You are on page 1of 8

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI

KHOA QUẢN TRỊ NHÂN LỰC

SẢN PHẨM TỰ HỌC CÁ NHÂN

HỌ VÀ TÊN : Đỗ Thị Mỹ Lê
MÃ SINH VIÊN : 21D210174
LỚP HÀNH CHÍNH : K57U2
GVGD : Nguyễn Thị Thu Hằng
MÃ LỚP HỌC PHẦN: 232_FMGM0231_06
MÃ ĐỀ :4

HỌC KỲ II, NĂM HỌC 2023 – 2024

Câu 1:
1.
 Điện chào hàng 1:
0
0 1 2 3 4
(1) Nguyên giá 220 + 20 = 240
(2) Thu nhập trước
32 34 34 38
thuế (TNTT)
(3) Thuế suất thuế
thu nhập DN (20%) 6,4 6,8 6,8 7,6
= (2) × 20%
(4) Thu nhập sau
thuế (TNST) = (1) – 25,6 27,2 27,2 30,4
(2)
(5)Khấu hao phương
pháp đường thẳng = 60 60 60 60
(1)/4
(6)Giá trị thanh lý 5
(7)Dòng tiền thuần
ban đầu = (4) + (5) 85,6 87,2 87,2 95,4
(6)
87.2 × 87.2 ×
(8) Số tiền thu về sau
85,6 (1+12%)2 = (1+12%) = 95,4
khi đầu tư
109.384 97.664
95.4 +
(9) Dòng tiền thuần 109.384 +
85,6 - -
sau đầu tư 97.664
= 302.448

4
Ti 85 , 6 302 , 45
 Tính NPV: Ta có: NPV = ∑ i – ICO = 1 + 4 – 240 = 44,4
i=0 (1+ r) (1+10 %) (1+10 %)
4
Ti
 Tính IRR: Ta có: NPV = ∑ – ICO = 0
i=0 (1+ r)i
4
Ti
∑ = ICO = 240
i=0 (1+ r)i
Chọn r 1 = 16% => NPV 1 = 0,83
r 2 = 17% => NPV 2 = -5,43
NPV 1(r 2−r 1 ) 0 , 83 x(17−16)
IRR1 = r 1 + = 0,27 + =0,161= 16,13%
¿ NPV 1∨+¿ NPV 2∨¿ ¿ ¿ 0 , 83∨+¿+ ¿−5 , 43∨¿ ¿
 Điện chào hàng 2:
0 1 2 3 4 5
(1) Nguyên giá 250
(2) Thu nhập
trước thuế 34 36 38 30 28
(TNTT)

1
(3) Thuế suất
thuế thu nhập
6,8 7,2 7,6 6 5,6
DN (20%) = (2)
× 20%
(4) Thu nhập
sau thuế (TNST) 27,2 28,8 30,4 24 22,4
= (2) –(3)
(5) Khấu hao
phương pháp
50 50 50 50 50
đường thẳng =
(1)/5
(6) Giá trị thanh
15

(7) Dòng tiền
thuần ban đầu = 77,2 78,8 80,4 74 87,4
(3) + (4) + (5)
77.2 × 78.8 ×
80.4 × 74 ×
(8) Số tiền thu về (1+12%) (1+12%)3
4
(1+12%)2 (1+12%) = 87,4
sau khi đầu tư = =
= 100.854 82.88
121.476 110.708
87.4 +
121.476 +
(9) Dòng tiền
110.708 +
thuần sau đầu - - - -
100.854 +

82.88 =
503.318

4
Ti 503.318
 Tính NPV: Ta có: NPV = ∑ – ICO ¿ −250=62.521
i=0 (1+ r) i
( 1+ 10 % )5
4
Ti
 Tính IRR: Ta có: NPV = ∑ – ICO = 0
i=0 (1+ r)i
Chọn r1 = 15% => NPV1 = 0.238
r2 = 16% => NPV2 = - 10.364
NPV 1 × ( r 2−r 1) 0.238 ×(0.16−0.15)
 IRR=r 1+ =0.15+ =0.1502=15.02 %
|NPV 1|+|NPV 2| 0.238+10.364
Kết luận:
- Với bức điện 1: NPV = 44.394, IRR = 16.13% > 10%
- Với bức điện 2: NPV = 62.521, IRR = 15.02% > 10%
Như vậy với khấu hao được tính theo phương pháp đường thẳng:
- Nếu xét theo NPV thì 44.394 < 62.521 => Công ty nên mua theo bức điện 2
- Nếu xét theo IRR thì 16.13% > 15.02% => Công ty nên mua theo bức điện 1
2.

