You are on page 1of 56

Bài giảng

CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH CÔNG VIỆC

2.1. Khái niệm, vai trò của PTCV

Nội 2.2. Các Phương pháp PTCV

dung
2.3. Kết quả PTCV

7/16/2023
Bài giảng

2.2. Phân tích công việc


1.Khái niệm, ý nghĩa của phân tích công việc
2.Nội dung của phân tích công việc
3.Các phương pháp thu thập thông tin phân tích công việc
4.Vai trò của phòng NNL và các bước tiến hành phân tích
công việc
Bài giảng

2.1.1. Ph©n tÝch c«ng viÖc:

❖ Lµ qu¸ tr×nh thu thËp c¸c tư liÖu vµ ®¸nh gi¸ mét c¸ch cã hÖ
thèng c¸c th«ng tin quan träng cã liªn quan ®Õn c¸c c«ng viÖc
cô thÓ trong tæ chøc nh»m lµm râ b¶n chÊt cña tõng c«ng viÖc;
❖ Lµ viÖc nghiªn cøu c«ng viÖc ®Ó lµm râ: ë tõng c«ng viÖc cô
thÓ: NLĐ cã nhiÖm vô, tr¸ch nhiÖm g×, hä thùc hiÖn c¸c ho¹t
®éng nµo, t¹i sao ph¶i thùc hiÖn vµ thùc hiÖn như thÕ nµo,
nh÷ng m¸y mãc thiÕt bÞ c«ng cô nµo ®ưîc sö dông, nh÷ng mèi
quan hÖ nµo ®ưîc thùc hiÖn, ®iÒu kiÖn lµm viÖc cô thÓ, nh÷ng
yªu cÇu vÒ kiÕn thøc kü n¨ng vµ nh÷ng kh¶ n¨ng mµ NLĐ cÇn
ph¶i cã ®Ó thùc hiÖn c«ng viÖc;
❖ Lµ viÖc x¸c ®Þnh râ nh÷ng yªu cÇu vÒ nghiÖp vô, kü n¨ng cÇn
thiÕt vµ c¸c ®iÒu kiÖn ®Ó thùc hiÖn cã hiÖu qu¶ c¸c c«ng viÖc
trong mét tæ chøc.

Thiết kế & Phân tích công việc


Bài giảng

2.2.1.1. ý nghÜa cña viÖc PTCV:

❖ Giup ngưêi qu¶n lý x¸c ®Þnh ®ưîc c¸c kú väng cña m×nh ®èi víi
nl® ®ång thêi cã thÓ lµm cho hä hiÓu c¸c kú väng ®ã;
❖ Nl® n¾m v÷ng nhiÖm vô, tr¸ch nhiÖm cña m×nh trong c«ng viÖc;
❖ §Þnh hưíng cho c¸c c«ng t¸c: tuyÓn mé, tuyÓn chän, hoµn thiÖn
bè trÝ lao ®éng;
❖ Lµ c¬ së cho bæ nhiÖm, thuyªn chuyÓn c«ng t¸c cho CBCNV
trong tæ chøc.
❖ Lµ c¬ së cho viÖc x©y dùng hÖ thèng ®¸nh gi¸ thùc hiÖn c«ng
viÖc vµ hÖ thèng chøc danh CV.
❖ Lµ c¬ së x¸c ®Þnh nhu cÇu ®µo t¹o vµ lËp kÕ ho¹ch ®t.
❖ Lµ c¬ së tr¶ thï lao l® c«ng b»ng…

Thiết kế & Phân tích công việc


Bài giảng

•Lập kế hoạch NNL


•Tuyển mộ và và tuyển chọn
•Định hướng
•Đánh giá thực hiện công việc
•Đào tạođộng quản trị NNL như thế nào??
•Kỷ luật
•An toàn lao động
•Thiết kế lại công việc
•Bảo vệ về mặt pháp luật
Bài giảng

2.1.1.2. Nh÷ng th«ng tin cÇn cã khi PTCV:

❖ Th«ng tin vÒ c¸c nhiÖm vô, tr¸ch nhiÖm, c¸c ho¹t


®éng, c¸c mqhÖ cÇn thùc hiÖn thuéc c«ng viÖc;
❖ Th«ng tin vÒ m¸y mãc thiÕt bÞ, c«ng cô, nguyªn
vËt liÖu, c¸c ph¬ng tiÖn hç trî c«ng viÖc;
❖ Th«ng tin vÒ §KLV: vÖ sinh, an toµn, chÕ ®é thêi
gian lµm viÖc, khung c¶nh t©m lý..
❖ Th«ng tin vÒ ®ßi hái cña c«ng viÖc ®èi víi ngêi
thùc hiÖn..

