You are on page 1of 53

Bài giảng

Kết cấu chương 3: ĐÁNH GIÁTHỰC HIỆN CÔNG VIỆC

1 Nắm vững Bản chất, mục đích của ĐGTHCV

Nhận biết Các cơ sở để ĐGTHCV


2
Hiểu rõ & thử ứng dụng được Các phương pháp ĐGTHCV
3
Nắm vững Quy trình ĐGTHCV
4
Hiểu Trách nhiệm và định kỳ ĐGTHCV
5

6 Tham khảo/nhận biết Các cách thức đánh giá thi đua …

Hiểu rõ & biết cách Sử dụng Kết quả ĐGTHCV


7
Nhân biết cách thức đánh giá & Nâng cao hiệu quả công tác ĐGTHCV
8
Đánh giá thực hiện công việc
Bài giảng

CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN CÔNG VIỆC

Khái niệm, mục đích, tầm quan trọng của


đánh giá thực hiện công việc

Các phương pháp đánh giá thực hiện công


việc

Quy trình đánh giá thực hiện công việc


Bài giảng

3.1.1. Bản chất đánh giá thực hiện CV

❖Là đánh giá một cách có hệ thống chính thức


tình hình thực hiện công việc của từng người lao
động dựa trên việc so sánh với các tiêu chuẩn đã
được xây dựng từ trước và thảo luận về các kết
quả đánh giá với từng người lao động

Thiết kế công việc


Bài giảng

3.1.1 Khái niệm đánh giá thực hiện công việc

❖Có hệ thống
- Hệ thống chỉ tiêu đánh giá
- Việc đánh giá được tiến hành một cách toàn diện trên
các tiêu chí khác nhau
- Việc đánh giá lặp lại theo từng chu kỳ
❖ Chính thức
- Việc đánh giá được tiến hành công khai bằng văn bản
Bài giảng

3.1.1 Khái niệm đánh giá thực hiện công việc

❖ So sánh đánh giá với các tiêu chuẩn đã xây dựng vào
thảo luận với người lao động
- Thông qua thảo luận biết được những khó khăn của
người lao động trong thực hiện công việc
- Giúp người lao động phát triển bản thân
Bài giảng

1.1. Phân biệt “đánh giá thực hiện CV”

Đánh giá công việc ?

Đánh giá nhân viên

Đánh giá thi đua

Đánh giá thực hiện công việc


Bài giảng

Đánh giá công việc

- Khái niệm: Đánh giá công việc là đánh giá mức độ nặng nhọc, điều
kiện làm việc, tính trách nhiệm của công việc.

1. công việc phục vụ ở các Bộ (hưởng lương


1,0 và không có phụ cấp khác) là công việc
như thế nào

2. Vậy theo các bạn, DGCV có phải là


ĐGTHCV không? Vì sao
Bài giảng

Đánh giá nhân viên

- Khái niệm: Đánh giá nhân viên là việc đánh giá nhân viên dựa theo
một số tiêu chí cụ thể nào đó như phẩm chất đạo đức, sức khỏe,
mức độ hoàn thành công việc, khả năng....

Với cách hiểu trên, DGNV có liên quan gì đến


DGTHCV?
Bài giảng

Đánh giá thi đua

- Khái niệm: đánh giá thi đua là việc đánh giá mức độ hoàn thành
các tiêu chí thi đua đặt ra trong 1 phong trào thi đua đó

Hiểu theo cách hiểu này, Tùy thuộc vào tiêu chí đặt ra, đánh giá
thi đua có thể bao hàm cả ĐGTHCV hoặc tách biệt so với ĐGTHCV
.
 Việc đánh giá thi đua nên xét toàn diện các tiêu chí, trong đó có
tiêu chí về thực hiện công việc
Bài giảng

3.1.2. Mục tiêu của Đánh giá thực hiện công việc

Đối với tổ chức:

Nhìn nhận lại quá trình thực hiện công việc, vận hành của một chu kỳ
hoạt động, tăng cường hiệu quả công tác quản lý, động viên, kích thức
sự nỗ lực hoạt động của tổ chức
=> Có thể đưa ra được các quyết định nhân lực đúng đắn.