2
1. Khấu hao tính theo phương pháp sơ dư giảm dần có điều chỉnh:

{
1
H= 1
 Điện chào 1: Ta có: N = 4 => 4 => H ĐC =H ×T = ×1.5=0.375
4
T =1.5
Năm Gi Mi = Gi x HĐC
0 240 -
1 240 240 ×0.375=90
2 150 150 ×0.375=56.25
3 93.75 93.75 /2=46.875
4 46.875 46.875

0 1 2 3 4
(1) Vốn ban đầu (220 + 20) = (240)
(2) LNTT 32 34 34 38
(3) LNST 25.6 27.2 27.2 30.4
= (2) – (2) x 20%
(4) Khấu hao 90 56.25 46.875 46.875
(5) Thanh lý 5
(6) Dòng tiền thuần 115.6 83.45 74.075 82.275
= (3) + (4) + (5)
(7) Số tiền thu về 115.6 83.45 × 74.075 × 82.275
sau khi đầu tư (1+12%)2 (1+12%)
= 104.68 = 82.964
(8) Dòng tiền thuần 115.6 - - 82.275 +
sau đầu tư 104.68 +
82.964 =
269.919
4
Ti 115.6 269.919
 Tính NPV: Ta có: NPV = ∑ – ICO ¿ ( 1+ 10 % ) + −240=49.449
i=0 (1+ r)
i
( 1+10 % )4
4
Ti
 Tính IRR: Ta có: NPV = ∑ i – ICO
i=0 ( 1+r )

Chọn r1 = 17% => NPV1 = 2.846


r2 = 18% => NPV2 = - 2.813
NPV 1 × ( r 2−r 1) 2.846 × ( 0.18−0.17 )
 IRR=r 1+ =0.17+ =0.175=17.5 %
|NPV 1|+|NPV 2| 2.846+ 2.813

{
1
H= 1
 Điện chào 2: Ta có: N = 5 => 5 => H ĐC =H ×T = ×2=0.4
5
T =2
Năm Gi Mi = Gi x HĐC
0 250 -
1 250 250 ×0.4=100

3
2 150 150 ×0.4=60
3 90 90 × 0.4=36
4 54 54 /2=27
5 27 27

0 1 2 3 4 5
(1) Vốn ban đầu (250)
(2) LNTT 34 36 38 30 28
(3) LNST 27.2 28.8 30.4 24 22.4
= (2) – (2) x 20%
(4) Khấu hao 100 60 36 27 27
(5) Thanh lý 15
(6) Dòng tiền thuần 127.2 88.8 66.4 51 64.4
= (3) + (4) + (5)
(7) Số tiền thu về sau - - - - 64.4 +
khi đầu tư 200.152
+
124.758
+ 83.292
+ 57.12
=
529.722
(8) Dòng tiền thuần - - - - 64.4 +
sau đầu tư 200.152
+
124.758
+ 83.292
+ 57.12
=
529.722