Thiết kế & Phân tích công việc


Bài giảng

2.2.1.3.Các tài liệu cần tham khảo:

❖ Văn bản quy định chức năng, nhiệm vụ của đơn vị và


các bộ phận trực thuộc
❖ Bản phân công nhiệm vụ của các phòng, ban, tổ đội
❖ Các văn bản quy định tiêu chuẩn chức danh viên chức
❖ Các văn bản liên quan đến đánh giá thực hiện công việc
của các phòng ban
❖ Văn bản quy định định mức lao động
❖ Các bản mô tả công việc đã có hoặc văn bản tương tự ở
đơn vị
❖ Những bộ tiêu chuẩn về điều kiện lao động, định mức
trang thiết bị..
❖ Các văn bản thể hiện nội dung quy trình công nghệ,
quy trình thực hiện thao tác, tài liệu về hợp lý hoá
phương pháp thao tác
❖ Quy chế hoạt động của đơn vị và các bộ phận trực
thuộc
Thiết kế & Phân tích công việc
Bài giảng QUẢN TRỊ NHÂN LỰC (HỌC PHẦN I)

2.2.1.4. Tiếp cận ai để thu thập thông tin:

❖ Người trực tiếp thực hiện bước công việc


❖ Người lao động tiên tiến
❖ Giám sát viên
❖ Những vị trí trước và sau trong quy trình công nghệ
❖ Những vị trí chịu sự quản lý của người thực hiện chức
danh công việc đang được phân tích
❖ Những đơn vị có chức danh công việc tương đương
❖ Những người, đơn vị phối hợp với người thực hiện chức
danh công việc hiện đang phân tích
❖ Khách hàng cần liên hệ trực tiếp với người thực hiện
chức danh công việc đang phân tích
❖ …
Bài giảng QUẢN TRỊ NHÂN LỰC (HỌC PHẦN I)

2.2.2. Nội dung của phân tích công việc

•Thông tin cần thu thập


✓Nhiệm vụ, trách nhiệm, quyền hạn, các hoạt động,
các mối quan hệ cần thực hiện thuộc công việc
✓Điều kiện làm việc
✓Tiêu chuẩn mà người thực hiện công việc cần phải có
✓Các tiêu chí được sử dụng để đánh giá sự hoàn thành
công việc
Bài giảng

2.2.2.1. Kết quả của Phân tích công việc:

Bản tiêu chuẩn thực Bản tiêu chuẩn đối


Bản mô tả công việc
hiện CV với người thực hiện

Văn b¶n ghi văn b¶n liÖt kª


V¨n b¶n mét hÖ thèng c¸c ®iÒu kiÖn,
gi¶i thÝch: c¸c tiªu chÝ tiªu chuÈn tèi
nhiÖm vô, ph¶n ¸nh c¸c thiÓu cã thÓ
tr¸ch nhiÖm, yªu cÇu vÒ sè chÊp nhËn
®iÒu kiÖn lưîng vµ chÊt ®ưîc mµ mét
lµm viÖc vµ ngưêi cÇn ph¶i
lưîng cña sù cã ®Ó hoµn
nh÷ng vÊn hoµn thµnh thµnh mét c«ng
®Ò cã liªn c¸c nhiÖm vô viÖc nhÊt ®Þnh
quan ®Õn ®ưîc quy ®Þnh nµo ®ã;
mét c«ng trong b¶n m«
viÖc cô thÓ; t¶ c«ng viÖc