Đối với cá nhân

Nhìn nhận lại quá trình làm việc của bản thân, nguyên nhân của
những mặt tồn tại.
=> Đề ra phương hướng cần có để cải thiện sự thực hiện công việc và
hướng phát triển cùng với tổ chức trong tương lai.
Bài giảng

3.1.3. Ý nghĩa của Đánh giá thực hiện công việc

Nếu không thực hiện DGTHCV, tổ chức/cá


nhân sẽ có thể gặp những vấn đề gì?

- Không thấy thành công từ thất bại


- Không nhận ra thành công sẽ không thể
hưởng thành công đó
- Chứng minh được kết quả, bạn có thể giành
được sự ủng hộ của công chúng
-Không nhân ra thành công, không thể học hỏi
từ thành công
-Không nhận ra sai lầm, không thể sửa chữa
sai lầm, rút kinh nghiệm
-………….
Bài giảng
3.1.3. Ý nghĩa của Đánh giá thực hiện công việc

Với tổ chức
Với cá nhân NLĐ

Giúp tạo động lực lao động => đạt


Được ghi nhận những nỗ lực được mục tiêu
So sánh được bản thân với người khác
Cơ sở quyết định đúng đắn về nhân lực

Biết được những tồn tại trong công


Đánh giá lại hệ thống chính sách QTNL
việc

Hoàn thiện, nâng cao năng lực. Cơ sở của trả thù lao
Cơ sở để hoàn thiện các điều kiện thực
Có cơ hội được nói lên tiếng nói của
hiện công việc.
mình.
Bài giảng

Mối quan hệ với các hoạt động khác:

Mục tiêu Thù Mức độ hoàn


cá nhân & lao thành công
Tuyển
dụng mục tiêu lao việc; Thành
tổ chức động
tích công tác

Bằng chứng
Dự tính QH về sự hoàn
HĐ khả năng LĐ thành công
NS đảm nhiệm Đánh giá thực việc
công việc hiện công việc

Phân Tiêu Điểm cần Đào Nguyên nhân


Tạo khuyến khích của việc hoàn
tích chuẩn tạo
động phát huy; Điểm thành/không
công thực hiện phát
lực cần động viên hoàn thành
việc công việc cải thiện
triển công việc

Bộ môn Quản trị nhân lực


Bài giảng
3.1.4. Các nhân tố chủ yêu ảnh hưởng đến kết
quả đánh giá thực hiện công việc:

❖ Quan điểm của lãnh đạo


❖ Năng lực của bộ phận, đội ngũ thực hiện công tác
ĐGTHCV
❖ Hệ thống các tiêu chí đánh giá
❖ Hệ thống trang thiết bị đo lường kết quả đánh giá
❖ Tính chủ quan của người đánh giá
❖ Quy trình đánh giá
❖…
Bài giảng

3.2.1. HÖ thèng §GTHCV:

Thùc tÕ thùc §¸nh gi¸ thùc Th«ng tin


hiÖn c«ng viÖc hiÖn c«ng viÖc ph¶n håi

§o lưêng sù thùc
hiÖn c«ng viÖc

Tiªu chuÈn thùc


hiÖn c«ng viÖc

QuyÕt ®Þnh Hå s¬
nh©n sù nh©n viªn
Bài giảng

Hệ thống đánh giá lao động

❖• Bước 1: Hệ thống các tiêu chuẩn đánh giá


❖ Khái niệm: Là các tiêu chí người lãnh đạo sử dụng để
đánh giá kết quả thực hiện công việc của người lao
động về số lương, chất lượng, doanh thu,…
Bài giảng

Hệ thống các tiêu chuẩn đánh giá

• Yêu cầu về tiêu chí đánh giá


- Nêu rõ nhiệm vụ cần được thực hiện
- Mức độ nào thì được coi là hoàn thành nhiệm vụ
• Phương pháp xây dựng tiêu chuẩn đánh giá
- Chỉ đạo tập trung
- Bàn bạc dân chủ
Bài giảng

