You are on page 1of 4

THẦY THUỐC-ĐỒNG NGHIỆM

- Luôn tôn trọng và chân thành trg mối quan hệ với đồng nghiệp
- Không đc phân biệt đối xử với các đồng nghiệp về giới tính hay vị trí công tác
- Tôn trọng các giá trị cá nhân cá nhân của đồng nghiệp : mỗi người có điểm mạnh, điểm yếu khác
nhau
- Quan hệ bs đồng nghiệp không được ảnh hưởng đến các dịch vụ chăm sóc và quan hệ chuyên
môn với bn (chỉ tương đối)

Làm việc nhóm :

- Y học là nghành y phức tạp. Một bs khg thể là chuyên gia cho các loại bệnh lý hay tất cả bn. Do
đó cần sự hỗ trợ của các bs và các nhân viên y tế khác. Sự kết hợp chuyên môn giữa bs điều trị và
các nv y tế khác sẽ cung cấp những dv chăm sóc tốt nhất cho bn
- Tôn trọng kiến thức, kỹ năng và sự đóng góp của đồng nghiệp trong mọi hoạt độngchung của
nhóm
- Giao tiếp tốt với đồng nghiệp trg và ngoài nhóm
- Trong nc và phát triển thuốc mới, một ds không thể thực hiện đc
- Nhận thức được vai trò của từng cá nhân trg nhóm và luôn hỗ trợ các thành viên trg nhóm hoàn
thành tốt công việc
- Từng cá nhân trong nhóm