Thiết kế & Phân tích công việc


Bài giảng

2.2.2.1. Kết quả của Phân tích công việc:

Bản tiêu chuẩn thực Bản tiêu chuẩn đối


Bản mô tả công việc
hiện CV với người thực hiện

Xác định công Các nhiệm vụ liệt - Yêu cầu về


việc kê theo mức độ kiến thức, kinh
quan trọng nghiệm, kỹ
Môt tả chi tiết năng
công việc - Nhiệm vụ cập nhật
và linh hoạt - yêu cầu các
Các điều kiện yếu tố cá nhân
làm việc - Nhiệm vụ mô tả
riêng biệt, rõ ràng,
ngắn gọn

Thiết kế & Phân tích công việc Bộ môn Quản trị nhân lực
Bài giảng

2.2.2.1. Các trường hợp cần phân tích lại công việc

❖ Tæ chøc míi ®ưîc thµnh lËp

❖ Chư¬ng tr×nh ph©n tÝch ®ưîc thùc hiÖn lÇn ®Çu tiªn

❖ Cã thªm mét sè c«ng viÖc míi;

❖ C«ng viÖc ®· cã sù thay ®æi tư¬ng ®èi lín do t¸c


®éng cña khoa häc kü thuËt míi, c¸c phư¬ng ph¸p,
thñ tôc hoÆc hÖ thèng míi.
Bài giảng

❖..\TINH HUONG\CHUONG 2- TH2- ĐÂY


KHÔNG PHẢI LÀ VIỆC CỦA TÔI.docx
Bài giảng

2.1.1.9. Bản mô tả công việc (gộp) và các hoạt động chức năng QTNL:
Bản mô tả công việc
Thông tin chung
Tóm tắt trách nhiệm Đào tạo nhân lực
Mô tả công việc

Nhiệm vụ cụ thể
Mối quan hệ TuyểnmộTuyển chọn
Quyền hạn
Tiêu chuẩn thực hiện

Điều kiện làm việc Đánh giá THCV


công việc

Tiêu chí cụ thể (1) (1)


Thù lao & Phúc lợi
Tiêu chí chung

Trình độ chuyên môn Hoạch định nhân lực


Tiêu chuẩn đối với
người thực hiện

Kiến thức bổ trợ


Kỹ năng Sử dụng NL
Phẩm chất
Yêu cầu khác
(1): cung cấp thông tin đánh giá giá trị công việc

Phê duyệt
Bài giảng

2.2.1. Bản mô tả công việc: nội dung & yêu cầu:


Bản mô tả công việc X©y dùng theo chøc danh công việc/vị trí,
kh«ng x©y dùng cho mét ngêi cô thÓ

1 Thông tin chung

2 Tóm tắt trách nhiệm 1. Nhiệm vụ 1 (thự hiện đầu tiên hoặc quan trọng nhất)
2. Nhiệm vụ 2( thực hiện sau hoặc kém quan trọng hơn)

3 Nhiệm vụ cụ thể 3. …

Thể hiện rõ ràng, riêng biệt


4 Mối q.hệ trong CV các nhiệm vụ

51 Quyền hạn 9. “Ghi địa chỉ nơi nhận vào văn bản gửi”

6 Điều kiện thực hiện M« t¶ theo c¸ch thøc thùc hiÖn trªn thùc tÕ
Nªn sö dông c¸c ®éng tõ hµnh ®éng
V¨n tõ ng¾n gän, sóc tÝch.

7 • Liệt kê đầy đủ các nhiệm vụ chính


•Chốt bằng một nhiệm vụ bao quát:
Phê chuẩn “Thực hiện các nhiệm vụ cụ thể khác do tổ trưởng giao”

Thiết kế & Phân tích công việc


Bài giảng

Một bản mô tả công việc (trích)

Logo cty Tên công ty Bản mô tả công việc


Nhà hàng số:…10.....; Chức danh công việc: ………Bếp trưởng………….….; Mã số:..10..; Cấp bậc công việc:…7..
Tóm tắt nhiệm vụ: Quản lý bếp ăn, bếp trưởng phụ trách bốn bếp nhà hàng số 10
Nhiệm vụ chính: Nhiệm vụ cụ thể:
1. Xây dựng thực đơn các bữa trong ngày/ các ngày trong tuần 1.1…..
2. Đứng bếp …….
3. Quản lý và bảo quản trang thiết bị bếp
4. …..