❖Bước 2: Đo lường sự thực hiện công việc


- So sánh với tiêu chuẩn đã đề ra
❖ Bước 3: Thông tin phản hồi
- Người lao động
- Các bộ phận có liên quan
Bài giảng

3.2.2 Yêu cầu đối với hệ thống đánh giá lao động

❖Phù hợp
❖Thực tiễn
❖Chấp nhận được
❖Tin cậy
❖Nhạy cảm
Bài giảng

3.2.2. Yêu cầu đối với một hệ thống đánh giá

❑TÝnh phï hîp


❑TÝnh nh¹y c¶m
❑TÝnh tin cËy (nhÊt qu¸n)
❑§ưîc ñng hé vµ ®ưîc chÊp nhËn;
❑TÝnh thùc tiÔn (§¬n gi¶n, dÔ hiÓu, dÔ sö dông).

Làm thế nào đảm bảo được từng yêu cầu này nhỉ?
Bài giảng

3.2.2. 1. Cơ sở của việc đánh giá:

❖ Mục tiêu tổ chức, mục tiêu cá nhân

❖ Những cam kết đã có liên quan đến sự THCV

❖ Các tiêu chí về sự hoàn thành CV đã đặt ra (tiêu chuẩn


THCV và các tiêu chí cụ thể từ nó)

❖ Những thông số định tính và định lượng thực tế đo được


về tình hình THCV

❖ Những nguyên nhân KQ & CQ dẫn tới KQTHCV


Bài giảng

3.2.2.1. Cơ sở đánh giá (Nội dung đánh giá):

❖ Nội dung:
▪ thuộc về tiêu chuẩn hành vi
▪ Nội dung thuộc về tiêu chuẩn kết quả
công việc
Số lượng

Hành vi
Thái độ

Chất lượng Thời hạn


Bài giảng

3. 2.2.1. Cơ sở đánh giá (Nội dung đánh giá):

❖ Căn cứ xác định nội dung đánh giá:


▪ Nội dung từ bản mô tả công việc
• Các nhiệm vụ chính và nhiệm vụ cụ thể trong bản mô tả công việc ->
đánh giá những nhiệm vụ cụ thể nào, mức độ quan trọng của mỗi nhiệm
vụ cụ thể so với các nhiệm vụ còn lại.

▪ Nội dung từ bản tiêu chuẩn thực hiện công việc


• Cụ thể hoá các tiêu chuẩn thực hiện công việc thành tiêu chí

▪ Mục tiêu, sứ mạng của tổ chức


▪ Mục tiêu của tổ, nhóm
▪ Mục tiêu của người lao động
• Những cam kết giữa nhà quản lý và NLĐ về thực hiện CV gắn với mỗi
thời kỳ đặc thù.
▪ Mục đích chính của ĐGTHCV đối với vị trí được đánh giá

Bộ môn Quản trị nhân lực


Bài giảng

5.2.2.1. Cơ sở đánh giá (tiêu chí đánh giá):

❖Xác định cụ thể các tiêu chí và nhóm tiêu


chí đánh giá thực hiện CV:
▪ Các tiêu chí định lượng
▪ Các tiêu chí định tính (cách lượng hoá tiêu chí
định tính)
❖Xây dựng công cụ, cách thức đo lường giá
trị của các tiêu chí trên thực tế
❖Thống nhất cơ sở/quy chế đánh giá thực
hiện CV
Bài giảng

5.3 Xây dựng và thực hiện chương trình đánh giá


❖4.3.1 Lựa chọn và thiết kế phương pháp đánh giá
❖4.3.2 Lựa chọn người đánh giá
❖ 4.3.3 Xác định chu kỳ đánh giá
❖4.3.4 Đào tạo người đánh giá
❖4.3.5 Thực hiện đánh giá và phỏng vấn đánh giá
Bài giảng