4
Ti 529.722
 Tính NPV: Ta có: NPV = ∑ – ICO ¿ −250=78.916
i=0 (1+ r) i
( 1+ 10 % )5
4
Ti 529.722
 Tính IRR: Ta có: NPV = ∑ i – ICO T
¿ −250
i=0 ( 1+r ) ( 1+r )5
Chọn r1 = 16% => NPV1 = 2.208
r2 = 17% => NPV2 = -8.388
NPV 1 × ( r 2−r 1) 2.208 × ( 0.17−0.16 )
IRR=r 1+ =0.16+ =0.1621=16.21 %
|NPV 1|+|NPV 2| 2.208+ 8.388
Kết luận:
- Với bức điện 1: NPV = 49.449, IRR = 17.5% > 10%
- Với bức điện 2: NPV = 78.916, IRR = 16.21% >10%
4
Như vậy với khấu hao được tính theo phương pháp số dư giảm dần có điều chỉnh:
- Nếu xét theo NPV thì 49.449 < 78.916 => Công ty nên mua theo bức điện 2
- Nếu xét theo IRR thì 17.5% > 16.21% => Công ty nên mua theo bức điện 1
Câu 2: Sự giống và khác nhau của vay theo hạn mức tín dụng và tín dụng thấu chi:
 Giống nhau:
- Cả 2 hình thức đều bị ràng buộc bởi một hạn mức tín dụng (mức dư nợ tối đa mà khách
hàng được phép sử dụng trong thời hạn nhất định được ghi trong hợp đồng).
- Cả 2 hình thức này đều chỉ áp dụng với những khách hàng có độ tin cậy cao với ngân hàng.
 Khác nhau:
- Mức độ tín nhiệm của khách hàng được vay theo hình thức thấu chi thường đòi hỏi cao hơn
so với tín dụng theo hạn mức.
- Hạn mức tín dụng trong cho vay theo hình thức thấu chi thường thấp hơn so với cho vay
theo hạn mức tín dụng.
- Mục đích cho vay theo hình thức tín dụng thấu chi thường để đáp ứng nhu cầu thanh toán bị
thiếu hụt có tính chất tạm thời. Do đó việc xác định hạn mức tín dụng trong hình thức cho
vay này không dựa vào việc thẩm định các dự án, hay kế hoạch kinh doanh đó. Trái lại, cho
vay theo hạn mức tín dụng để đáp ứng nhu cầu vốn cho sản xuất kinh doanh nên hạn mức
tín dụng được xác định dựa vào nhu cầu vốn để thực hiện các kế hoạch kinh doanh của
doanh nghiệp.
- Các chứng từ cần thiết trong cho vay theo hạn mức tín dụng phức tạp hơn cho vay theo hình
thức tín dụng thấu chi. Trong vay vốn theo hạn mức tín dụng, ngoài các chứng từ gốc như
hóa đơn, vận đơn, các chứng từ thanh toán, người vay còn phải lập bảng kê chứng từ xin
vay; còn khi vay theo hình thức thấu chi người vay chỉ cần phát hành các chứng từ thanh
toán mang tên tài khoản vãng lai, miễn là mức chi tiêu ghi trên chứng từ thanh toán phải phù
hợp với hạn mức tín dụng được phép.
- Trong cho vay theo hình thức tín dụng thấu chi ngân hàng hạch toán qua tài khoản vãng lai,
còn vay theo hình thức cho vay theo hạn mức tín dụng ngân hàng hạch toán vào tài khoản
tiền vay (độc lập với tài khoản tiền gửi của doanh nghiệp).
Những khó khăn mà các doanh nghiệp vừa và nhỏ gặp phải khi tiếp cận tín dụng ngân
hàng là:
Thứ nhất, Thủ tục vay phức tạp và thiếu tài sản đảm bảo là hai rào cản cơ bản khiến cho
các DNNVV không vay được vốn.
Quá trình xin vay vốn đòi hỏi nhiều văn bản giấy tờ; thủ tục công chứng gây mất thời gian và chi
phí; các yêu cầu xây dựng phương án/dự án sản xuất kinh doanh và chứng minh hiệu quả của
phương án/dự án vượt quá khả năng của nhiều DNNVV.
Tài sản đảm bảo chủ yếu yêu cầu phải là bất động sản, trong khi đó, giá trị bất động sản của các
DNNVV thường rất nhỏ, không đáp ứng được yêu cầu của ngân hàng. Một số doanh nghiệp được
giao đất sử dụng, nhưng chưa được cấp giấy tờ chứng minh quyền sở hữu đất, do vậy, cũng không
có tài sản đảm bảo để vay vốn ngân hàng. Một số doanh nghiệp đã sử dụng toàn bộ tài sản đảm bảo
cho các khoản vay cũ nên không có tài sản đảm bảo để vay các khoản vay mới.
Thứ hai, các sản phẩm tín dụng dành cho DNNVV chưa phong phú, một số doanh nghiệp
không tìm được các sản phẩm tín dụng phù hợp, do đó cũng không tiếp cận được tín dụng ngân
hàng.
5
Các ngân hàng cũng đã cố gắng đa dạng hóa các hình thức tài sản đảm bảo như chấp nhận tài sản
đảm bảo là hàng hóa, các khoản phải thu hoặc cho vay tín chấp (không có tài sản đảm bảo) trong