Thực hiện các nhiệm vụ cụ thể khách do trưởng nhà hàng giao.
Được quản lý trực tiếp bởi: Trưởng nhà hàng; Phối hợp với: nhân viên cung ứng thực phẩm
Quản lý trực tiếp: nhân viên phụ bếp; nhân viên đón tiếp và nhận đơn hàng
Quyền hạn: 1. Chủ động trong thực hiện công việc
2. Được cung cấp thông tin liên quan đến quá trình thực hiện công việc
….
Điều kiện thực hiện công việc: các trang thiết bị bếp ăn công nghiệp theo tiêu chuẩn ISO…./ Trang phục bảo hộ lao
động của đầu bếp; …

Thiết kế & Phân tích công việc


Bài giảng

2.2.2. Bản tiêu chuẩn thực hiện công việc

Bản TCTHCV

Trình bày theo trình tự các nhiệm vụ chính, nhiệm


1 Thông tin chung vụ cụ thể trong bản mô tả công việc;
Mọi chỉ tiêu cần phải cố gắng lương hoá ở mức cao
nhất
Các chỉ tiêu thể hiện ở mức chi tiết, hợp lý
2 Tiêu chí cụ thể
 Đây là cơ sở chính cho: đánh giá thực hiện công
việc, hoạch định đào tạo, hoàn thiện tuyển dụng..

31 Tiêu chí chung Tiêu chí đảm bảo tính tổng quan bao quát được mọi
nhiệm vụ chính mà người lao động phải thực hiện

Phê chuẩn

Thiết kế & Phân tích công việc


Bài giảng

Bản tiêu chuẩn thực hiện công việc (trích)

Logo cty Tên công ty Bản tiêu chuẩn thực hiện công việc
Nhà hàng số:…10.....; Chức danh công việc: ………Bếp trưởng………….….; Mã số:..10..; Cấp bậc công việc:…7..

Tiêu chí cụ thể:


•Thực đơn tối thiểu lặp lại tuần
1. Thực đơn phong phú đa dạng, phù hợp với điều kiện khí hậu. 1 lần
2. Đảm nhiệm được 4 bếp vận hành liên tục trong cùng thời gian •Thực đơn theo mùa (4 mùa)

3. Không hao tổn quá 1% bát, đĩa trong 1 tháng


…….

➢Cố gắng định lượng từng tiêu chí


➢Các tiêu chí cụ thể nên trình bày
theo thứ tự các nhiệm vụ đã trình
bầy trong bản mô tả công việc

Tiêu chí chung: Không quá 2% khách hàng phàn nàn về chất lượng bữa ăn, bộ phận bếp hoạt
động liên tục và có thể đảm nhiệm được 300 khách/ ngày. Không vượt mức hao tổn về nhiên liệu và
trang thiết bị bếp.

Thiết kế & Phân tích công việc


Bài giảng

2.2.3. Bản tiêu chuẩn đối với người thực hiện

Bản TCĐVNTH
Còn những tên gọi khác: tiêu chuẩn
chức danh viên chức, yêu cầu công
việc đối với người thực hiện
1 Thông tin chung

2 Trình độ chuyên môn

Kiến thức bổ trợ 1. Những yêu cầu tối thiểu, người lao
3
động có đủ mới có thể hoàn thành
Kỹ năng
công việc;
4
2. Cần phải trình bầy đầy đủ, rõ ràng,
51 Phẩm chất riêng biệt các tiểu tiết của yêu cầu;

6 Yêu cầu đặc biệt khác 3. Đây chính là cơ sở để tuyển dụng,


xác định nhu cầu đào tạo… -> cần
nêu rõ cụ thể
7

Phê chuẩn

Thiết kế & Phân tích công việc


Bài giảng

Bản tiêu chuẩn đối với người thực hiện (trích)

Logo cty Tên công ty Bản tiêu chuẩn đối với người thực hiện
Nhà hàng số:…10.....; Chức danh công việc: ………Bếp trưởng………….….; Mã số:..10..; Cấp bậc công việc:…7..

