mọi x  ( A)
2. Với   0 bất kỳ, tồn tại x1  A sao cho x1  a   .
Nhân hai bất đẳng thức trong (1) và (2) với -1 ta được:
3. x  a với mọi x  ( A) ,
4. Với   0 bất kỳ, tồn tại x1  ( A) sao cho x1  a  
Từ đó suy ra a  sup( A) . Nếu A không bị chặn dưới thì  A không bị chặn trên
và do đó sup( A)   inf( A)   . Các đẳng thức còn lại chứng minh tương tự.
Từ đây ta thấy đẳng thức thứ hai là một hệ quả trực tiếp của đẳng thức thứ nhất và
của bổ đề trên.
sup( A  B)  sup( A  ( B))  sup( A)  sup( B)  sup A  inf( B)
(điều phải chứng minh).

Tính chất 2. Cho các tập A và B là tập các số thực dương, định nghĩa
1  1 
A  B  {z  x. y / x  A, y  B};  z  / x  A
A  x 
a)Chứng minh rằng: sup( A.B )  sup( A).sup( B )

1 1
b) Chứng minh rằng: sup( )  nếu inf A  0 .
A inf A
4
Hồ Minh Nhựt sưu tầm 11/2020 – hmnhut.blogspot.com
c) Nếu A và B là các tập số thực bị chặn thì hãy chứng minh:
sup( A.B)  max sup A.sup B,sup A.inf B,inf A.sup B,inf A.inf B
Lời giải:
a) Giả sử hai tập A và B bị chặn. Khi đó ta đặt a  sup A, b  sup B . Vì các phần tử
của A và của B là các số dương nên xy  ab với x  A, y  B . Ta se chứng minh rằng
ab là cận trên đúng của A.B . Cho trước   0, tồn tại
x1  A, y1  B : x1  a   , y1  b   . Khi đó x1. y1  ab   (a  b   ) . Vì
 (a  b   ) có thể nhỏ tùy ý với  đủ nhỏ, ta thấy rằng bất kỳ số nào nhỏ hơn ab
không là cận trên của A.B . Do đó a.b  sup( A.B ) . Nếu A và B không bị chặn trên thì
sup( A.B)  sup A.sup B   .
1 1
b) Bây giờ chúng ta phải chứng minh sup ( )   0 nếu a '  inf A  0. Thật
A inf A
1 1 1
vậy, với mọi x  A , bất đẳng thức x  a ' tương đương với  nên là cận trên
x a' a'
1
của . Hơn nữa, với   0 bất kỳ luôn tồn tại x2  A sao cho: x2  a '  , do đó:
A
1 1 1 
  
x2 a '  a' a '(a '  )

1 1
Vậy bất kỳ số nào nhỏ hơn đều không thể là cận trên của   . Vì vậy nên
a'  A
1 1 1
sup ( )  .Xét trường hợp a '  0 , thấy rằng tập là bị chặn thật vậy với
A inf  A A

1 1 1
  0 , tồn tại x1  : x1  , do đó sup( )  .
A  A
Bây giờ giả sử rằng A,B là các tập bị chặn các số thực bất kỳ và đặt
a  sup A, b  sup B, a '  inf A, b '  inf B. Nếu a’ và b’ không âm thì sử dụng kết
quả ở trên ta suy ra đẳng thức cần chứng minh.Nếu a '  0 và a, b '  0 thì xy  ab
với bất kỳ x  A và y  B . Chọn   0 đủ nhỏ để a    0 . Khi đó tồn tại x*  A
sao cho x*  a   . Hơn nữa tồn tại y*  B sao cho y*  b   . Do đó:
x * y*  x * (b   )  ( a   )(b   )  ab   (b  b   ) .

5
Hồ Minh Nhựt sưu tầm 11/2020 – hmnhut.blogspot.com
Vậy trong trường hợp này sup( A.B )  ab .
Xét trường hợp a ', b '  0 và a, b  0 . Với bất kỳ x  A và y  B ta có:

xy  max{ab, a ' b '} . Đầu tiên xét trường hợp max ab, a ' b '  a ' b ' . Theo định nghĩa

của cận dưới đúng với   0 đủ nhỏ tồn tại x*  A và y*  B sao cho
x*  a '   0 và y*  b '   0 , suy ra:
x * y*  x *(b '  )  (a '  )(b '  )  a ' b '  (a ' b ' (a ' b '  )).
Ta nhận xét rằng a ' b '  là số âm suy ra a ' b ' là cận trên bé nhất của A.B . Trong
trường hợp max{ab, a ' b '}  ab lập luận tương tự ta suy ra sup( A.B )  ab . Các
trường hợp còn lại chứng minh tương tự.
Tính chất 3. Cho A và B là những tập con khác rỗng các số thực. Chứng minh rằng:
sup( A  B)  max(sup A,sup B) .
Từ đây hãy xây dựng công thức trên inf.
Lời giải:
Trước hết ta giả sử A và B bị chặn trên, đặt a  sup A và b  sup B , không giảm
tổng quát ta coi a  b , thế thì với mọi x  A  B ta có x  b .
Hơn nữa với   0 , tồn tại x*  B sao cho x*  b   . Hiển nhiên x*  A  B .
Do đó đẳng thức thứ nhất là đúng. Nếu A hoặc B không bị chặn trên thì A  B cũng
không bị chặn trên. Vì sup( A  B)   , và ta qui ước rằng
max{, c}  max{  , }   c  .
Từ đây dễ dàng xây dựng và chứng minh công thức trên inf:
inf( A  B)  min{inf A,inf B}
1.2. Một số bài toán tìm cận trên đúng và cận dưới đúng.
Bài 1. Tìm cận trên đúng và cận dưới đúng của tập A  0, 2;0, 22;0, 222;...

 n
nk 
Lời giải: Ta có A   n  2.10 
x 
 k 1 
2
2 2 2
Do  xn  là dãy tăng và hội tụ về 10  sup A  ; inf A  min A  
1 9 nên 9 10
1
10

(n  1) 2
Bài 2. Tìm cận trên đúng và cận dưới đúng của tập các số , trong đó n  .
2n
6
Hồ Minh Nhựt sưu tầm 11/2020 – hmnhut.blogspot.com

Lời giải: Dễ dàng chứng minh 2n  (n  1)3 với n  11 bằng quy nạp.
Do đó

(n  1) 2 (n  1) 2 1
0   với n  11,
2n (n  1)3 n  1
(n  1)2
Và  0  n {1,2,.....,11}
2n
do đó 0 là cận dưới đúng của tập hợp đang xét.
Bên cạnh đó ta dễ dàng chứng minh được 2n  (n  1)2  n  6

(n  1)2
Do đó  1 n  6.
2n
9 25 36 9
Các số 2, , , ( lớn hơn 1) cũng nằm trong tập đang xét. Nên là cận trên
4 16 32 4
đúng của tập.
Tổng quát hóa bài trên ta sẽ được bài sau đây:
(n  m)2
Bài 3. Tìm cận trên đúng và cận dưới đúng của tập các số , trong đó
2mn
m, n  .

Bài 4. Tìm cận trên đúng của tập A   x  : x  0; x 2  2020

Lời giải: Đặt sup  x  : x  0; x 2  2020  s . Vậy bây giờ ta sẽ chứng minh

1 1
( s  ) 2  2020  ( s  ) 2 (1)
n n
1
Bây giờ, ta chứng minh ( s  ) 2  2020 .
n
1
Ta có s  không là cận trên đúng của A. Vì vậy nên luôn tồn tại x1 sao cho:
n
1 1 1
( s  )  x1  ( s  ) 2  x12  2020 . Ta chứng minh ( s  ) 2  2020 .
n n n
1 1
Phản chứng, giả sử ( s  ) 2  2020 . Vì vậy nếu s là số hữu tỷ thì s   A nhưng
n n
1
s  s ( Vô lý).
n

7
Hồ Minh Nhựt sưu tầm 11/2020 – hmnhut.blogspot.com

Nếu s là số vô tỷ thì đặt w 


 (n  1) s   1 1
 s   w2  2. Nên w cũng thuộc vào A
n 1 n 1 n
mà w  s . Nên ta có điều vô lý.
1
Vì vậy nên ( s  ) 2  2020 .
n
Ta có (1) đã được chứng minh.
2s 1 2s 2s s 2  2020 1
Từ (1) ta có: s 2   s2  2   2020  s 2  2020    .
n n n n 2s n

Cho n   thì ta được s 2  2020 .(2)


Tương tự với vế còn lại ta được s 2  2020 (3)
Từ (2) và (3) ta có được s 2  2020 .
Vậy ta có điều phải chứng minh.
Bài 5. Tìm cận trên đúng và cận dưới đúng của các tập sau:

m
a. A { n  , m  2n}
n

b. B  n   n  n  
Lời giải:
a) Hiển nhiên 2 sẽ là cận trên của A. Ta sẽ chỉ ra nó là cận trên đúng của A.

Thật vậy, nếu   0 là một số cố định bất kỳ. thì với số nguyên dương n1 bất kỳ sao

2 2(n1  1) 2(n1  1)


cho n1    , ta thu được  2   mà  A.
   n1 n1

Cận trên đúng của A là 0, vì m  0,  m, n  .


n

b) Hiển nhiên 0  n   n   1 . Chọn n  k 2 , k  , ta thấy rằng 0  B , do đó


 
inf B  0 . Tiếp theo ta sẽ chứng minh sup B  1 , trước hết ta có

 n 2  2n   n  n  
.
 

Xét 0    1 , ta có: 2
n 2  2n   n 2  2n   1 .
2
1 1
n

8
Hồ Minh Nhựt sưu tầm 11/2020 – hmnhut.blogspot.com

(1   ) 2
thỏa mãn với bất kỳ n  .
2
Bài 6. Cho n  3 , n  . Xét tất cả các dãy dương hữu hạn (a1, a2 ,...., an ) , hãy tìm
n
ak
cận trên đúng và cận dưới đúng của tập các số: a
k 1  ak 1  ak  2
k

Trong đó an1  a1; an2  a2 .