5. X©y dùng vµ thùc hiÖn chư¬ng tr×nh ®¸nh gi¸


Tăng cường hiệu quả thực hiện CV

6 Sử dụng
KQĐG

5 Phỏng vấn đ.giá

4 Tiến hành đánh giá

3 Lựa chọn và đào tạo người ĐG

2 XĐ Đối tượng được ĐG và c. kỳ ĐG

1 Lựa chọn và thiết kế p. pháp đánh giá


Bài giảng

3.2. Lựa chọn và thiết kế phương pháp đánh giá


❖• PP1: thang đo đánh giá đồ họa
❖• PP2: danh mục kiểm tra
❖• PP3: ghi chép các sự kiện quan trọng, đặc biệt
❖• PP4: đánh giá bằng thang đo dựa trên hành vi
❖• PP5: so sánh
❖• PP6: sử dụng bảng tường thuật, báo cáo
❖ • PP7: quản lý bằng mục tiêu
Bài giảng

3.2. C¸c phư¬ng ph¸p §GTHCV:


❖ Thang ®o ®å ho¹;
❖ So sánh:
▪ Cho ®iÓm;
▪ Chia nhãm theo ph©n phèi b¾t buéc;
▪ XÕp h¹ng;
▪ So s¸nh cÆp;
❖ KiÓm tra ®¸nh gi¸ theo danh môc kiểm tra
❖ Ghi chÐp lưu trữ các sự kiện điển hình
❖ Đánh gi¸ b»ng c¸c v¨n b¶n têng thuËt;
❖ иnh gi¸ b»ng thang ®o dùa trªn quan s¸t hµnh vi;
❖ Ph¬ng ph¸p “Qu¶n trÞ b»ng môc tiªu”
❖ Ph¬ng ph¸p “Đánh giá 3600”
Bài giảng
3.2.1. Phương pháp thang đo đồ hoạ trong
ĐGTHCV:
❖ Các nội dung đánh giá được xếp theo từng lớp
❖ Trong mỗi lớp sẽ bao gồm các tiêu chí cụ thể
❖ Mỗi tiêu chí cụ thể sẽ được đánh giá theo thang đo đồ hoạ:
▪ Đồ hoạ: thể hiện các mức đạt được giá trị tiêu chí từ thấp đến
cao nhất./ từ không hoàn thành NV đến hoàn thành xuất sắc NV
▪ Thang đo rời rạc: đồ hoạ thể hiện là một thang đo với các mức
điểm (tròn số) cách đều nhau;
▪ VD: chọn 1 trong 5 mức:1; 2; 3; 4;5 -> tham khảo một thang đo
thực tế
▪ Thang đo liên tục: đồ hoạ thể hiện là một thang đo liên tục (có
thể đánh số lẻ) trong khung số từ nhỏ nhất đến cao nhất
▪ VD: cho điểm cụ thể theo khung 0 đến 100 điểm: 0- dưới 20:
kém; 20 – dưới 40 yếu; 40- dưới 60 trung bình; 60 – dưới 80
khá; 80 đến 100: Tốt;
❖ Các thang đo, phiếu đánh giá sẽ được thiết kế chung cho
tất cả công việc hoặc nhóm công việc có tính chất tương
đồng.
Bài giảng

MôPhương pháp
hình xác thang
định sựđocông
đồ hoạ
bằng

Ưu điểm Nhược điểm

• Có thể thực hiện dễ dàng


• Có thể lượng hóa nếu tính điểm • Dễ mắc phải lỗi thiên vị, chủ quan
• Thuận tiện cho thông tin phản hồi • Đánh đồng các yếu tố
• Có thể sử dụng một mẫu phiếu
cho nhiều loại lao động

7/16/2023
Bài giảng

3.2.1. Phương pháp so sánh (Cho điểm):

❖ Phân bổ một TT Hä vµ tªn Ph©n bæ ®iÓm


tổng số điểm 1 Vò Minh Dòng 15
cho mọi 2 Lª Minh Hư¬ng 13
thành viên 3 Ng. Đøc Cưêng 12
có thể dựa 4 TrÇn ChiÕn 11
trên một tiêu 5 Ng. Ngäc Anh 10
chí tổng quát
6 TrÇn Trung Hải 9
7 Ng. Văn Lµnh 8
8 Ng. Đăng TuÊt 7
9 Ng. Văn Minh 6
10 Lª TiÕn Hïng 5
11 Vò Văn ¸nh 4
Tæng 100
Bài giảng
3.2.2. Phương pháp so sánh
(Chia nhóm theo phân phối bắt buộc):

❖ Nhặt tên nhân viên được đánh giá đặt vào nhóm
tương ứng dựa trên tiêu chí tổng hợp sao cho số
nhân viên trong mỗi nhóm so với tổng số NV
trong nhóm nhỏ hơn hoặc bằng tỷ lệ cho phép.