Chuyên môn chính: Trung cấp du lịch, nấu ăn, nhà hàng
Kiến thức bổ trợ:
1. Triết lý, phương hướng hoạt động của Nhà hàng.
2. Văn hoá ẩm thực
3. …
Kỹ năng:
1. Giao tiếp 5. Làm việc nhóm
2. Lập kế hoạch và triển khai thực hiện kế hoạch 6. Tổ chức làm việc nhóm
3. Tạo ảnh hưởng và tâp hợp quần chúng 7. Ra quyết định
4.. Sử dụng tiếng Anh giao tiếp thành thạo
Kinh nghiệm: Ít nhất 6 năm đứng bếp Nhà hàng, khách sạn hoặc ít nhất 2 năm ở vị trí tương tự.
Phẩm chất cá nhân: Nhiệt tình, trung thực, khéo léo
Yêu cầu khác: (không)

Phê chuẩn: 7

Thiết kế & Phân tích công việc


Bài giảng

2.3. C¸c phư¬ng ph¸p thu thËp th«ng tin ®Ó PTCV:

❖PP1: Phương pháp quan sát


❖PP2: Phương pháp ghi chép các sự kiện quan trọng
❖PP3: Phương pháp nhật ký công việc
❖PP4: Phương pháp phỏng vấn
❖Phương pháp sử dụng bản câu hỏi được thiết kế sẵn
❖PP6: Phương pháp hội thảo chuyên gia

Thiết kế & Phân tích công việc


Bài giảng

PP1: PP quan sát

•Khái niệm
❖Quan sát là phương pháp trong đó người cán bộ
nghiên cứu quan sát một hay một nhóm người lao
động thực hiện công việc và ghi lại đầy đủ các hoạt
động lao động nào được thực hiện,tại sao phải thực
hiện được thực hiện như thế nào để hoàn thành các bộ
phận khác nhau của công việc.
Bài giảng

PP1: PP quan sát

•Ưu điểm
✓Có thể thu thập được các thông tin phong phú và thực tế về
công việc
✓Tránh được các lỗi do người thực hiện công việc bỏ sót
hoặc thổi phồng khi được phỏng vấn hoặc trả lời phiếu câu
hỏi
•Nhược điểm
✓Kết quả quan sát bị ảnh hưởng bởi yếu tố chủ quan của cả
người quan sát và người bị quan sát
✓Sự hiện diện của người quan sát có thể làm ảnh hưởng
❖đến việc thực hiện công việc của người lao động
✓Một số ngành nghề không thể quan sát
Bài giảng

PP1: PP quan sát

•biện pháp khắc phục nhược điểm


✓quan sát kết hợp với các phương tiện kỹ thuật như
quay phim, đồng hồ bấm giây nhằm ghi lại các hao phí
thời gian trong thực hiện cộng việc
✓quan sát hoàn chỉnh một chu kỳ thực hiện công
❖việc( thời gian cần thiết để hoàn thành một công việc)
✓nói chuyện trực tiếp với nhân viên thực hiện công
việc để tìm hiểu những điều chưa rõ hoặc bổ sung
những điều bỏ sót trong quá trình quan sát
Bài giảng

Bấm Chụp
giờ ảnh

PP quan sát
Bài giảng

Bấm giờ

•Khái niệm
❖Bấm giờ là một phương pháp quan sát đặc biệt có sử
dụng đồng hồ bấm giây để nghiên cứu thời gian hao
phí khi thực hiện các bước công việc hoặc các thao
tác, động tác lặp đi lặp lại nhiều lần.
•Mục đích
✓Xác định hao phí thời gian khi thực hiện các yếu tố
thành phần của công việc
✓Nghiên cứu loại bỏ các lãng phí không nhìn thấy, cải
tiến phương pháp lao động, nâng cao hiệu suất làm
việc
Bài giảng

PP quan sát bấm giờ

•Các hình thức bấm giờ


✓Bấm giờ liên tục
✓Bấm giờ lựa chọn
•Các bước thực hiện
✓Chuẩn bị khảo sát
✓Tiến hành bấm giờ
✓Tổng hợp kết quả
Bài giảng