Lời giải:
ak ak a a
Đặt s  a1  a2  ......  an ta có:   1  k 1  k 2
s ak  ak 1  ak 2 s s
n
ak
Suy ra 1  a k 1  ak 1  ak  2
 n  2 . Bây giờ ta cần chứng minh rằng:
k

n n
ak ak
inf   1 , sup   2 . Chọn ak  t k , t  0 thì
k 1 ak  ak 1  ak  2 k 1 ak  ak 1  ak  2
n
ak t t n2 t n1 tn
a
k 1  ak 1  ak 2

t  t2  t3
 .......  n2 n1 n  n1 n
t t t

t  t  t tn  t  t2
k

n2 t n2 t n1


  
1  t  t 2 t n1  t n2  1 t n1  t  1
n
ak

Cho t  0 , ta thấy rằng sup a
k 1  ak 1  ak  2
 n  2 .Lại cho t   , ta thu
k

n
ak
được inf a
k 1  ak 1  ak  2
1 .
k

 
Bài 7. Nếu f k ( x)   x  2k x  .....  nk x , Tính sup của tập các số trên với  
x ,k  .
Lời giải: Hiển nhiên n là cận trên của f k ( x)

 nk  1 
Ta xét khoảng I   k ,1 . Với mỗi 1  i  n và y  I , ta có:
'

 n 

nk  1
k
i
1  y  k  i k  i k y  i k     i k  1  i k y  i k y  i k  1
n n
n n n
Nên, nếu x  I , thì f k ( x)   (i x  i
i 1
k k
 1)  x. i   (1  i k ) .
i 1
k

i 1

9
Hồ Minh Nhựt sưu tầm 11/2020 – hmnhut.blogspot.com
n n
Xét lim f k ( x)  1.
x 1
 i   (1  i )  n .
i 1
k

i 1
k

Nên sup f k ( x)/ I  n mà I  và n là cận trên của tập các số của đầu bài.
Nên cận trên đúng của f k ( x) là n.

Bài 8. Giả sử f là hàm số có đạo hàm tới cấp 2 trên . Giả sử

sup f ( x)  ,sup f ''( x)  

Chứng minh rằng sup | f '( x) | 2 sup | f ( x).sup | f ''( x) |


Lời giải: Với mỗi x  cố định và h là số dương nào đó.Áp dụng công thức khai
triển Taylor tồn tại số ( x0 , x0  h) sao cho:

f ( x  2h)  f ( x)  2h f '( x)  2h2 f ''( x0 ).


f ( x  2h )  f ( x )
Từ đây ta có f '( x)   h f ''( x0 ) . Do đó ta có:
2h
sup x | f ( x) |
sup f '( x)   h sup | f ''( x) |
x h x

sup x | f '( x) |
Chọn h  ta có điều phải chứng minh.
sup x | f ''( x) |

Bài 9. Gọi D là tập hợp tất cả các hàm số f :  [0, ) sao cho
| f ( x)  f ( y) || x  y | với mọi x, y  .
Với x0 , y0 là hai số thực cho trước. Hãy tìm max | f ( x0 )  f ( y0 ) |
f D

Lời giải:
Theo đề ta có:
sup | f ( x0 )  f ( y0 ) || x0  y0 | .(1)
f D

Đặt g ( x)  max{x  y0 ,0}  0  x  .

Xét x,y tùy ý ta sẽ chứng minh | g ( x)  g ( y) || x  y | (2).


Nếu x,y cùng  y0 hoặc cùng  y0 .
Nên (2) là 1 đẳng thức.
Xét trường hợp x  y0  y. Ta có:

10
Hồ Minh Nhựt sưu tầm 11/2020 – hmnhut.blogspot.com
| g ( x)  g ( y) || y0  y | y  y0  y  x | x  y |
Vì vậy, g  D .
Tương tự h( x)  max{y  x0 ,0}  h  D.
Ta có:
sup | f ( x0 )  f ( y0 ) | max  g ( x0 )  g ( y0 ), h( x0 )  h( y0 )  max  g ( x0 ), h( x0 )
f D

 max  x0  y0 , y0  x0  | x0  y0 |(3)

Từ (1) và (3) ta có: max | f ( x0 )  f ( y0 ) | x0  y0..


f D

11
Hồ Minh Nhựt sưu tầm 11/2020 – hmnhut.blogspot.com
2. MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ HÀM LIÊN TỤC, HÀM KHẢ VI VÀ TÍNH CHẤT
GIÁ TRỊ TRUNG GIAN
2.1. Bài toán chứng minh hàm liên tục, hàm hằng
Bài 10. Cho f :[0, )  là hàm liên tục, là hàm hằng trên tập số tự nhiên và thỏa
mãn: Với mọi 0abcd mà f (a)  f (c) và f (b)  f (d ) thì
 ab  cd 
f  f   . Chứng minh rằng f là hàm hằng.
 2   2 
[Romania 2019]
Lời giải:
Trước hết, ta có thể coi f  0 trên N . Nếu a  b, f (a)  f (b)  0 xét d  c  max(a, b)
cd
với c và d tự nhiên và cùng tính chẵn lẻ. Ta được f (c )  f ( d )  f ( )0
2
ab
nên f ( )  0.
2
x
Suy ra với mọi x  , x  0 tùy ý, ta có f ( )  0 vì f ( x)  f (0)  0 .
2
x x x
Tương tự f ( )  f (0)  0 nên f ( )  0 . Bằng quy nạp, ta được f ( )  0 với mọi x
2 4 2n
nguyên dương và mọi n tự nhiên.
x
Xét q  , q  0 , q không có dạng , x nguyên dương luôn tồn tại số tự nhiên k mà
2n
k  q  k 1 .
1 1 1
Xét x0  k , y0  k  1 và x1  k , y1   k nếu q   k và x1   k , y1  k  1 nếu
2 2 2
1 xm1  ym1
q k và với mọi m nguyên dương, xét xm  xm1 , ym  nếu
2 2
xm1  ym1 x  ym1 x  ym1
q  ( xm1 , ) và xm  m1 , ym  ym1 nếu q  ( m1 , ym1 ) . Khi đó dãy
2 2 2
x
( xn ) và dãy ( yn ) đều thỏa mãn f ( xn )  f ( yn )  0 vì xn và yn đều có dạng , hơn
2k
nữa | xn  yn | 0 khi n   và q  ( xn , yn ) với mọi n.
xn  yn x y x  q  yn  q yn  xn
Vậy q  lim do n n  q  n   0 . Suy ra f (q)  0 do f
2 2 2 2
liên tục.

12
Hồ Minh Nhựt sưu tầm 11/2020 – hmnhut.blogspot.com
Hơn nữa, do mọi số thực đều là giới hạn của một dãy hữu tỉ nên f ( )  0 với mọi
  , ta được điều phải chứng minh.
Nhận xét: Kỹ thuật ở đây là xây dựng dãy. Từ đó áp dụng tính chất của hàm liên tục
để có điều phải chứng minh. Với kỹ thuật này chúng ta có thể làm bài sau:
Bài 11. Cho hàm số liên tục f :  có tính chất sau: Với bất kì bộ bốn số

 a, b, c, d  theo thứ tự lập thành cấp số cộng, ta có f  a   f  d   9 f b   f  c  .

Chứng minh rằng f(x) là hằng số trên .


Lòi giải:
Lấy x, y là hai số cố định  x  y  . Xây dựng hai dãy số  xn  ,  yn  như sau:

 3n  x  y  x  y
 xn  
 2 2

 y  3  y  x  x  y
n

 n 2 2

Chứng minh được bộ bốn số  xn 1 , xn , yn , yn 1  theo thứ tự lập thành cấp số cộng

Do đó ta có f  xn 1   f  yn 1   9 f  xn   f  yn  .

f  xn   f  yn 
Bằng quy nạp, chứng minh được f  x   f  y   1
9n
Chọn A đủ lớn để thì x, y   A, A .

Tìm được n lớn nhất sao cho xn , yn  2 A, 2 A 

Khi đó một trong các điểm xn 1 , yn 1   2 A; 2 A

3n 1  y  x  2A
Như vậy  A  3n 
2 3 y  x

Trên đoạn  2 A, 2 A f  x  bị chặn, tức là tồn tại M  max f  x  . .


x 2 A;2 A  

f  xn   f  yn  2M 9M
Từ (1) f  x   f  y     2 
 y  x
2
n 2
9  2A  2A
 
 3 y  x 
9M
hay f  x   f  y   C   y  x  voi C   2
2

2 A2

13
Hồ Minh Nhựt sưu tầm 11/2020 – hmnhut.blogspot.com

f  x  f  y
Từ (2), cho y cố định và x dần về y, ta có lim  lim C   y  x   0 Hay
x y x y x y

f '  y   0 . Như vậy f  x   0 trên   A; A .

Vì   A; A có thể lấy độ lớn tùy ý nên f  x   0, x  .

Bài 12. Cho f , g là các hàm liên tục sao cho g ( x)  0  x  và thỏa mãn:
| f ( x)  x | g ( x)  g ( f ( x)).
Chứng minh rằng f ( x)  x có nghiệm.
Lời giải:
Lấy x1  , đặt xn1  f ( xn ), n  1 . Ta có:

| f ( xn )  xn |,  g ( xn )  g ( f ( xn )),  n  *

 | xn1  xn | g ( xn )  g ( xn1 ),  n  *

Suy ra dãy ( g ( xn ))n là dãy giảm và bị chặn dưới nên hội tụ. Do đó  g ( xn )n là dãy

Cauchy. Mặt khác, do | xn1  xn | g ( xn )  g ( xn1 ),  n  *


nên

| xn p  xn || xn p  xn p 1 | ....... | xn1  xn |


 g ( xn )  g ( xn p ) | g ( xn p )  g ( xn ) |

Suy ra ( xn ) là dãy Cauchy nên hội tụ. Gọi c  lim xn ta được f (c)  c (tính chất
n 

hàm liên tục).

 
Bài 13. a) Cho hàm số f x liên tục trên . Chứng minh rằng hàm số f 2 x liên  
tục trên .

 
b) Tồn tại hay không hàm số f x gián đoạn tại mọi x   
mà hàm số f 2 x liên

tục tại mọi x  ?


Lời giải:
a) Xét tại x 0 bất kì. Đặt M max f x .
x 0 1;x 0 1

Do f x liên tục tại x 0 nên với mọi 0, 1 sao cho

nếu x x0 thì f x f x0 .
2M

14
Hồ Minh Nhựt sưu tầm 11/2020 – hmnhut.blogspot.com
Suy ra

f2 x f 2 x0 f x f x0 . f x f x0 2M
2M

Do đó f 2 x liên tục tại x 0 bất kì. Vì vậy, f 2 x liên tục tại mọi x .

1 x
b) Xét hàm số f x .
1 x

Dễ thấy f x gián đoạn tại mọi x (do và \ trù mật trong ).

Mặt khác, f 2 x 1, x nên hàm số f 2 x liên tục tại mọi x .

Sử dụng ngôn ngữ epsilon- delta cũng xuất hiện khá là nhiều trong các bài toán về
hàm liên tục. Và ở bài toán của Vĩnh Phúc năm nay cũng có ý tưởng này.