▪ 10% sè nh©n viªn ph¶i ®ưîc ®¸nh gi¸ ë h¹ng tèt:…………….


▪ 10% sè nh©n viªn ph¶i ®ưîc ®¸nh gi¸ ë h¹ng kÐm:…………
▪ 20% sè nh©n viªn ph¶i ®ưîc ®¸nh gi¸ ë h¹ng kh¸:…………
▪ 20% sè nh©n viªn ph¶i ®ưîc ®¸nh gi¸ ë h¹ng yÕu:……………
▪ 40% sè nh©n viªn ph¶i ®ưîc ®¸nh gi¸ ë h¹ng trung b×nh:…….
Bài giảng

3.2.3. Phương pháp so sánh (Xếp hạng):

Từ cao đến thấp Từ cao nhất Từ thấp nhất

❖ 1. Lª Minh H¬ng ❖ 1. Lª Minh Hư¬ng ❖ 1. Vò V¨n ¸nh


❖ 2. Ng. đøc Cưêng ❖ 2. Ng. đøc Cưêng ❖ 2. Lª TiÕn Hïng
❖ 3. TrÇn ChiÕn ❖ 3. TrÇn ChiÕn ❖ 3. Ng. V¨n Minh
❖ 4. Ng.Ngäc Anh ❖ 4. Ng.Ngäc Anh ❖ 4. Ng.Шng TuÊt
❖ 5. TrÇn Trung H¶i ❖ 5. TrÇn Trung H¶i ❖ 5. Ng.V¨n Lµnh
❖ 6. Ng.V¨n Lµnh
❖ 7. Ng. ¨ng TuÊt
❖ 8. Ng. V¨n Minh Cơ sở xếp hạng: so sánh dựa trên một tiêu
chí chung hoặc tổng hợp các tiêu chí
❖ 9. Lª TiÕn Hïng
❖ 10. Vò V¨n ¸nh

Xếp hạng đơn giản Xếp hạng luân phiên


Bài giảng

3.2.4. Phương pháp so sánh (So sánh cặp):


TT Hä vµ tªn 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11
1 Ng.Ngäc Anh 1 3 4 5 1 7 1 1 1 1
2 Vò Văn ¸nh 3 4 5 6 7 8 9 10 11
3 Ng. Đøc Cưêng 3 5 3 7 3 3 3 3
4 TrÇn ChiÕn 5 4 7 4 4 4 4
5 Vò Minh Dòng 5 5 5 5 5 5
6 TrÇn Trung Hải 7 6 6 6 6
7 Lª Minh Hư¬ng 7 7 7 7
8 Lª TiÕn Hïng 9 10 11
9 Ng. Văn Lµnh 9 9
10 Ng.Văn Minh 11
11 Ng. Đăng TuÊt
Bài giảng

3.2.4 Danh mục kiểm tra:

❖ Một danh mục các câu mô tả về hành vi, thái độ có thể xẩy
ra trong THCV của NLĐ.
❖Người đánh giá sẽ nhận được 1 bản poto danh mục và đánh
dấu vào những câu mình tán đồng.