Phương pháp quan sát: chụp ảnh ngày làm việc

•Khái niệm:
❖Chụp ảnh ngày làm việc là phương pháp khảo sát tất
cả các loại hao phí thời gian làm việc trong ngày, hoặc
hao phí thời gian khi thực hiện một khối lượng công
việc nhất định
•Mục đích
✓Nghiên cứu tình hình sử dụng thời gian làm việc, phát
hiện các nguyên nhân gây lãng phí thời gian và đề ra
biện pháp khắc phục.
✓Nghiên cứu các kinh nghiệm phổ biến cho công việc
Bài giảng

Phương pháp quan sát: chụp ảnh ngày làm việc


•Các hình thức chụp ảnh
✓Chụp ảnh từng cá nhân
✓Chụp ảnh thời gian làm việc của một nhóm công
nhân viên
✓Tự chụp ảnh ngày làm việc
Bài giảng

PP2: Phương pháp ghi chép các sự kiện quan trọng

•Khái niệm:
❖Ghi chép các sự kiện quan trọng là phương pháp
nghiên cứu ghi chép lại các hành vi thực hiện công
việc của người lao động làm việc có hiệu quả và
những người làm việc không có hiệu quả, thông qua
đó có thể khái quát lại và phân loại các đặc trưng
chung của công việc cần mô tả và đòi hỏi của công
việc
Bài giảng
PP2: Phương pháp ghi chép các sự kiện quan
trọng
•Ưu điểm: cho thấy tính linh động của sự thực hiện
công việc ở nhiều người khác nhau
•Nhược điểm: Tốn nhiều thời gian để khái quát hóa,
phân loại các sự kiện, hạn chế trong việc xây dựng các
hành vi trung bình để thực hiện công việc
Bài giảng

PP3: Phương pháp nhật ký công việc

•Khái niệm
❖Nhật lý công việc là phương pháp trong đó người lao
động tự ghi chép lại các hoạt động của mình để thực
hiện công việc
Bài giảng

PP4: Phương pháp sử dụng bảng hỏi (JAQ):

Phần 1: Thông tin chung về công việc

Nhóm nghề nghiệp :……………………………… Chức danh :……………………


Họ và tên :……………………………….
Người trả lời các câu hỏi saư đây là ai ? (để đánh giá độ tin cậy và chính xác)
❑ Là người đang làm việc này
❑ Là người giám sát
❑ Là chuyên gia tư vấn
❑ Đối tượng khác……………
Trình độ văn hóa trung bình của người đang làm việc này ? Ví dụ:
❑ Tiểu học
❑ Trung học
❑ Đào tạo nghề
❑ Cao đẳng
❑ Đại học
❑ Khác……………………………
Giới tính của người đang làm chức danh này? …….
Tổng thời gian đã làm việc trong doanh nghiệp? (…tháng …số năm)
Tổng thời gian đã làm việc này ? (…tháng …số năm)

(Còn nữa)
Bài giảng

PP5: Phương pháp quan sát – Trao đổi:

Nếu không
nhìn chị có
Người thao tác
thật việc được
Không phải công việc nào
thật không?
cũng có thể quan sát được

Tốn thời gain và công sức


Bài giảng

PP6: Phương pháp phỏng vấn:

Theo anh (chị) công


việc sẽ hoàn hảo
hơn khi nó bao
gồm các nhiệm
vụ nào?
Bài giảng

PP6: Phương pháp phỏng vấn

❖Phỏng vấn là phương pháp người cán bộ quản lý


thông qua phỏng vấn người lao động thu thập thông
tin về nhiệm vụ người lao động cần thực hiện trong
công việc, vì sao họ phải thực hiện công việc đó và
thực hiện công việc đó như thế nào. Các thông tin
được ghi lại theo những bản mẫu đã được quy định
sẵn
Bài giảng

PP6: Phương pháp phỏng vấn

•Ưu điểm:
✓Có được thông tin mà người thực hiện công việc khó
có thể mô tả bằng lời viết hoặc quan sát
✓Phỏng vấn theo mẫu thống nhất giúp ta so sánh được
các câu trả lời của những người lao động khác nhau về
cùng một công việc và có thể tìm hiểu sâu về công
việc.
•Nhược điểm:
✓Tốn nhiều thời gian
✓Có thể gặp thái độ thiếu hợp tác của người được
phỏng vấn
Bài giảng