Bài 14. Cho f :  là một hàm đơn điệu. Chứng minh rằng nếu hàm số
f ( x)  f ( f ( f ( x))) là một hàm liên tục, thì f ( x) cũng là một hàm số liên tục.
Lời giải:
Cách 1: Đặt g ( x)  f ( f ( f ( x))) . Ta tổng quát hóa bài toán nên như sau:
Cho f , g :  là hai hàm đơn điệu, Chứng minh rằng: nêu f ( x)  g ( x) là một
hàm liên tục thì f , g là một hàm liên tục.
Lời giải:
Do f ( x)  g ( x) là một hàm liên tục nên tồn tại a  và   0 bất kỳ, do f  g là
một hàm liên tục nên tồn tại   0 sao cho với mỗi số thực x thỏa mãn | x  a |  thì
| f ( x)  g ( x)  f (a)  g (a) |  .
Bây giờ ta có là do f là hàm không giảm nên không trái dấu với x  a . Tương tự
thì g ( x) là một hàm không giảm nên g ( x)  g (a) không trái dấu với x  a . Nên
f ( x)  f (a) không trái dấu với g ( x)  g (a) . Nên với mọi số thực x thỏa mãn
| x  a |  ta có:
| f ( x)  f (a ) || f ( x)  f (a ) |  | g ( x)  g (a ) |
| f ( x)  g ( x)  f (a )  g (a ) |

Vậy f là một hàm liên tục. Và từ đây dễ dàng suy ra g là một hàm liên tục.
Cách 2: ( Nguyễn Song Minh)
15
Hồ Minh Nhựt sưu tầm 11/2020 – hmnhut.blogspot.com
Chúng ta hãy quan tâm đến định lý sau:
Cho f :  a, b   là một hàm số đơn điệu trên khoảng mở  a, b  , khi đó với mõi

điểm m thuộc  a, b  , sẽ luôn tồn tại các giới hạn lim f ( x) và lim f ( x) .
xm xm

Chứng minh. Không mất tính tổng quát, ta giả sử f không giảm, và xét các tập hợp


sau: Sm  f ( x) : x   a, m  ,  Sm   f ( x) : x   m, b  .

Rõ ràng các tập đó khác rỗng, đồng thời Sm bị chặn trên bởi f (m) và do đó theo
nguyên lý Infinimum-Supremum:
Cho S là tập con của , nếu S  và bị chặn trên, khi đó sẽ phải tồn tại
sup S . Còn nếu S  và bị chặn dưới thì sẽ tồn tại inf S .

Vậy áp dụng vào bài toán thì sẽ tồn tại sup Sm  M .Lấy   0 tùy ý, ta có

M    M vì thế sẽ tồn tại f (t ) Sm để sao cho M    f (t )  M , đặt

m  t   , rõ ràng   0 và cứ hễ ta lấy x Sm thỏa mãn m  x | x  m |  ta có


được t  m    x  m cho nên có:
0  M  f ( x)  M  f (t )   .
Điều vừa có, tương đương với khẳng định:
lim  M  S m .
xm


Tương tự thế, ta có lim f ( x )  inf S m và ta có điều phải chứng minh.
xm

Ta cũng để ý rằng, ở trong chứng minh trên thì: sup Sm  f (m)  inf Sm .
Dấu bằng đạt được phía nào, thì f sẽ liên tục tại phía đó tại m, và điều kiện cần và
đủ để cho hàm f là hàm liên tục tại m, tất nhiên là phải xảy ra cả hai dấu bằng, tức
 
là lim  f ( x )  sup S m  f ( m)  inf S m  lim  f ( x )
x m x m

Bây giờ ta bắt đầu xử lý bài toán. Không mất tính tổng quát, ta giả sử f không giảm,
khi đó thì f ( f ( f ( x))) cũng là hàm không giảm. Vì thế với bất kỳ m  sẽ tồn tại
các giới hạn
lim f ( x)  l , lim f ( f ( f ( x)))  L
xm x m 

lim f ( x)  r , lim f ( f ( f ( x)))  R


xm x m 

16
Hồ Minh Nhựt sưu tầm 11/2020 – hmnhut.blogspot.com
Chú ý là, l  r và L  R , nhưng do f ( x)  f ( f ( f ( x))) là một hàm liên tục nên
lr LR .
Từ đây ta có điều phải chứng minh.
Các bài tập có ý tưởng tương tự:
Bài 15. Hãy xét tính liên tục của hàm số f ( x)  2 x   x  . Với x  .

Với x0   n  x0  n  1với n  . Ta luôn tìm được   0 sao cho

n  x0    x0  x0    n  1   x0      x0    x0     n .
Vì vậy ta có lim f ( x )  2 x0  n  f ( x0 ). Vậy f ( x) liên tục với x0  .
x  x0

Với x0  ta có:

lim f ( x)  2 x0  ( x0  1)  x0  1  f ( x0 )
x  x0

lim f ( x)  2 x0  x0  x0  f ( x0 )
x  x0

Vậy f ( x) liên tục phải tại x0 không liên tục trái x0 nên f ( x) gián đoạn tại x0  .

2.2. Một số bài toán áp dụng định lý giá trị trung gian

Bài 16. Cho hàm số f :  . f toàn ánh và đơn điệu. Chứng minh hàm f là
hàm liên tục.
Lời giải:
Thật vậy, ta giả sử f là hàm tăng trên .

Khi đó với mọi số thực a  tập hợp  f ( x), x  a bị chặn trên bởi f (a) do tính
đơn điệu tăng của f .

Từ đó suy ra f ( x) tang tới f (a) khi x tang tới a và ta thu được lim f ( x) tồn tại ,
xa

đồng thời lim f ( x)  f ( a ) .


x a

Hoàn toàn tương tự, tồn tại lim f ( x) và lim f ( x)  f (a). Vậy
xa  x a 

lim f ( x)  f (a )  lim f ( x).


x a  x a

Trường hợp nếu hai giới hạn trên tồn tại và bằng nhau thì f liên tục tại a và ta suy ra
khẳng định.

17
Hồ Minh Nhựt sưu tầm 11/2020 – hmnhut.blogspot.com

Bài 17. Cho hàm số f:  liên tục và thỏa mãn
lim f ( x)  lim f ( x)  0 . Chứng minh rằng tồn tại giá trị lớn nhất của f ( x) trên .
x  x 

Lời giải:
Gọi  : f (0)  0 . Ta có:
lim f ( x)  0   a  0  b :0  f ( x) | f ( x) |   x  (, a)  (b, )
x 

Do f liên tục / [a, b] nên  c : f ( x)  M  max f ( x) .


 a ,b 

Do 0 thuộc trong đoạn từ a đến b nên chắc chắn f (0)  M . Vì vậy f có giá trị lớn nhất.
Nhận xét: Đây là bài toán hoàn toàn cơ bản. Tôi xin giới thiệu với các bạn một số bài
có ý tưởng tương tự như sau:

Bài 18. Cho f :  liên tục và tuần hoàn. Chứng minh f :  có giá trị lớn
nhất và giá trị nhỏ nhất.
Lời giải:
Gọi T là chu kì của f thì ta có f ( x)  f ( x  T )  .....  f ( x  nT ) .
Do f liên tục trên nên f cũng liên tục trên [0, T ] nên luôn tồn tại
x1   0, T  , x2   0, T  sao cho f ( x1 )  inf f ( x), f ( x2 )  sup f ( x)
x[0,T ] x[0,T ]

Do f là hàm tuần hoàn nên mỗi một bước nhảy T đều tồn tại giá trị nhỏ nhất và lớn
nhất. Vì vậy ta có điều phải chứng minh.
Nhận xét: Đây là một bổ đề rất hay và được ứng dụng nhiều trong các bài toán chứng
minh hàm tuần hoàn có sử dụng tính liên tục. Cả hai bài toán trên đều là những bài
toán khá cơ bản chỉ đơn giản sử dung tính chất là suy ra điều phải chứng minh.

Bài 19. Cho P( x)  x 2 n  a2 n1x 2 n1  .....  a1x  a0 , chứng minh rằng tồn tại x1 

sao cho P( x1 )  inf P( x) : x   . Cũng chứng minh rằng giá trị tuyệt đối của mọi
đa thức P có giá trị nhỏ nhất; tức là tồn tại số thực x1 sao cho:
| P( x2 ) | inf | P (x ) |: x  .
Lời giải:
Vì P là đa thức bậc chặn, ta có lim P( x)  lim P( x)  . Do vậy với mọi M  0 ,
x  x 

tồn tại a  0 sao cho nếu | x | a , thì P( x)  M . Gọi x0  a, a  sao cho
18
Hồ Minh Nhựt sưu tầm 11/2020 – hmnhut.blogspot.com

P ( x0 )  inf P ( x) .
x  a ,a 

Nếu P( x0 )  M , thì ta có thể đặt x1  x0 . Nếu P( x0 )  M , lấy b  0 sao cho

P( x)  P( x0 ) | x | b . Do tính liên tục, tồn tại x1   b, b sao cho


P ( x1 )  inf P ( x) .
x  b ,b 

Để chứng minh khẳng định thứ hai, quan sát rằng lim | P ( x) | lim | P( x) |  .
x x

và làm tương tự.

b. Chứng minh rằng tồn tại hai dãy số  xn n1 ,  yn n1 hội tụ tới cùng một giới hạn,
 

sao cho xn  yn và f ( xn )  f ( yn ) .

Với c là một điểm mà tại đó f (c)  M : max f ( như lời giải câu a/), chỉ có 3 khả

năng dưới đây có thể xảy ra:


(i)  ( xn ) n1  (; c), xn 
( n )
 c, f ( xn )  M  n  1.

Lúc này, chi cần ta lấy yn : c n  1.

(ii)  ( yn ) 
n 1  (c, ), yn 
( n )
 c, f ( yn )  M  n  1.

Lúc này , chỉ cần lấy xn : c n  1.