❑Giữ gìn nơi làm việc gọn gàng, sạch sẽ


❑Luôn hoàn thành công việc đúng thời hạn
❑Hợp tác tốt với các thành viên cùng nhóm
❑Luôn cẩn thận trong ghi chép sổ sách
❑Có thái độ miễn cưỡng khi phải làm thêm giờ
❑Không tiếp thu phê bình
❑…….
Bài giảng

PP2: Danh mục kiểm tra

Ưu điểm Nhược điểm


❖ - Có thể thực hiện dễ ❖-Phải thiết kế các câu
dàng hỏi mô tả khác nhau
❖ - Tránh được các lỗi như cho các công việc khác
xu hướng trung bình hay
❖ - Việc xác định trọng
sự dễ dãi
số phức tạp và đòi hỏi
❖ - Có thể lượng hóa kết
sự trợ giúp chuyên
quả đánh giá
môn
❖ - Tính được sự đặc trưng
của từng công việc
Bài giảng

3.2.5. Ghi chép lưu trữ các sự kiện điển hình

❖ Người đánh giá phải ghi chép lại các hành vi, sự
kiện tích cực hoặc tiêu cực về người được đánh
giá ngay khi nó phát sinh và sử dụng làm cơ sở
đánh giá khi đến kỳ ĐG.
Bộ phận: Chăm sóc khách hàng
Tên nhân viên: Lê Anh Chức danh công việc:Tiếp nhận thông tin KH
Người đánh giá:Vũ Bộ Chức danh công việc: Trưởng bộ phận
Tích cực Tiêu cực
Thời gian Sự vụ Thời gian Sự vụ
2/1 Hỗ trợ đồng nghiệp 23/1 Khách hàng phàn
xử lý sự cố máy tính nàn về thái độ cư
xử
… … … …
Bài giảng

3.2.6. Đánh giá bằng văn bản tường thuật

BẢN ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CÔNG VIỆC


Người được đánh giá:Lê Anh Chức danh công việc:Tiếp nhận thông tin KH
Người đánh giá :Vũ Bộ Chức danh công việc: Trưởng bộ phận

1. Tình hình thực hiện:……


2. Điểm mạnh:…. Tường thuật
3. Điểm yếu:….
4. Tiềm năng:……
5. Gợi ý biện pháp hoàn thiện sự thực hiện CV:….
6. ….

Ngày …. tháng …. Năm….


Người đánh giá

Vũ Bộ
Bài giảng

3.2.7. Thang đo dựa trên hành vi:

❖ “Thang đo đồ hoạ” +”Ghi chép hành vi điển hình”


❖ Các thang đo được mô tả rõ hơn bởi các hành vi cụ thể
được ghi nhận.

Trích phần: Đánh giá tình hình giao tiếp với cấp dưới
Đăng tin trên bảng thông báo khi thực thi chính sách mới
Không bao giờ 1 2 3 4 5 Thường xuyên

Sử dụng cả bản ghi nhớ và thảo luận bằng lời khi cung cấp chỉ dẫn
Không bao giờ 1 2 3 4 5 Thường xuyên

Thảo luận những thay đổi trong chính sách mới trước khi áp dụng
Không bao giờ 1 2 3 4 5 Thường xuyên

Viết các thư báo rõ ràng, chính xác, dễ hiểu


Không bao giờ 1 2 3 4 5 Thường xuyên
Bài giảng

5.3.2.7. Quản trị bằng mục tiêu

Mục tiêu tổ Thống nhất Xác định hành


chức mục tiêu động đi kèm để
Hành
thực hiện mục tiêu
Mục tiêu cụ động
Mục tiêu thể do nhân
bộ phận viên thiết lập Nhân viên tự
đánh giá Đánh
Giám sát viên giá theo
hỗ trợ hiệu Đánh giá của quá
chỉnh mục tiêu giám sát trình

Thành
tích tổ Thành tích cá Đánh giá chuyển
chức nhân tiếp
Bài giảng

PP 7: Quản lý bằng mục tiêu

❖ Ưu điểm:
- Người lao động được tham gia vào việc dự kiến các kết quả
họ cần đạt được.
- Cho phép cải thiện mối quan hệ lãnh đạo, nhân viên
❖ Nhược điểm:
- Thống nhất kết quả cần đạt được không phải lúc nào cũng dễ
dàng
- Các mục tiêu, kết quả dự kiến thiên về số lượng, xem nhẹ
yếu tố thuộc về chất lượng, trách nhiệm khi thực hiện công
việc.
- Nhân viên thích đặt ra mục tiêu thấp để dễ hoàn thành
Bài giảng