PP7: Phương pháp hội thảo chuyên gia:

❖Khái niệm: Hội thảo chuyên gia là phương pháp phân


tích công việc trong đó các chuyên gia được mời tới
dự cuộc họp để thảo luận về những công việc cần tìm
hiểu
Bài giảng

PP7: Phương pháp hội thảo chuyên gia:

Giái pháp hoàn thiện các


chức danh công việc

Thu thập thông tin phân tích công việc thông qua việc tổ chức những buổi hội thảo để
thảo luận về những vấn đề quy định cho mỗi công việc cụ thể với sự tham gia của
những chuyên gia am hiểu công việc ấy.
Bài giảng
PP8: Phương pháp sử dụng bản câu hỏi được
thiết kế sẵn
❖Khái niệm: là phương pháp người lao động sẽ nhận
được một danh mục các câu hỏi đã được thiết kế sẵn
về nhiệm vụ, các hành vi, các kỹ năng và các điều
kiện có liên quan đến công việc và họ có trách nhiệm
phải điền câu trả lời theo các yêu cầu và hướng dẫn
ghi trong đó.
•Mỗi nhiệm vụ đều được đánh giá theo giác độ
✓Có thực hiện hay không
✓Tầm quan trọng, mức độ phức tạp
✓Thời gian thực hiện
✓Quan hệ với sự thực hiện công việc nói chung
Bài giảng
PP8: Phương pháp sử dụng bản câu hỏi được thiết
kế sẵn
➢Ưu điểm:
✓Các thông tin thu thập được về bản chất đã được
lượng hóa, dễ dàng cập nhật
✓Việc thu thập thông tin có thể thực hiện dễ dàng hơn
và tốn ít chi phí
➢Nhược điểm:
✓Tốn nhiều thời gian và đắt tiền
✓Dễ gây ra tình trạng hiểu lầm các câu hỏi
✓Không cho phép người phân tích có cơ hội để tìm
hiểu rõ hơn những thông tin quan trọng về công việc
Bài giảng
PP8: Phương pháp sử dụng bản câu hỏi được thiết
kế sẵn
•Lưu ý
✓Cấu trúc câu hỏi
✓Cách thức đặt câu hỏi
✓Nơi thực hiện
Bài giảng

Phương pháp thu thập thông tin phân tích công việc

Phương Bảng hỏi Phỏng vấn Quan sát Hội thảo


pháp trao đổi chuyên gia

Sự khác
biệt
ưu

Nhược

Điều kiện ?
áp dụng
Bài giảng
2.2.4 Vai trò của phòng NNL và các bước tiến hành
PTCV
•Vai trò của phòng NNL trong tiến hành PTCV
✓Xác định mục đích của phân tích công việc, kế hoạch
hóa và điều phối toàn bộ các hệ thống, các quá trình có
liên quan, xác định các bước tiến hành phân tích công
việc
✓Xây dựng các văn bản thủ tục, các bản câu hỏi, bản
mẫu điều tra để thu thập thông tin
✓Tổ chức lực lượng cán bộ được thu hút vào phân tích
công việc

Bộ môn Quản trị nhân lực


Bài giảng

2.2.4 Vai trò của phòng NNL và các bước tiến hành
PTCV
•Lưu ý:
✓Cần phải lựa chọn một chuyên gia phân tích công việc
✓Có sự phối hợp với các cán bộ quản lý, các nhân viên
giám sát ở các bộ phận và người lao động.
✓Phòng NNL hướng dẫn nhân viên các bộ phận khác
cách viết một bản mô tả công việc
Bài giảng
2.
2.4 Vai trò của phòng NNL và các bước tiến hành PTCV

•Lưu ý:
✓Cần phải lựa chọn một chuyên gia phân tích công việc
✓Có sự phối hợp với các cán bộ quản lý, các nhân viên
giám sát ở các bộ phận và người lao động.
✓Phòng NNL hướng dẫn nhân viên các bộ phận khác
cách viết một bản mô tả công việc
Bài giảng