(iii) Tồn tại   (, c),   (c, ) để

f ( x)  M  ,   \ c . (1)

Lúc này đặt m : max  f ( ), f (  ) và chọn tùy ý một dãy số tang   n n1  (m, M )


với lim  n  M .Sử dụng tính chất nhận giá trị trung gian của hàm liên tục, ta chứng
n 

minh bằng quy nạp theo n sự tồn tại của một dãy số tang  xn n1  ( , c) và một dãy


số giảm   n n1  (c;  ) sao cho f ( xn )   n  f ( yn ) (3). Theo định lý dãy đơn


điệu, tồn tại các giới hạn l : lim xn , r  lim yn , với   l  c  r   . Chuyển (3)
n n

qua giới hạn khi n   , và lại dung tính liên tục của f, ta có:
f (l )  M  f (r )  l  c  r. Suy ra hai dãy trên thỏa mãn mọi yêu cầu bài toán.
(2)

19
Hồ Minh Nhựt sưu tầm 11/2020 – hmnhut.blogspot.com

Bài 20. Nếu f ( x) là hàm số liên tục trên đoạn 0,1 sao cho f (0)  f (1) . Chứng

minh rằng tồn tại hai dãy số an n * ,bn n * thỏa mãn

a) Các dãy số an n * ,bn n * đều hội tụ.

b) lim (an ) n *  lim (bn ) n * với mọi n


n n

Lời giải:
1  1
Xét hàm số g1( x )  f ( x  )  f ( x ) trên đoạn 0,  . Khi đó g1 ( x) liên tục trên
2  2
 1 1  1
0,
 2  và g1 ( x ). g1 ( )  0 . Vi vậy tồn tại c1  0, 2  sao cho g1 (c1 )  0 tức là
2
1 1
f (c1  )  f (c1 ) . Đặt a1  c1 và b 1  c1  .
2 2
 1  1
Xét hàm f1 ( x)  f ( x  c1 ) trên đoạn  0,  . Khi đó f1 ( x) liên tục trên  0,  và
2   2  
1 1
f1 (0)  f ( ) . Đặt g 2 ( x)  f1 ( x  )  f1 ( x) . Khi đó hàm số g2 ( x) liên tục trên
2 4
 1 1  1
0,
 2  và g 2 ( x ). g 2 ( )  0 . Vì vậy nên tồn tại c2  0, 4  sao cho g2 (c2 ))  0 .
4

 1 1
Tức là f1  c2    f1 (c2 ), vì thế f1 (c2  c1  4 )  f1 (c2  c1 ).
 4
1 1
Đặt a2  c2  c1  c1 và b2  c2  c1   c1   b1 . Tiếp tục quá trình trên ta xây
4 2
 1 n n
1
dựng được dãy c2  0, n
 2 
và an  
i 1
c ,
i nb  
i 1
ci  n , f (an )  f (bn ) .
2
Hơn nữa dãy  an n * là dãy số tang, dãy (bn )n * là dãy số giảm. Vì vậy chúng đều

hội tụ. Đặc biệt lim an  lim bn .


n  n

Bài 21. Cho hàm số f ( x) liên tục và bị chặn trên khoảng  a,   . Chứng minh

rằng với mọi số dương T ta luôn tìm được dãy  xn  thỏa mãn:

1. lim xn  
n 

20
Hồ Minh Nhựt sưu tầm 11/2020 – hmnhut.blogspot.com

2, lim  f ( xn  T )  f ( xn )  0 .
n

Lời giải: Xét hiệu f ( x  T )  f ( x)

Trường hợp 1: Tồn tại số thực x '  a sao cho f (T  x)  f ( x) giữ nguyên dấu
 x  x '.
Khi đó dãy f ( x  nT ) đơn điệu và bị chặn nên tồn tại giới hạn hữu hạn

lim f ( x  nT )  l .
n 

Suy ra ta có: lim  f ( x  (n  1)T )  f ( x  nT )   l  l  0 . Trong đó xn  x  nT


n

Có lim xn  .
n

Trường hợp 2: Với mọi E  a , luôn tồn tại x0  E sao cho f ( x0  T )  f ( x0 )  0

Khi đó tồn tại dãy vô hạn  xn  các giá trị  xn   a sao cho lim xn   và
n 

f ( xn  T )  f ( xn )  0 . Ta có điều phải chứng minh.

Bài 22. Cho các số thực a,b với a  b . Cho hàm số f ( x) liên tục và xác định trên

đoạn  a, b và thỏa mãn điều kiện f ( a ). f (b)  0 . Chứng minh rằng với mọi số

nguyên n  3 , tồn tại cấp số cộng tăng x1, x2 ,...., xn , có tất cả các số hạng đều thuộc
n
đoạn  a, b và thỏa mãn điều kiện  f (x )  0 .
i 1
i

Lời giải:
Không mất tính tổng quát, giả sử f ( a )  0 và f (b)  0 .

Khi đó do f liên tục trên  a, b  nên tồn tại số  0 sao

cho: f ( x)  0,  x   a, a    và f ( x)  0,  x  b   , b

Trong đoạn  a, a    , lấy cấp số cộng tăng a1, a2 ,......, an và trong đoạn b   , b

lấy cấp số cộng tăng b1, b2 ,....., bn.

Với mỗi i 1;2;3;.....; n , xét hàm số hi (t )  (1  t )ai  tbi xác định trên  0,1 .

Do với mỗi i 1,2,...., n , xét hàm số hi (t )  (1  t )ai  tbi xác định trên  0,1 .

Do với mỗi i 1,2,...., n , hi (t ) là hàm tuyến tính trên  0,1

21
Hồ Minh Nhựt sưu tầm 11/2020 – hmnhut.blogspot.com

và hi (0)  ai , hi (1)  b1 nên hi (t ) liên tục trên  0,1 và có tập giá trị là đoạn

ai , bi   a, b . Từ đây do hàm f liên tục trên  a, b nên với mỗi i 1,2,....., n ,

hàm f (hi (t )) xác định và liên tục trên  0,1 .


n
Vì thế hàm số g1 được cho bởi công thức g (t )   f (h (t )) , là hàm xác định và
i 1
i

kiên tục trên  0,1 ..

Hơn nữa, vì f (ai )  0 i 1,2,....., n ( do ai  a, a    i 1,2,...., n nên


n
g (0)   f (ai )  0
i 1

Từ đó theo định lý về giá trị trung gian, tồn tại    0,1 sao cho g ( )  0
n
Hay  g (h ( ))  0.
i 1
i

Với mỗi i 1,2,....., n , chọn x1  h1    . Khi đó theo chứng minh trên,


n
xi   a, b với mọi i 1,2,....., n và  f (x )  0 .
i 1
i

Hơn nữa bằng cách xét hiệu xi1  xi ,1  i  n  1, dễ dàng chứng minh được

x1, x2 ,......, xn là một cấp sô cộng tăng, vì thế ta chứng minh được đầu bài.
Chúng ta biết rằng hàm liên tục thì có tính chất giá trị trung gian nhưng hàm có tính
chất giá trị trung gian thì chưa chăc đã liên tục. Hãy vào ví dụ sau:

Bài 23. Nếu hàm f ( x) có tính chất giá trị trung gian trên khoang I thì f ( x) có liên
tục trên khoảng này không?
Lời giải: Câu trả lời là không. Sau đây là một phản ví dụ:

 1
sin ( a  x  b)
Lấy f xác định trên  a, b bằng cách đặt f ( x)   xa
 0 ( x  a)

Rõ ràng f có tính chất giá trị trung gian trên  a, b nhưng nó gián đoạn tại a.

Bây giờ ta sẽ xây dựng một hàm có tính chất giá trị trung gian nhưng lại có vô hạn
điểm gián đoạn.Kí hiệu C là tập Cantor. Nhắc lại rằng tập Cantor được xác định như

22
Hồ Minh Nhựt sưu tầm 11/2020 – hmnhut.blogspot.com

1 2
sau. Chia đoạn  0,1 thành 3 phần bằng nhau, bỏ khoảng  ,  , và kí hiệu E1 là
3 3
 1 2 
hợp các khoảng 0,  và  ,1 . Bước thứ hai, ta bỏ các khoảng mở một phần ba ở
 3 3 
giữa hai khoảng còn lại và đặt

 1   2 3 6 7  8 
E2  0,    ,    ,    ,1
 9  9 9  9 9  9 
Tiến hành tương tự, ở bước thứ n, ta bỏ hợp tất cả các khoảng mở một phần ba ở giữa
của 2 n1 khoảng còn lại và ký hiệu En là hợp của 2n khoảng đóng, mỗi đoạn có độ

n
dài 3 . Khi đó C  En
n 1

Chú ý rằng nếu  ai , bi  , i  1,2,....., là dãy các khoảng đã loại bỏ thì



C   0,1 \ (ai , bi ).
n 1

 0 (x  C)

Xác định hàm g bằng cách đặt g ( x)   2( x  ai )
 b  a 1 x   ai , bi  , i  1,2,.....
 i i

Từ cách xây dựng tập Cantor, suy ra rằng mỗi khoảng a, b 0,1 chứa một

khoảng con mở không giao với C . Thực vậy, nếu  a, b  không có các điểm của C ,

thì  a, b  là một trong các khoảng bị loại bỏ  ai , bi  hoặc khoảng con của nó. Nếu

tồn tại x   a, b   C thì có n và k 0,1,2,......,3n  1 sao cho

 k k  1 k k 
x   n , n    a, b  , Khi đó, khoảng mở một phần ba ở giữa của  n , n1  ,
3 3  3 3 
mà thực ra là một trong các khoảng  ai , bi  , là một khoảng con mở không chứa các

điểm của C . Hàm g gián đoạn tại mỗi điểm của x  C và suy ra từ trên rằng g có
tính chất giá trị trung gian.
Bài 24. Hàm f liên tục trên 0,n , n  , thỏa mãn f (0)  f (n) . Chứng minh

rằng với mọi k 0,1,2,...., n  1 , tồn tại xk và xk ' sao cho f ( xk )  f ( xk ') , ở đây

23
Hồ Minh Nhựt sưu tầm 11/2020 – hmnhut.blogspot.com

xk  xk '  k hoặc xk  xk '  n  k . Hỏi với mọi k 1,2,....., n  1 , có tồn tại


xk , xk ' sao cho f ( xk )  f ( xk ') ở đây xk  xk '  k .
Lời giải: Hàm f có thể thác triển trên [0, } để có chu kỳ n. Ta vẫn kí hiệu hàm

được thác triền là f . Với k 1,2,......, n  1 tùy ý cố định, xác định

g ( x)  f ( x  k )  f ( x), x  0 .
Bây giờ ta chứng minh rằng tồn tại x0  0, kn sao cho g (0)  0 .Nếu g ( j )  0 với

mọi j  0,1,2,......, kn  k , thì ta nhận được


f (0)  f (k )  f (2k )  ......  f (kn)  f (0)
Mâu thuẫn,
Suy ra tồn tại j0 sao cho g ( j0 )  0 và g ( j0 )  1  0 .

Do g liên tục tồn tại x0  ( j0 , j0  1] để g ( x0 )  0 . Do đó, f ( x0  k )  f ( x0 ) .

Trước hết giả sử x0 (l  1)n, ln  k  với 1  l  k nào đó.

Từ tính tuần hoàn của f, suy ra f ( x0 )  f ( x0  (l  1)n)

Vì vậy, ta có thể lấy xk  x0  (l  1)n và xk '  x0  (l  1)n  k.

Nếu x0 ln  k , ln , thì x0  k  ln,(l  1)n. Ta có

f  x0  (l  1)n   f ( x0 )  f ( x0  k )  f ( x0  ln  k ) .
Có thể lấy xk  x0  (l  1)n và xk '  x0  ln  k ,

Không đúng rằng với mọi k 1,2,...., n  1 , đều tồn tại xk , xk ' sao cho xk  xk '

sao cho f ( xk )  f ( xk ') . Thực vậy ta chỉ cần xét hàm

 
f ( x)  sin  x  với x   0,4  . Dễ thấy rằng f ( x  3)  f ( x)  x 0,1 .
2 
Bài 25. Với n  , gọi f là hàm liên tục trên C  0, n ( là tập hợp những hàm

liên tục trên 0,n sao cho f (0)  f (n) . Chứng minh rằng phương trình
f ( x)  f ( y) có ít nhất n nghiệm với x  y  N .
Lời giải: Không mất tính tổng quát, có thể giả sử f (0)  f (n)  0.
Trường hợp n  1 là rõ ràng.