3.2.8. Đánh giá 3600

Từng nội dung, tiêu chí đánh giá đảm bảo cụ thể
nhưng tổng hợp các nội dung, tiêu chí đánh giá thì
đảm bảo bao quát mọi khía cạnh của sự thực hiện
công việc.
Người đánh giá: mọi đối tượng xung quanh vị trí
cần đánh giá: cấp trên, cấp dưới, đồng nghiệp,
khách hàng…
Đánh giá online
Bài giảng

Động não: (So sánh các phương pháp)

Tiêu thức so sánh Thang đo đồ hoạ So sánh cặp … 360o


Tr.tâm khác biệt của pp

khó - dễ trong thực hiện

P/ vụ tốt nhất cho MT

Mức độ tiêu tốn t.gian

Mức độ chính xác ?


Mức độ tin cậy

Mức độ nhất quán

Độ công bằng

Tính chủ quan

Tính tổng quan

Tính chủ động

Tính linh hoạt


Bài giảng

3.3. Lựa chọn người đánh giá

❖ Người lãnh đạo trực tiếp


❖ Một số cán bộ, nhân viên, cá nhân khác
❖ Bản thân người lao động
❖ Doanh nghiệp có thể thành lập hội đồng đánh giá gồm:
người lãnh đạo, đại diện phòng tổ chức, đại diện công đoàn
Bài giảng

Người tham gia đánh giá:

Người đánh giá Ưu Nhược

Người giám - Nắm rõ quá - Mâu thuẫn (thiên


sát/quản lý trực trình THCV vị, định kiến)
tiếp
Đồng nghiệp - Khách quan
- Tạo Ra động lực
(ganh đua trong
THCV)
Cấp dưới
Khách hàng
Nhóm/Tổ

Người thực hiện CV


Bài giảng

3.4 Đào tạo người đánh giá



❖Có 2 hình thức
❖Cung cấp văn bản hướng dẫn
❖ Tổ chức các lớp tập huấn
Bài giảng

5.3.5 Thực hiện đánh giá và phỏng vấn đánh giá

❖ Mục tiêu của phỏng vấn đánh giá


- Xác nhận tính đúng sai của việc đánh giá
- Đề ra phương hướng thực hiện công việc trong tương lai
Bài giảng

Phỏng vấn đánh giá/Phỏng vấn ngược:

❖ Phỏng vấn nhằm cung cấp cho NLĐ những thông tin phản hồi
nhằm kích thích, động viên họ tự hoàn thiện và thực hiện công
việc tốt hơn.

❖ Phân loại:
▪ Phỏng vấn hướng dẫn: là hình thức mà cấp quản trị cho cấp dưới biết
kết quả đánh giá thực hiện công việc của họ và thuyết phục họ đề ra
các mục tiêu cải tiến công tác nếu cần.
▪ Phỏng vấn không theo chỉ dẫn: là cuộc phỏng vấn không theo bài bản
soạn sẵn, cấp dưới được đối thoại với cấp trên về những năng lực và
những hạn chế.
▪ Phỏng vấn giải quyết vấn đề: cấp trên và cấp dưới thảo luận thẳng
thắn, cởi mở các vấn đề liên quan đến kết quả và các biện pháp cải tiến
tình hình thực hiện công việc mang tính chất xây dựng và dàn xếp ổn
thoả.
Bộ môn Quản trị nhân lực
Bài giảng

Phỏng vấn ngược hiệu quả

❖ Nên: ❖ Không nên:


▪ Khuyến khích ▪ Cáu gắt
▪ Động viên
▪ trì trích
▪ Lắng nghe
▪ Chú trọng đến con
▪ Tăng cường tìm kiếm giải người
pháp cải thiện tình hình
▪ Cởi mở ▪ Nói nhiều

▪ Chú trọng đến sự thực hiện ▪ Thiên về lỗi


công việc
▪ Tập trung vào những gpháp ▪ Quá trịnh trọng
người thực hiện có thể đạt
được ▪ Đưa ra đám đông