“BS đối với đồng nghiệp của mình như người nhà,than thiết hơn cả bạn bè”. Đồng nghiệp là một
trong những mối quan hệ của người thầy thuốc mà nếu tiến triển theo chiều hướng tốt, sẽ tạo nên
sức mạnh cho ngành cũng như phát triển khoa học y học cho xh.
Đồng nghiệp theo nghĩa rộng là người đồng hành, theo nghĩa hẹp hơn là người cùng nghề nghiệp
và nghĩa hẹp hơn trong phạm vi y tế là người cùng làm việc trong một đơn vị, là những người có
cùng mục đích là hướng đến người bệnh. Vậy thì đồng nghiệp ở đây khg phân biệt bằng cấp chức
vụ, nói đến những người thầy thuốc từ bs đến điều dưỡng, đến thư ký y khoa, thậm chí đến y
công, hộ lý … Tuy trách nhiệm mỗi người mỗi khác,, nhưng đều cungc một mục tiêu chăm sóc
tốt cho người bệnh, và đều được coi là đồng nghiệp.
mối quan hệ giữa các đồng nghiệp trong hoạt động của người thầy thuốc.
Người Thầy thuốc cũng có những mối quan hệ như bất cứ người bình thường nào trg cuộc sống
nhưng rõ rang sẽ đặc biệt hơn.
Truyền thống ngành y xưa nay, trong mối quan hệ đồng nghiệp dù ở thời đại nào cũng đều thể
hiện sự than thiết, yêu thương, khiêm tốn và giúp đỡ nhau trong cả nghề nghiệp và cuộc sống.
Vấn đề đạo đức đặt ra trong mối quan hệ này là nhằm tạo ra được sự đoàn kết gắn bó, chia sẻ với
nhau trách nhiệm trước sức khỏe của người bệnh, bởi vì ta được đặt vào trong một tập thể mà
thường ta khg có quyền chọn lựa, mỗi người một cá tính, sự khác biệt có thể đem lại sự phát triển
nhưng cũng có thể đem lại tranh cãi thậm chí mất đonà kết
MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC BS VỚI BS
Yếu tố thời gian sẽ làm thay đổi thứ bậc trong các mối quan hệ, trg y khoa cũng khg ngoại lệ, ở
giai đoạn này là thầy cô và sinh viên, và tiếp theo rất nhanh chóng sẽ trở thành đồng nghiệp.Danh
từ “doctor” xuất phát từ tiền Latin “docere”, nghĩa là “dạy học”, đồng nghĩa với việc bs có trách
nhiệm chia sẻ kiến thức và thông tin với đồng nghiệp và bệnh nhân. Bao gồm cả giảng dạy các
kỹ năng lâm sàng và chia sẻ kết quả nghiên cứu khoa học đến các đồng nghiệp, sinh viên y khoa,
bs nội trú và các chuyên gia chăm sóc sk khác.
Mối quan hệ giữa các bs với những quy ước về chuyên môn và luôn luôn kèm theo các thứ bậc :
- Thầy có thể hiểu là người giảng dạy ở trường y, là bậc cao niên nhiều kinh nghiệm nghề nghiệp,
là nhà nghiên cức khoa học có đủ độ rộng và sâu hay đơn thuần chỉ là người có thâm niên lâu
trong ngành
- BS là nhà điều trị, nghiên cứu, là người thực hiện các kỹ năng y khoa trong chăm sóc -điều trị và
giảng giải cho người beenhjbeenhj an tâm trg việc điều trị
- Sinh viên -thực tập sinh-học viên y khoa kể cả bs nội trú, vẫn mang ý nghĩa là người đi học, phải
chịu sự quản lý dành cho người đi học
“Tôi sẽ coi các thầy học của tôi…..mà khg truyền truyền truyền cho một ai khác”
Đây là mối quan hệ 2 chiều :
- Sinh viên Y khoa và BS mới ra trường cần hiểu rằng hành vi và thái độ của bs bậc thầy hay bs
đàn anh là những giáo trình vô hình có sức tác động mạnh mẽ hơn bất cứ bài giảng nào trên giảng
đường, do vậy tiếp nối truyền thống ngành y ta cũng phải duy trì gìn giữ tình cảm này cho thế hệ
tiếp theo.
- BS lâm sàng-là giảng viên có nghĩa vụ phải tôn trọng sinh viên của mình và phải tạo một tấm
gương tốt trong thái độ cư xử với với bệnh nhân. Đay gọi là bài học ẩn của giáo dục y khoa, tức
là những tiêu chuẩn về ứng xử của các bs lâm sàng có ảnh hưởng nhiều hơn chương trình giảng
dạy chính thống về y đức trg nhà trường và nếu có mâu thuẩn giữa chuẩn mực về y đức với thái
độ và hành vi của bs lâm sàng, sinh viên y khoa có nhiều khả năng sẽ theo hình mẫu của người bs
- Sv y khoa được kỳ vọng thể hiện những tiêu chuẩn cao về hành vi đạo đức phù hợp với tư cách là
các bs tương lai. Học phải đối xử với các sv khác như đồng nghiệp cũng như chuẩn bị sẵn sàng
để giúp đỡ nhau khi cần thiết
BS ĐIỀU TRỊ-BS CHUYÊN KHOA KHÁC
- Từ lời thề , đến 1964, HT trường ĐHYK Tufl là Louis Lasagna đã chỉnh sửa lại lời thề
Hipocrates và sau đó các trường y sử dụng cho các thầy thuốc khi tốt nghiệp đến nay , trong đó
có 1 câu nói về quan hệ giữa các đông nghiệp “”Tôi sẽ tôn trọng những thành quả …phục hồi cúa
BN”
- Hải TLO cũng đã chia sẻ trong mối quan hệ đông nghiệp là “ Khi gặp người cùng ngành
nghề….là điều phúc lớn”
- Ngày nay ngành y tế nước ta cũng có nêu trg luật hành nghề y, điều 10 trg 12 điều y đức của
BYT “Thật thà, đoàn kết … giúp đỡ lẫn nhau”
- Không nên phân biệt BS điều trị, bs nghiên cứu trg phòng thí nghiệm, bs chuyên khoa, Bs YHCT,
bs phòng bệnh cộng đồng …vì vô hình dung tạo nên các trạng thái tâm lý thiếu công bằng mà
mỗi người cần tự điều chỉnh, ví khg ai có thể tự hào là biết tất cả, ta cần sự hỗ trợ của đồng
nghiệp khi đừng trước các trường hợp phức tạp cần hội chẩn y khoa, sự khiêm tốn là đức tính
quan trọng cho tinh thần cầu tiến và tự học suốt đời của người thầy thuốc y khoa
BS VÀ CÁC NV Y TẾ KHÁC :
BS luôn cho rằng mình ở thứ bậc cao hơn và đôi khi có những thái độ thiếu sự công bằng đối với
các nv y tế khác, điều này trg một chừng mực nào đó là đúng, ví dụ như điều dưỡng phải thực
hiện y lệnh của bs,y công,hộ lý, thư ký y khoa ... tuy nhiên mỗi người đều có trách nhiệm và chức
năng của mình, các bs cũng đều biết điều dưỡng lâu năm có những kinh nghiệm thực tế quý báu
mà ta cần học hỏi hoặc được họ trợ giúp khi cần thiết
- Mối quan hệ giữa các bs và nv y tế khác có nhiều khó khăn hơn, các nv y tế khác cũng có chức
năng nhiệm vụ riêng của họ , họ cũng phấn đấu học tập trao dồi nghề nghiệpđể hoàn thiện hơn
trg lĩnh vực chăm sóc bn hơn là chỉ thực hiện y lệnh chung chung. Điều này có thể làm một số bs
cảm thấy thẩm quyền của họ thiếu được tôn trọng, và ngược lại các nv y tế khác lại cảm nhận
rằng khg có lý do để họ khg được đối xử bình đẳng với bs
NHỮNG NGUYÊN TẮC CHÍNH TRONG HỢP TÁC VỚI ĐỒNG NGHIỆP
1. Sự bình đẳng trg mối quan hệ giữa đồng nghiệp:
- Sự quan hệ đối xử công bằng,thoải mái dù có sự khác biệt về độ tuổi,bệnh tật hoặc khuyết tật,tín
ngưỡng, nguồn gốc, giới tính, quốc gia, chính trị, chủng tộc, địa vị xh ... được áp dụng trg ứng xử
với tất cả những người mà bs có tương tác trg việc chăm sóc bn và những hoạt động chuyên môn
khác
- Tôn trọng giá trị cá nhân, tất cả nv y tế nó đòi hỏi một sự đánh giá về kỹ năng và kinh nghiệm
của họ để có thể góp phần việc chăm sóc tốt bn
- Không ảnh hưởng đến các dv chăm sóc bn,các bs có lý do chính đáng để từ chối hoặc chấm dứt
mối quan hệ với những nv y tế khác như khi có xung đột cá nhân nghiêm trọng, hoặc thiếu tin
câỵ về năng lực ...
2. Phối hợp tốt trg chăm sóc sk người bệnh và cộng đồng
- Mục đích chăm sóc tốt bn

You might also like