24
Hồ Minh Nhựt sưu tầm 11/2020 – hmnhut.blogspot.com
Vì giả sử n  1 . Ta xét trường hợp mà f (1)  0, f (2)  0,....., f (n  1)  0 . Với

k  0,1,...., n  1 , ta đặt gk ( xk )  f ( x  k )  f ( x).

Hàm g k liên tuc trên 0,n  k  và theo giả thiết gk (0)  0 và gk (n  k )  0 sao

cho gk ( xk )  0 , hay nói cách khác, f ( xk  k )  f ( xk ) .


Điều này chứng minh khẳng định của ta trong trường hợp này.
Theo cách hoàn toàn tương tự, ta có thể thấy khẳng định của ta cũng đúng nếu
f (1)  0, f (2)  0,....., f (n  1)  0.
Bây giờ giả sử f (1)  0 , các số f (1), f (2),......, f (n  1) khác nhau và khác không,
và tồn tại m, 2  m  n  1 với f (m)  0 .

Khi đó tồn tại các số nguyên k1, k2 ,...., kn giữa 1 và n  2 sao cho:

f (1)  0, f (2)  0,....., f (k1 )  0


f (k1  1)  0, f (k1  2)  0,......., f (k2 )  0.
...
f (k s  1)  0, f (k s  2)  0,......., f (n  1)  0
Bây giờ lý luận tương tự như chứng minh của trường hợp thứ nhất, tồn tại k1 nghiệm

trong 0, k1  1 , k2 nghiệm trong  k1 , k2  1 ,… Rõ ràng trong trường hợp này, tất

cả các nghiệm đó phải khác nhau và vì vậy khẳng dịnh được chứng minh.
Cuối cùng, xét trường hợp khi tồn tại số nguyên k và m,0  k  m  n, với
f (k )  f (m) .
Cũng giả sử các số f (k ), f (k  1),....., f (m  1) khác nhau.

Từ trên suy ra có m  k nghiệm trong khoảng  k , m . Tiếp đó xác định

 f ( x) ( 0  x  k )
f1 ( x)  
 f ( x  m  k ) (k  x  n  (m  k )
Rõ ràng f1 liên tục trên 0, n  (m  k ) và f1 (n  (m  k ))  f1 (0)  0 .

Nếu f1 (0), f1 (1),......, f1 (n  (m  k )  1) khác nhau, thì theo phần thứ nhất của
chứng minh, ta nhận được n  (m  k ) nghiệm, và cùng với m  k nghiệm ở trên ta
có điều phải chứng minh.

25
Hồ Minh Nhựt sưu tầm 11/2020 – hmnhut.blogspot.com
Nếu tồn tại các số trong f1 (0), f1 (1),....., f1 (n  (m  k )  1) trùng nhau thì quá trình
trên lặp lại.
Với trường hợp f (1)  0 thì chứng minh tương tự ta có điều phải chưng minh.

Bài 26. Giả sử hàm số f :  liên tục và thỏa mãn điều kiện với x 

2017
f ( x)  f ( x  ) là số hữu tỷ khi và chỉ khi
2
f ( x  11)  f ( x  4)  f ( x  2017) là số vô tỷ. Chứng minh rằng tồn tại số thực

x0 sao cho x011  4 x0  2017  f ( x0 )  0 .


Lời giải: Nếu hàm số g :  liên tục và chỉ nhận các giá trị vô tỷ thì
g ( x)  c với c là một hằng số nào đó.
Chứng minh:
Phản chứng g ( x) không phải là hằng sô. Khi đó tồn tại x1  x2 ( x1  x2 ) sao cho

g ( x1 )  g ( x2 ) .
Do tính chất liên liên tục của hàm g nên với số hữu tỷ
q   min  g ( x1 ), g ( x2 ) ,max g ( x1 ), g ( x2 ) cho trước, đều tồn tại x3   x1, x2  để

g ( x3 )  q ( Mâu thuẫn với giả thiết).


Vậy bổ đề đã được chứng minh.
Ta xét

 2017 
h1 ( x)  f ( x)  f  x    f ( x  11)  f ( x  4)  f (2017)
 2 
 2017 
h2 ( x)  f ( x)  f  x    f ( x  11)  f ( x  4)  f (2017)
 2 
Khi đó theo giả thiêt thì h1 ( x), h2 ( x) luôn nhận giá trị vô tỷ với mọi x.

Vậy theo bổ đề ở trên thì h1 ( x)  c1, h2 ( x)  c2 .

 2017  c1  c2
Nên f ( x)  f  x   ,  x  (1) và vì vậy
 2  2
2017 c c
f (x  )  f ( x  2017)  1 2 (2)
2 2
Từ (1) và (2) ta suy ra f ( x)  f ( x  2017) với mọi số thực x.

26
Hồ Minh Nhựt sưu tầm 11/2020 – hmnhut.blogspot.com
Vì f ( x) là hàm số tuần hoàn nên f ( x) bị chặn. Ta có;

lim g ( x)  lim ( x11  4 x  2017  f ( x))  


x  x 

lim g ( x)  lim ( x11  4 x  2017  f ( x))  


x  x 

Từ đây suy ra tồn tại các số n  0, m  0 sao cho g (n)  0, g (m)  0 . Vì hàm số
g ( x) liên tục trên và g (m).g (n)  0 nên theo định lý giá trị trung gian thì tồn tại

x0   n, m  : g ( x0 )  0 .
Điều phải chứng minh.

Bài 27. Cho f : 0,1  là một hàm số khả vi liên tục, thỏa mãn

f (0)  0, f (1)  1 . Chứng minh rằng, tồn tại c1, c2 , c3 với 0  c1  c2  c3  1 sao
1 4 2014
cho    2019
f (c1 ) f (c2 ) f (c3 )
Lời giải:
Dùng định lý giá trị trung gian thì tồn tại
1 5
a   0,1 : f (a)  b   a,1 : f (b)  .
2019 2019
Theo định lý Larrange,
f (a)  f (0) 1
c1   0, a  , c2   a, b  , c3   b,1 : f (c1 )   ,
a 2019a
4 2014
f (c2 )  , f (c3 ) 
2019(4b  a) 2019(b  1)
Từ đây ta suy ra điều phải chứng minh.

Bài 28. Cho hàm số f khả vi trên [0;1] và thoả mãn: f (0)  0; f (1)  1. Chứng minh
tồn tại 2 số phân biệt a; b  (0;1) sao cho f (a). f (b)  1.
Lời giải:
Xét hàm số g ( x)  f ( x)  x  1 thì g khả vi trên [0;1]
Ta có: g (0)  1  0 và g (1)  1  0 nên tồn tại số c thuộc (0;1) sao cho g (c)  0 .
Do đó f (c)  c  1  0 hay f (c)  1  c .
Áp dụng định lý Lagrange cho f trên các đoạn [0;c] và [c;1] thì:

27
Hồ Minh Nhựt sưu tầm 11/2020 – hmnhut.blogspot.com
f (c)  f (0)
tồn tại a  (0; c) sao cho:  f ' (a)
c0
f (1)  f (c)
và tồn tại b  (c;1) sao cho:  f ' (b) ,
1 c
f (c) 1  f (c) (1  c)c
nên: f ' (a ). f ' (b)    1.
c 1 c c(1  c)

Vậy tồn tại 2 số phân biệt a,b thuộc (0;1) sao cho f (a). f (b)  1

28
Hồ Minh Nhựt sưu tầm 11/2020 – hmnhut.blogspot.com
2.3. Một số bài toán liên quan đến hàm khả vi

Bài 29. Cho f :  a, a   . Giả sử f liên tục tại 0 và tồn tại giới hạn

f ( x)  f ( x)
lim  l , trong đó 0    1 . Chứng minh rằng tồn tại f '(0) .
x 0 x
Lời giải:
Lấy   0 và đặt  *   (1   )  0 . Theo giả thiết, ta suy ra tồn tại   0 sao cho

f ( x)  f ( x)
x   a, a  và | x |  sao cho l   *   l  e*.
x
Vì    0,1 nên |  n x) | x |  với mọi x   a, a   ( , ) và n  1 . Cố định

f  n x   f  n1 x 
x   a, a     ,  . Với mọi n  0 ta có l    *
 l *
 x
n

f ( n x)  f  n1 x 
Hay (l   )  * n
 (l   * ) n .
x
Vì vậy
N N f  n x   f  n1x  N

 (l   )  
n 0
* n

n 0 x
  (l   * ) n
n 0

Với mọi N  1 . Từ đó

1   N 1 f ( x)  f  x 
N 1
* 1
N 1
(l   ) *
  (l   ) .
1 x 1
Với mọi N  1 . Cho N   ta được
1 f ( x)  f (0) 1
(l   * )   (l   * )
1  x 1 
1 f ( x)  f (0) 1
Tức là      Với mọi x   a, a     ,  .
1 x 1
f ( x)  f (0) 1
Cuối cùng f '(0)  lim  ,
x 0 x 1 
Một số bài có ý tưởng tương tự:

Bài 30. Chứng minh rằng nếu đạo hàm một phía f ' ( x0 ) và f ' ( x0 ) tồn tại thì f

liên tục tại x0 .

29
Hồ Minh Nhựt sưu tầm 11/2020 – hmnhut.blogspot.com
Lời giải:
Cho   0 Từ định nghĩa
f '( x0 ) ( f  ( x0 )   )( x  x0 )  f ( x)  f ( x0 )  ( f  ( x0 )   )( x  x0 )

Với x  x0 và đủ gần tới x0 . Tương tự cho f  ( x0 )


( f  ( x0 )   )( x  x0 )  f ( x)  f ( x0 )   f ( x0 )    ( x  x0 )

Với x  x0 và đủ gần tới x0 . Từ (1) và (2) ta suy ra f liên tục tại x0 .

Bài 29. Chứng minh rằng nếu f liên tục trên  a, b và f  tồn tại trên  a, b  thì

inf  f ( x) : x   a, b   0  sup f   x  : x   a, b 

Lời giải: Rõ ràng khẳng định đúng khi f là hàm hằng. Giả sử rằng f không là hàm

hằng, không mất tính tổng quát ta giả sử rằng f  a   f  b   0 , thế thì tồn tại

x1   a, b  sao cho f  x1   0 .

Lấy k là số thực thỏa mãn 0  f  b   k  f  x1  .