▪ Cụ thể ▪ Tổng quát


▪ Chia xẻ
▪ Khuyên bảo
▪ Thuyết phục
▪ Áp đặt
Bài giảng

3.5. C¸c lçi cÇn tr¸nh trong §GTHCV:

❑ Lçi thiªn vÞ;


❑ Lçi xu hưíng trung b×nh;
Mầm
răng ❑ Lçi th¸i cùc;

tránh
ta? ❑ Lçi ®Þnh kiÕn do tËp qu¸n v¨n ho¸;
❑ Lçi thµnh kiÕn;
❑ Lçi ¶nh hưëng cña sù kiÖn gÇn nhÊt
❑ Tiªu chuÈn ®¸nh gi¸ kh«ng râ rµng
❑ KÕt qu¶ ®¸nh gi¸ kh«ng cho nh©n viªn biÕt
❑ Kh«ng thùc hiÖn khen thưëng, xö ph¹t kÞp thêi
sau ®¸nh gi¸
Bài giảng

. Trách nhiệm đánh giá:

❖ Cán bộ quản lý cấp cao:


▪ Chỉ đạo phương hướng, mục đích đánh giá
▪ Quyết định cuối cùng về chương trình đánh giá, các biện pháp
liên quan
▪ Hỗ trợ bộ phận chuyên trách thông qua các quyết định về đầu tư
nguồn lực cho đánh giá
❖ Bộ phận chuyên trách QTNL:
▪ Thiết kế, xây dựng, triển khai thực hiện, điều phối, tổng hợp kết
quả chương trình đánh giá
▪ Lựa chọn/thiết kế phương pháp đánh giá; lựa chọn người đánh
giá; tổ chức đào tạo người đánh giá;
▪ Đề xuất biện pháp khắc phục thiếu sót trong đánh giá khi cần
▪ Quản lý và triển khai sử dụng kết quả đánh giá
❖ Cán bộ quản lý trực tiếp:
▪ Trực tiếp triển khai chương trình đánh giá ở đơn vị mình quản lý
▪ Tổng hợp thông tin, kết quả liên quan
▪ Trực tiếp tham gia phỏng vấn đánh giá
Bài giảng

3.6 Định kỳ đánh giá:

❖ Cơ sở xác định chu kỳ đánh giá:


▪ Mục đích sử dụng kết quả đánh giá
▪ Đặc thù của tổ chức
▪ Đặc thù công việc cần đánh giá
❖ Những lưu ý:
▪ Chu kỳ đánh giá không nên quá dài (> 1 năm)
▪ Chu kỳ đánh giá không nên quá ngắn (<1 tháng).
▪ Cần thống nhất và cho NLĐ biết trước về tiêu
chí, phương pháp & chu kỳ đánh giá
❖ Chu kỳ đánh giá có thể:
▪ Tháng,
▪ Quý,
▪ 6 tháng
▪ Năm
Bài giảng

Sử dụng kết quả đánh giá:


❖ Cải thiện điều kiện lao động
❖ Hợp lý hoá phương pháp thao tác
❖ Hoàn thiện mức lao động
❖ Hoàn thiện các bản mô tả công việc, bản tiêu chuẩn thực hiện
công việc, bản tiêu chuẩn đối với người thực hiện công việc; Gián
tiếp đánh giá và rút kinh nghiệm trong PTCV.
❖ Căn cứ trả lương, thưởng
❖ Căn cứ hoạch định đào tạo
❖ Cơ sở HĐNL (dự đoán khả năng đảm nhiệm công việc)
❖ Cơ sở sử dụng nhân lực (thuyên chuyển, thăng tiến, bổ nhiệm…)
❖ Tư liệu để điều hoà giải quyết các mối quan hệ nhân sự
❖ Định hướng nhân viên
❖ Tạo động lực (đánh giá đúng, công nhận thành tích, khích lệ phát
huy những điểm tốt, chia xẻ khó khăn và hướng hoàn thiện kết
quả…). Bộ môn Quản trị nhân lực

You might also like