2.2.4 Vai trò của phòng NNL và các bước tiến hành
PTCV
•Các bước tiến hành phân tích công việc
❖Bước 1: Xác định các công việc cần phân tích
❖Bước 2: Lựa chọn các phương pháp thu thập thông tin
thích hợp
❖Bước 3:Lựa chọn người thực hiện công việc tiêu biểu
và tiến hành thu thập thông tin.
❖Bước 4: sử dụng thông tin thu thập được vào các mục
❖đích của PTCV
Bài giảng

2.4. Trình tự phân tích công việc

Bản mô tả công việc


Bản tiêu chuẩn thực hiện công việc
Bản tiêu chuẩn đối với người thực hiện

1. Xác định công


việc cần PT; ? Trình tự và cách
2. Xác định mục Hoàn thiện kết quả PTCV thức lấy ý kiến
đích chính của kiểm chứng
PT;
3. Lựa chọn & thiết Kiểm chứng, lấy ý kiến
kế phương pháp
thu thập thông tin
1. ? Những thông tin
4. Lựa chọn thành Phác thảo kết quả nào cần thu thập
viên và lập tổ
công tác 2. ? Tiếp cận ai, bộ
phận nào đề thu
5. Phổ cập và
hướng dẫn sử
Thu thập và xác minh TT thập thông tin

dụng các công 3. ? Sử dụng


cụ, tư liệu PTCV phương pháp nào
để thu thập thông
6. Thống nhất kế Giai đoạn chuẩn bị tin
hoạch và cách
thức thực hiện

Thiết kế & Phân tích công việc


Bài giảng

Bước 1: xác định công việc cần phân tích

•Thông thường phân tích công việc được tiến hành khi:
❖+ Tổ chức bắt đầu hoạt động và phân tích công việc
lần
❖đầu tiên được tiến hành
❖+ Khi xuất hiện những công việc mới
❖+ Khi có sự thay đổi về nội dung công việc dưới sự
ảnh hưởng của công nghệ, kỹ thuật mới
❖+ Khi định kỳ tiến hành phân tích công việc để rà soát
lại công việc
Bài giảng
Bước 2: Lựa chọn phương pháp thu thập
thông tin thích hợp
•Việc lựa chọn các phương pháp căn cứ vào:
❖+ Bản chất công việc được phân tích
❖+ Đặc điểm người thực hiện công việc
❖+ Ngân quỹ và thời gian
Bài giảng
Bước 3: Lựa chọn người thực hiện công việc
tiêu biểu và tiến hành thu thập thông tin
❖Lựa chọn người thực hiện công việc ở mức đạt yêu
cầu
Bài giảng
Bước 4: Sử dụng thông tin thu thập vào các mục
đích của PTCV
•Viết bản thảo lần thứ nhất
•Lấy ý kiến đóng góp của người lao động và người
lãnh đạo bộ phận có liên quan
•Sửa lại bản thảo trên cơ sở các ý kiến đóng góp đó
•Tổ chức hội thảo với giám đốc nguồn nhân lực và
những người quản lý cấp cao để tiếp tục hoàn thiện
bản thảo. Sửa lại bản thảo theo những ý kiến đóng
góp đó
•Lấy chữ ký phê chuẩn của người lãnh đạo cấp cao
nhất trước khi ban hành để thực hiện
•Đánh máy thành nhiều bản lưu tại phòng NNL và gửi
tới các bộ phận có liên quan
Bài giảng

Kiểm chứng kết quả phác thảo trong PTCV

❖ Lấy ý kiến của người thực hiện công việc

❖ Tổ chức hội thảo chuyên gia

❖ Trong lựa chọn người lấy ý kiến: Cần lưu ý về những vấn đề
nhạy cảm, những ý kiến có thể sai lệch do việc phân tích/phân
tích lại công việc dẫn đến việc thay đổi về quyền và lợi ích của
họ

❖ Tổ chức kiểm chứng kết quả phác thảo trong PTCV là trách
nhiệm của bộ phận chuyên trách, vì vậy để thực hiện có hiệu
quả phải thể hiện được thành ý, phải có sự giúp đỡ của các cấp,
tạo ra được được sự đồng thuận và phối hợp của những đối
tượng tham gia
Bài giảng

❖C:\Users\HP\Desktop\Tình huống 1.docx


Bài giảng
Bài giảng

BÀI TẬP TÌNH HUỐNG

You might also like