Đặt c  sup x   a, b  : f ( x)  k  , thê thì f  x   k với x  c, b .

Hơn nữa tồn tại dãy âm hn  hội tụ về 0 sao cho f  c  hn   k . Vì f  tồn tại nên

f (c  hn )  f  c 
f   c   lim  0.
n hn
Từ đó suy ra inf  f ( x) : x   a, b   0 . Lập luận hoàn toán tương tự với về còn lại.

Bài 30. Cho f : 0,1  là một hàm số khả vi liên tục, thỏa mãn

f (0)  0, f (1)  1 . Chứng minh rằng, tồn tại c1, c2 , c3 với 0  c1  c2  c3  1 sao
1 4 2014
cho    2019
f (c1 ) f (c2 ) f (c3 )
Lời giải:
Dùng định lý giá trị trung gian thì tồn tại
1 5
a   0,1 : f (a)  b   a,1 : f (b)  .
2019 2019
Theo định lý Larrange,

30
Hồ Minh Nhựt sưu tầm 11/2020 – hmnhut.blogspot.com
f (a)  f (0) 1
c1   0, a  , c2   a, b  , c3   b,1 : f (c1 )   ,
a 2019a
4 2014
f (c2 )  , f (c3 ) 
2019(4b  a) 2019(b  1)
Từ đây ta suy ra điều phải chứng minh.

Bài 31. Cho hàm số f khả vi trên [0;1] và thoả mãn: f (0)  0; f (1)  1. Chứng minh
tồn tại 2 số phân biệt a; b  (0;1) sao cho f (a). f (b)  1.
Lời giải:
Xét hàm số g ( x)  f ( x)  x  1 thì g khả vi trên [0;1]
Ta có: g (0)  1  0 và g (1)  1  0 nên tồn tại số c thuộc (0;1) sao cho g (c)  0 .
Do đó f (c)  c  1  0 hay f (c)  1  c .
Áp dụng định lý Lagrange cho f trên các đoạn [0;c] và [c;1] thì:
f (c)  f (0)
tồn tại a  (0; c) sao cho:  f ' (a)
c0
f (1)  f (c)
và tồn tại b  (c;1) sao cho:  f ' (b) ,
1 c
f (c) 1  f (c) (1  c)c
nên: f ' (a ). f ' (b)    1.
c 1 c c(1  c)

Vậy tồn tại 2 số phân biệt a,b thuộc (0;1) sao cho f (a). f (b)  1

Bài 32.
a) Xét hàm f :0,   0,  lồi và khả vi . Chứng minh rằng nếu f  x   x , với

mọi x  0 , thì f   x   1 ,với mọi x  0

b) Xác định f :0,   0,  khả vi và lồi sao cho f  0   0 , và f   x  f  f  x    x , với

mọi x  0
[Romania 2013]
Lời giải:

a/ Giả sử ngược lại tồn tại a  0 mà f (a)  1 . Do f lồi nên f ( x)  f (a) với mọi
x  [ a,  ) .

Nếu g ( x)  f ( x)  x thì g( x)  f ( x)  1  f (a)  1 với mọi x  [a, ) .

31
Hồ Minh Nhựt sưu tầm 11/2020 – hmnhut.blogspot.com
g ( x)  g (a )
Theo định lý Lagrange ta có  g (t ) với t  (a, x) nên:
xa
g ( x)  ( x  a) g(t )  g (a)  ( x  a)( f (a)  1)  g (a)  0

Với x đủ lớn do f (a)  1  0 . Ta có g ( x)  0 hay f ( x)  x với x đủ lớn. Mâu thuẫn.


b/ Nhận thấy f ( x)  0 với x  0 nên f tăng. Do f lồi, ta có f ( x)  0 hay:

 x  f ( f ( x))  xf ( x) f ( f ( x))
f ( x)  ( f ( x))   
  0
 f ( f ( x)) 
2
 f ( f ( x)) 

x f ( x)
Nhưng f ( x)  và f ( f ( x))  nên
f ( f ( x)) f ( f ( f ( x)))

x 2 f ( x)
f ( f ( x))   f ( f ( x)) 2 f ( f ( f ( x)))  x 2 f ( x)
f ( f ( x)) f ( f ( f ( x)))

Nếu tồn tại a mà f (a)  a thì f ( f (a))  a 2 và f ( f ( f ( x)))  f (a) mâu thuẫn,
vậy f ( x)  x .
x f ( x)  f (0)
Ta lại có f ( x)   1 . Theo định lý Lagrange  f (t )  1 với
f ( f ( x)) x

t  (0, x) nghĩa là f ( x)  x suy ra f ( x)  x là kết quả duy nhất.

Bài 33. Cho hàm số f ( x) có đạo hàm cấp hai trên R, f ''( x)  0, x  R ( f ''( x)  0
n
có hữu hạn nghiệm). Chứng minh rằng: f (n)  f (0)   f '(i)  f (n  1)  f (1), n  N * .
i 1

Lời giải:
Vì f ''( x)  0, x  R ( f ''( x)  0 có có hữu hạn nghiệm)  f '( x) đồng biến trên R.
Theo định lí Lagrange, luôn tồn tại xi  (i; i  1) sao cho:
f '( xi )  f (i  1)  f (i), i  R .

Vì f '( x) đồng biến trên R  f '(i)  f '( xi )  f '(i  1)


 f '(i)  f (i  1)  f (i)  f '(i  1), i  R .
n n
  f '(i )   [f (i  1)  f (i)]  f (n  1)  f (1), n  N *
i 1 i 1

n n
và  f '(i)  [f (i)  f (i  1)]  f (n)  f (0), n  N
i 1 i 1
*

Nhận xét: Nếu f ''( x)  0, x  R thì bất đẳng thức cần chứng minh sẽ đổi chiều.

Bài 34. Cho f :  a, b  là hàm khả vi và không phải là hàm tuyến tính.
32
Hồ Minh Nhựt sưu tầm 11/2020 – hmnhut.blogspot.com

Chứng minh rằng tồn tại p, q   a, b  , p  q sao cho

f (b)  f (a )
f ( p )   f (q ).
ba
Lời giải:
Do f không phải là hàm tuyến tính trên  a, b nên tồn tại c   a, b  sao cho:

f (c )  f ( a ) f (b)  f (c)
 (*)
ca bc
Theo định lý Lagrange tồn tại p   a, c  và q   b, c  sao cho

f (c )  f ( a ) f (b)  f (c)
f ( p)  và f (q ) 
ca bc
Chú ý đến (*) ta có f ( p )  f ( q ) . Không giảm tính tổng quát ta coi

f ( p)  f (q).
ca
Đặt   ,0    1 . Từ đó ta có
ba
f (b )  f ( a ) f (c )  f ( a ) f (b)  f (c )
  (1   )
ba ca bc
  f ( p )  (1   ) f ( q )   f (q )  (1   ) f (q )  f (q )

f (b)  f (a)
Và   f ( p)  (1   ) f (q)   f ( p)  (1   ) f ( p)  f ( p)
ba
Ta có điều phải chứng minh.

Bài 35. Cho hàm số f :  0,    là hàm có đạo hàm cấp 2 thỏa mãn

lim
x
 x  1 f  x   4x f  x   2 f  x   a
2

a là hữu hạn. Tìm lim f ( x) .


x 

Lời giải: Từ giả thiết ta thu được

 
  
 a 
lim  ( x 2  1)  f ( x)      0
x    2  
 
 
Bởi Định lý Lagrange, ta nhận được

33
Hồ Minh Nhựt sưu tầm 11/2020 – hmnhut.blogspot.com

 2 a 
( x  1)( f ( x)  2 ) 
lim 0
x  x

  
Đặt g ( x)  x 2  1  f ( x) 
a
 khả vi đến cấp 2 trên  0,  .
2
Với   0 bất kỳ, tồn tại N  0 sao cho  .x  g( x)   .x với mọi x  N .
Suy ra, với mọi x  N , ta nhận được

x2  1 N 2 1 x2  1 N 2 1
 .  .  g  N   g ( x)   .  .  gN
2 2 2 2
Biến đổi bất đẳng thức, ta được:
N 2 1 N 2 1
1 .  gN a 1  .  gN
 .  2  f ( x)    .  2  x  N.
2 x2  1 2 2 x2  1
a a
Do đó tồn tại M  N sao cho   f ( x)     x  M . Vậy lim f ( x)  .
2 x  2
Định lý Rolle cũng là một định lý được dùng khá nhiều.

Bài 36. Cho phương trình: a0 x n  a1x n (1  ...  an (1x  an  0, a0  0 có n nghiệm phân

biệt. Chứng minh: (n 1)a12  2na0a2.


Lời giải:
Đặt f ( x)  a0 x n  a1x n (1  ...  an (1x  an , a0  0 , thì f khả vi vô hạn trên

Vì f ( x) có n nghiệm phân biệt nên theo định lý Rolle thì:


f ( x) có n 1 nghiệm phân biệt

f ''( x) có n  2 nghiệm phân biệt

……..
n! 2
f ( n (2) ( x)  a0 x  (n  1)!a1x  (n  2)!a2 có 2 nghiệm phân biệt.
2
Do đó:   0 nên: ((n 1)!a1)2 2n!a0 (n  2)!a2  0 Vậy (n 1)a12  2na0a2.

34
Hồ Minh Nhựt sưu tầm 11/2020 – hmnhut.blogspot.com

Bài 37. Giả sử f là hàm khả vi trên a, b thỏa mãn điều kiện

f (a)  f (b)  0; f ( x)  0,  x   a, b  . Chứng minh rằng tồn tại dãy  xn    a, b 


f ( xn )
sao cho lim  2018 .
n e 2018 nxn f ( x )
n

Lời giải:
Xét hàm g ( x)  e2018nx f ( x) thỏa mãn định lý Rolle, nên tồn tại xn   a, b  thỏa

mãn g( xn )  0 . Ta có

g( x)  2018 f ( x)  f ( x)e2018nx


f ( xn )
Do đó 2018  lim 2018 nxn
.
n e f ( xn )
Ý tưởng xây dựng hàm luôn là một ý tưởng hay.
Bài 38. Cho hàm f :  a, b  khả vi với f ( x)  k , k  ,  x  a, b .

Chứng minh rằng tồn tại c  a, b sao cho

 f (c).cot  f  c   
2 2
.
ac bc
Lời giải
Xét hàm g  x    x  a  x  b  sin  f ( x)  , x a, b

Ta thấy g  a   g  b   0 .

Theo định lý Rolle tồn tại điểm c   a, b  sao cho g   c   0 .

Thế mà

g   x    x  a  sin  f  x     x  b  sin  f  x  
  x  a  x  b  f   x  cos  f  x  
 (2 x  a  b)sin  f  x     x  a  x  b  f   x  cos  f  x  

Nên g  c   0 nghĩa là

 2c  a  b  sin  f  c     c  a  c  b  f   c  cos  f  c    0

Suy ra f   c  .cot  f  c   
 a  b  2c 
 a  c  b  c 
Việc còn lại là chứng minh
35
Hồ Minh Nhựt sưu tầm 11/2020 – hmnhut.blogspot.com

a  b  2c
 f (c).cot  f  c   
2 1 1 2
  
ac  a  c  b  c  a  c b  c b  c
Thât vậy chú ý rằng a  c  0 và b  c  0 nên ta có điều phải chứng minh.
Bài 39. Cho f ( x) là một hàm số thực khả vi trên  a, b và có đạo hàm f ( x) trên

 a, b  . Chứng minh rằng với mọi x   a, b  có thể tìm được ít nhất một điểm

c   a, b  sao cho:

f b   f  a   x  a  x  b  f (c)
f ( x)  f  a    x  a 
ba 2
Lời giải:
f (b)  f (a) ( x  a )( x  b)
Xét hàm g ( x) : f ( x)  f (a)  ( x  a)  k.
ba 2
Lấy x0   a, b  xác định k từ điều kiện:

f b  f  a   x0  a  x0  b k  0
 
g ( x0 )  f x0  f (a) 
ba
 x0  a   2
Khi đó g  x0   g  a   g  b   0 . Theo giả thiết và định nghĩa hàm g  x  suy ra g

liên tục, khả vi trên  a, x0  . Áp dụng định lý Rolle với  a, x0  tồn tại c1  a; x0  sao

cho: g(c1 )  0 .

Tương tự, tồn tại c2  x0 , b : g   c2   0 . Mặt khác định nghĩa suy ra:

f b  f  a   ab
g x   f  x   kx  
ba  2 

Theo giả thiết do f có đạo hàm cấp 2 trên  a, b  nên g cũng có đạo hàm cấp 2 trên

 a, b  . Và vì g(c1 )  g  c2   0 nên cũng theo định lý Rolle, tồn tại

c   c1, c2  : g  c   f (c)  k  0 . Do đó,

f b  f  a   x  a  x  b  f 
f  x  f a   x  a   c  , c   a, b  .
ba 2
Bài 40. Cho hàm số f :  khả vi đến cấp hai trên thỏa mãn f (0)  f (1) và

f (0)  f (1). Chứng minh rằng tồn tại c  0,1 sao cho:

f (c)   f (c)   2018 f 2017  c  f (c)  .


2 2

36
Hồ Minh Nhựt sưu tầm 11/2020 – hmnhut.blogspot.com
Lời giải: Nếu f ( x) là hàm hằng thì đẳng thức luôn xảy ra.

+) Nếu f  x  không là hằng số. Xét F  x   f ( x)e


f ( x ) f 2018
 x  f 2018  0 f  0
xác định

với x  . Hàm số F  x  khả vi trên và

  
F   x   f   x   f   x   2018. f 2017  x  . f   x   .e
2 2
 f ( x )  f 2018  x  f 2018  0  f  0 

Với mọi x  . Mặt khác ta có F  0   F 1 nên theo định lý Rolle tồn tại

c  0,1 F   c   0 . Ta có điều phải chưng minh.


Định lý fermat cũng là một định lý có nhiều ứng dụng hay.

Bài 41. Cho f  x  khả vi trên đoạn  0,1 thỏa mãn

f   0. f  1  0

Chứng minh rằng tồn tại c  0,1 sao cho f   c   0 .

Lời giải:
Đặt f ( x1 )  max f ( x) , f  x2   min .
x 0,1 x 0,1

Trường hợp 1: f (1)  0, f (0)  0 . Theo định nghĩa của đạo hàm, ta có

f  x   f 1
f  1  f  1   lim  0 , Và
x 1 x 1
f  x   f  0
f   0   f   0   lim 0
x 0 x
Khi đó tồn tại a, b  0,1 sao cho 0  a  b  a thỏa mãn f  a   f  0  và

f  b   f 1 . Suy ra x2   0,1 . Vậy x2 là điểm cực tiểu . Theo định lý Fermat,

f   x2   0 và chọn c : x2.

Trường hơp 2: f (1)  0, f   0   0 . Tương tự trường hợp 1.

1
Bài 42. Cho f  x  khả vi trên và thỏa mãn | f  x  | x .
ex 1
2

2c
Chứng minh rằng tồn tại c  sao cho f   c   2
1
ec

37
Hồ Minh Nhựt sưu tầm 11/2020 – hmnhut.blogspot.com

1
Lời giải: Từ | f  x  |  x  , suy ra lim f  x   0
ex 1
2
x 

 
1
Do đó lim  f  x   0
e 1 
2
x
 x

1
Xét hàm g  x   f  x   x 2 1
e
Hàm g khả vi trên và lim g  x   0 .
x

Do đó hàm g phải đạt cực trị địa phương tại 1 điểm nào đó. Thật vậy giả sử tồn tại x0

sao cho: g  x0   0 .

Vì lim  0  g  x0  nên tồn tại b đủ nhỏ để g  x   g  x0   x  a .


x

Vì lim g  x   0  g  x0  nên tồn tại a đủ lớn để g  x   g  x0   x  b.


x

Do hàm g liên tục trên đoạn a, b nên tồn tại c  a, b

để g  c   max g  x   max x g  x 
a ,b

Khi đó g đạt cực trị địa phương tại c.Theo định lý Fermat g   c   0 hay

2c
f c    2
1
ec
Tương tự cho trường hợp tồn tại g  x0   0 .

Bài 43. Cho f là một hàm khả vi trên  0,1 sao cho f  0   f   0   f  1  0 .

f c
Chứng minh rằng tồn tại c  0,1 sao cho f   c   .
c
Lời giải:

 f  x
 ( x  (0,1])
Đặt   x    x
 0 ( x  0)

Khi đó  là một hàm liên tục trên  0,1 , khả vi trên  0,1 và

 1  f  1  f 1   f 1 .


* Nếu f  0 thì kết luận bài toán là hiển nhiên.

38
Hồ Minh Nhựt sưu tầm 11/2020 – hmnhut.blogspot.com
* Xét f không đồng nhất bằng 0.

Trường hợp 1: Có x0   0,1 sao cho f  x0   0 . Gọi c  0,1 sao cho

f  x
  x   max   x   max 0
x 0,1 x 0,1 x
Ta có c khác không.
Nếu c=1 thì  1  f 1  0 và   1   f 1  0 . Mặt khác:

  x    1
  1  lim  0.
x 1 x 1
Mâu thuẫn này chứng tỏ c không thể là 1. Vậy c  0,1 . Theo định lý Fermat ta có

   c   0 nên ta có điều phải chưng minh.


Trường hợp 2: Nếu có x0 0,1 : f  x0   0 , ta gọi c  0,1 sao cho

  c   inf   x 
x 0,1

Lập luận tương tự ta có điều phải chứng minh.

Bài 44. Cho f là hàm liên tục trên  a, b , khả vi trên  a, b  . Biết rằng f  a   f  b 

và f  x   f   x     x   a, b 

Chứng minh rằng f   x    ,  x   a, b 

Lời giải:
Vì f là hàm liên tục trên  a, b nên tồn tại x0  a, b sao cho f  x0   sup f  x  .
x a ,b

Nếu x0   a, b  thì theo định lý Fermat ta có f   x0   0 . Do đó

f  x0   f  x0   f   x0    . Vì vậy f  x    ,  x   a, b 
Giả sử rằng x0  b .

Nêu có x1   a, b  để f  x1   f  b   sup f  x  thì f   x1   0 và ta cũng có


x a ,b 

f  x   f  x1   f  x1   f   x1    ,  x  a, b .

Nếu f  x   f  b   x   a, b  , thì ta cần chứng minh f  b    . Giả sử ngược lại

f  b    . Ta tìm được   0 sao cho f  x    ,  x  b   , b

39
Hồ Minh Nhựt sưu tầm 11/2020 – hmnhut.blogspot.com

Theo định lý Lagrange, tồn tại c   b   , b  :

f b   f b   
f c  0

Do vậy f  c   f   c   0 .

Mâu thuần trên ta sẽ có điều phải chứng minh.

   
Bài 45. Cho f :  ,   1,1 là một hàm khả vi có đạo hàm liên tục và không
 2 2 
   
,  :  f  x0     f   x0    1 .
2 2
âm. Chứng minh rằng tồn tại x0  
 2 2
Lời giải:

       
 
Xét hàm số g  x   arcsin f  x  . Khi đó g :  ,    , là một hàm số
 2 2   2 2 
   
liên tục trên  2 , 2  và nếu f  x   1 thì g khả vi tại x và

f  x 
g x  
1   f  x  .
2

   
Nếu tồn tại x0   ,  : f  x0   1hay f  x0   1 thì x0 là cực trị địa phương
 2 2
của hàm f nên theo định lý Fermat thì ta có f   x0   0 . Do đó ta có:

 f  x    f  x 
2 2
0 0 1

   
Nếu f  x   1 x  , thì g thỏa mãn các điều kiện của định lý Lagrange
 2 2 
         f   x0     
trên  ,  sao cho: g    g      
 2 2 2  2  1   f  x0    2 2 
2

Để ý rằng vì vế phải là không âm nên vế trái cũng không âm. Ngoài ra vế trái không
f   x0 
vượt qua  . Vậy ta có bất đẳng thức sau đây: 0      .
1   f  x0  
2

Từ đó ta có điều phải chứng minh.


Định lý Cauchy là một định lý đẹp với nhiều ứng dụng.
40
Hồ Minh Nhựt sưu tầm 11/2020 – hmnhut.blogspot.com
Bài 46.
Cho f :  a, b  là hàm khả vi đến cấp 2 và thỏa mãn f   a   f   b   0 . Chứng

minh rằng tồn tại c   a, b  sao cho

4
| f   c  |  | f b   f  a  |
b  a 
2

Lời giải: Nếu f ( x)  const thì bài toán trở nên hiên nhiên.

Nếu f  x   ax  b thì mâu thuẫn với giả thiết f   a   f   b   0 .

1  1 
Áp dụng định lý Cauchy cho f  x  và   x    x  a  trên đoạn   
2
a
 2, a b  .
2

  ab 
8 f    f  a  f  
Ta có: 
 2     1 ,a    a  b
b  a  1  a
2 1
2

 x  b  trên đoạn   a  b  , b 
1 1
Áp dụng định lý Cauchy cho f  x  và   x  
2

2 2 
  a  b 
8  f b  f  
  2   f   2  a  b
ta có:  ,  2  b
b  a   
2
2 b 2

Suy ra

 ab    a  b 
8 f    f  a  8  f b   f   f  1  f   2 
  2    
 2 
  ,
b  a  b  a  1  a 2  b
2 2

8  f  b   f  a   f  1   f   a  f   2   f   b 
  .
b  a  1  a 2  b
2

Áp dụng định lý Lagrange cho f   x  ta được:

f  1   f   a 
 f   1  , a   1  1 ,
1  a
f   2   f (b)
 f   2  ,  2   2  b
2  b
Do đó:

41
Hồ Minh Nhựt sưu tầm 11/2020 – hmnhut.blogspot.com

8  f  b   f  a 
 f   1   f   2  ,
 
2
b  a

 f  b   f  a   | f   1   f ( 2 ) | 2.max  f   1  , f   2 
8
b  a 
2

Như vậy tồn tại c  1 hoặc c   2 và a  c  b thỏa mãn.

Bài 47. Cho hàm số f liên tục và có đạo hàm trên (0;+) và không phải là hàm hằng.
af (b)  bf (a )
Cho 2 số thực 0  a  b . Chứng minh phương trình: xf ' ( x)  f ( x)  có ít
ba
nhất một nghiệm thuộc (a;b).
Lời giải:
f ( x) 1
Xét 2 hàm số: g ( x)  ; h( x)  thì g và h khả vi trên [a;b]
x x
xf ' ( x)  f ( x) 1
Ta có: g ' ( x)  2
; h' ( x )  2 .
x x
Theo định lý Cauchy thì tồn tại x0  (a, b) sao cho:
[h(b)  h(a)]g ( x0 )  [ g (b)  g (a)]h( x0 )

1 1 x0 f ' ( x0 )  f ( x0 ) f (b) f (a)  1


hay (  ) 2
(  ) .
b a x0 b a x0 2

(a  b)( x0 f ' ( x0 )  f ( x0 )) af (b)  bf (a)


Do đó 2
 2
.
bax0 abx0

af (b)  bf (a)
Suy ra x0 f ' ( x0 )  f ( x0 )  .
ba
af (b)  bf (a)
Vậy phương trình: xf ' ( x)  f ( x)  có ít nhất một nghiệm thuộc (a;b).
ba

Bài 48. Cho hàm f liên tục trên  a, b khả vi trên  a, b  . Chứng minh rằng tồn tại

x1, x2 , x3   a, b  sao cho:

f   x2  f   x3 
f   x1    a  b    a 2  ab  b 2  .
4 x2 6 x3
Lời giải: Áp dụng định lý Larrange cho hàm f trên  a, b ta có x1   a, b  sao cho:

42
Hồ Minh Nhựt sưu tầm 11/2020 – hmnhut.blogspot.com

f b   f  a 
 f   x1 
ba

Áp dụng định lý Cauchy cho hàm f và hàm f  x   x ta có x2   a, b  sao cho:


2

f  b   f  a  f   x2 

b2  a 2 2 x2
f   x2 
Hay f   x1    a  b 
2 x2

Áp dụng định lý Cauchy cho hàm f và hàm x  x3 ta có x3   a, b  sao cho

f  b   f  a  f   x3 

b3  a 3 3x23
Từ các kết quả ở trên ta có x1, x2 , x3   a, b  sao cho:

f   x2  f   x3 
f   x1    a  b    a 2  ab  b 2 
4 x2 6 x32
Để đưa một hàm số có đạo hàm cấp n về tổng của các đạo hàm ta sẽ dung khai triển

Bài 49. Cho f :  1,1  là một hàm khả vi cấp 3 và thỏa mãn điều kiện

f  1  f  0  0, f 1  1 và f   0  0 . Chứng minh rằng tồn tại

c   1,1 : f   c   3 .

Lời giải:

Với mỗi x 1,1, theo công thức khai triển Taylor tồn tại c  x  nằm giữa 0 và x

f   0  2 f   c  x   3
sao cho f  x   f (0)  f   0  x  x  x
2 6

Từ đây suy ra có c1   1,0  , c2  (0,1) sao cho

1 f   c1  1 f   c 2 
0  f  1  f   0   và 1  f 1  f   0  
2 6 2 6
Ta nhận được f   c1   f   c2   6 , do đó f   c1   3 hoặc f   c2   0 Nên ta có

điều phải chưng minh.

43
Hồ Minh Nhựt sưu tầm 11/2020 – hmnhut.blogspot.com
Bài 50.
Giả sử hàm f khả vi hai lần trên và thỏa mãn điều kiện f  0   f 1  251 ,

3
min f  x    . Chứng minh rằng: max f   x   2014
x 0,1 4 x0,1

Lời giải:
3
Gọi c  0,1 sao cho f  c   min f  x    .
x 0,1 4
Dễ thấy c  0,1 va f   c   0

Khai triển Taylor của f  x  trong lân cận điểm của c ta được

f   c    x  c  
f  x   f  c   f   c  x  c    x  c ;0    1
2

2
f  c  1  c 
Tại x  0 , ta có f  0   f  c  f   c  c    c  ;0  1  1 suy ra
2

2
1007
f  c  1  c   
2c 2
f  c   2 1  c  
Tại x  1 , f 1  f  c   f   c 1  c   1  c  ;0   2  1 suy
2

2
1007
ra f  c   2 1  c    .
2 1  c 
2

10072
Suy ra f  c   1  c   . f  c   2 1  c   .
4c 1  c 
2 2

 c 1 c  1
Mà c 1  c      nên
 2  4
1007 2 1007 2
f  c  1  c   . f  c   2 1  c      4.1007 2
4c 2 1  c 
2 2
1
4 
4
Mặt khác do c  1  c  , c  2  c  nên
2
1007 2.4  f  c  1  c   . f  c   2 (1  c)    max f   x  
 x0,1 
Do đó ta có điều phải chứng minh.

44
Hồ Minh Nhựt sưu tầm 11/2020 – hmnhut.blogspot.com
Bài 51. Cho f :  khả vi liên tục đến cấp 3 trên . Chứng minh rằng tồn tại

số thực a sao cho f  a  f   a  f   a  f   a   0 .

Lời giải:
Nếu mỗi một trong các hàm f  a  , f   a  , f   a  , f   a  đổi dấu, chẳng hạn

f   x  đổi dấu thì do nó liên tục nên tồn tại a để f   a   0 , Tức là ta có dấu bằng
của bất đẳng thức trên.
Giả sử cả 4 hàm trên đều không đổi dấu. Ta chứng minh f  x  và f   x  cùng dấu.

Khai triển Taylor f  x  tại 0 đến cấp 2 ta được:

f   x  2
f  x   f  0  f  0 x  x ,0  x  1
2
Từ đó nếu f   x   0 thì f  x   f  0   f   0  x.

Nếu f   0   0 thì f   0  x  f  0   0 với x đủ lớn

Nếu f   0   0 thì f (0)  f  0  x  0 với x đủ nhỏ. Từ đó f   x   0 thì f  x   0 .

Tương tự nếu f   x   0 thì f ( x)  0 , tức là f  x  và f   x  cùng dấu. Do vậy ta

có điều phải chứng minh

Bài 52. Cho f khả vi đến cấp 2 trong  a, b  và f   a   f   b   0 .

4
Chứng minh rằng tồn tại c   a, b  sao cho | f   c  | | f b   f  a  |
b  a 
2

Lời giải: Viết khai triển Taylor của f tại a và b ta được

f   a   b  a  f   c1   b  a 
2
ab
f   f a     
 2  1!  2  2!  2 
f   c1   b  a 
2
 ab
 f a    , c1   a; 
2!  2   2 

f   b   b  a  f   c2   b  a 
2
ab
f   f  b      
 2  1!  2  2!  2 

f   c2   b  a 
2
ab 
 f b    , c2   ;b 
2!  2   2 
Từ hai biểu thức trên ta có:
45
Hồ Minh Nhựt sưu tầm 11/2020 – hmnhut.blogspot.com

 b  a  | f   c2   f   c1  |
2

| f  b   f  a  |  
 2  2
ba
2

  max | f   c1  |,| f   c2  |
 2 
Đặt | f   c  | max | f   c1  |,| f   c2  | , ta có c   a, b  thỏa mãn

4
f   c   f b  f  a  .
(b  a ) 2

46
Hồ Minh Nhựt sưu tầm 11/2020 – hmnhut.blogspot.com
KẾT LUẬN

Qua một số năm giảng dạy, sưu tầm và tích lũy kiến thức, người viết đã tổng
hợp chuyên đề “Một số vấn đề trong Giải tích”. Chuyên đề được thực hiện trước hết
nhằm có một tài liệu phục vụ công tác giảng dạy cho đối tượng học sinh khá giỏi, học
sinh các lớp Chuyên Toán và học sinh trong Đội dự tuyển HSG Quốc gia tại tỉnh nhà.
Bên cạnh đó, hy vọng chuyên đề cũng là tài liệu có ích cho các em học sinh tham
khảo, học tập và tự nghiên cứu. Chuyên đề giúp tác giả phát huy hơn hiệu quả trong
việc truyền thụ kiến thức tới học sinh, đáp ứng trực tiếp với yêu cầu vận dụng, tư duy
ở mức độ nâng cao, đáp ứng được yêu cầu trong kỳ thi chọn HSGQG. Tuy nhiên do
năng lực cá nhân nên cũng không thể tránh khỏi chưa đầy đủ, có sai sót cần bổ sung,
chỉnh sửa. Vì vậy người viết mong nhận được sự đánh giá, góp ý của đồng nghiệp và
các em học sinh.

Người viết: Trần Thị Hà Phương

47
Hồ Minh Nhựt sưu tầm 11/2020 – hmnhut.blogspot.com
TÀI LIỆU THAM KHẢO.

Tiếng Việt
1. Nguyễn Xuân Liêm, Giải tích tập 1, 2, NXB GDVN 2000.
2. Nguyễn Trọng Tuấn, Bài toán hàm số qua các kỳ thi Olympic.
NXB Giáo dục, năm 2008.
3. Nguyễn Văn Tiến, Một số chuyên đề Giải tích bồi dưỡng học sinh giỏi THPT,
NXB GDVN 2009.
4. Nguyễn Đình Trí, Toán Cao cấp 1,2,3, NXB GDVN 2009.

Tạp chí, chuyên đề

1. Tạp chí Toán học và tuổi trẻ.

2. Tạp chí Pi.

3. Chuyên đề Hội thảo Trại hè Hùng Vương

4. Chuyến đề Duyên hải Đồng Bằng Bắc Bộ

Tiếng Anh
1. L. W. Beineke and R. J. Wilson (eds.) (1997), Problems in Analytics, Oxford
Lecture Ser. Math. Appl.,vol. 5, Oxford Univ. Press, New York.
2. N. L. Biggs, E. K. Lloyd, and R. J. Wilson (1976), Analytic Theory and
application: 1736–1936, Oxford Univ. Press
3. Titu Andreescu, Rawzvan Gelca. Mathematical Olympiad Challenges. Birkhäuser
Boston, a part of Springer Science, Second Edition 2009.

48

You might also like