một số sản phẩm nhất định. Tuy nhiên, về cơ bản các sản phẩm tín dụng dành cho khối DNNVV
vẫn phải được xây dựng trên nền tảng của Quy chế cho vay của Tổ chức tín dụng đối với khách
hàng được áp dụng chung đối với DNNVV cũng như doanh nghiệp có quy mô lớn, từ đó, có những
bất lợi nhất định đối với DNNVV. Các hình thức đảm bảo khoản vay bằng hàng hóa hay các tài sản
khác bất động sản chỉ mới được áp dụng với các khoản vay ngắn hạn, trong khi đó, hầu hết các
khoản vay dài hạn đều yêu cầu tài sản thế chấp là bất động sản.
Với hơn 40% DNNVV hoạt động trong lĩnh vực thương mại dịch vụ, các dự án kinh doanh thường
chỉ diễn ra trong thời gian rất ngắn, đòi hỏi khả năng huy động vốn nhanh. Trong khi đó, các Tổ
chức tín dụng hiện nay hầu như không phục vụ các khoản vay có thời hạn dưới 1 tháng, thủ tục vay
vốn ngân hàng thường kéo dài, thời gian giải ngân lâu, do vậy không phù hợp với nhu cầu vốn của
doanh nghiệp. Một số doanh nghiệp hoạt động trong các lĩnh vực mới, lĩnh vực đặc thù cũng khó
tiếp cận được các khoản vay từ các Tổ chức tín dụng do thông tin từ các lĩnh vực đó quá ít, các Tổ
chức tín dụng không có đầy đủ thông tin cũng như không đánh giá được tính hiệu quả của phương
án/dự án sản xuất kinh doanh.
Thứ ba, Các doanh nghiệp tư nhân có ít ưu thế hơn so với các doanh nghiệp nhà nước, và
các doanh nghiệp nhỏ có ít ưu thế hơn so với các doanh nghiệp lớn trong việc tiếp cận tín dụng
ngân hàng.
Thực tế cho thấy có sự phân biệt đối xử khi các doanh nghiệp lớn thường được các tổ chức tín dụng
ưu tiên vay vốn hơn các DNNVV do những doanh nghiệp lớn có ưu thế hơn về tài sản, có mối quan
hệ tốt hơn với các TCTD. Các doanh nghiệp nhà nước cũng có lợi thế hơn khi tiếp cận tín dụng từ
các tổ chức tín dụng so với các DN tư nhân bên cạnh lý do tài sản đảm bảo lớn còn có tâm lý các
TCTD coi cho vay các DNNN là an toàn vì những doanh nghiệp này được Nhà nước bảo lãnh.
Thứ tư, Đối với các doanh nghiệp đã vay được vốn, khó khăn lớn nhất là làm sao để duy trì
được việc tiếp cận các khoản vay một cách ổn định.
Nhu cầu vốn của các DNNVV hầu như không lớn, các khoản vay nhỏ và có thời hạn ngắn. Nhưng
việc tiếp cận được các khoản vay không ổn định, khi vay được khi không đã ảnh hưởng trực tiếp
đến hoạt động của doanh nghiệp, khiến cho các doanh nghiệp bị động trong kế hoạch tài chính và
buộc phải tiếp cận các dịch vụ cho vay phi chính thức. Trong quá trình vay vốn, TCTD cũng có thể
đơn phương chấm dứt hợp đồng tín dụng khi hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp sa sút, có
nguy cơ ảnh hưởng đến an toàn vốn. Tuy nhiên, đây cũng lại là thời điểm mà doanh nghiệp cần vốn
nhất, do đó, hành động chấm dứt hợp đồng tín dụng của TCTD đã đẩy doanh nghiệp rơi vào hoàn
cảnh khó khăn hơn. Điều này thể hiện niềm tin giữa các TCTD và doanh nghiệp còn yếu, mức độ
cộng tác và hỗ trợ nhìn chung còn chưa cao.
Thứ năm, Quy mô vốn vay và thời hạn khoản vay chưa thỏa mãn được nhu cầu của doanh
nghiệp.
Nhiều doanh nghiệp phải chấp nhận vay với số vốn thấp hơn và thời hạn ngắn hơn thực tế đòi hỏi
của dự án kinh doanh. Do đó, doanh nghiệp phải tiếp cận các khoản vay phi chính thức để bù đắp
phần vốn bị thiếu, làm tăng chi phí vốn và giảm mức lợi nhuận của dự án. Chênh lệch về kỳ hạn
cũng khiến cho doanh nghiệp cũng gặp khó khăn trong việc kiểm soát dòng tiền, khó khăn trong
quản trị tài chính. Những điều này có khả năng ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả của phương án/ dự

6
án sản xuất kinh doanh, và do vậy cũng ảnh hưởng trực tiếp tới năng lực trả nợ và lợi nhuận của
DNNVV.
Chi phí vốn vay cao do mức lãi suất cao trước đây cũng là một trong những khó khăn của DNNVV
để sử dụng các khoản tín dụng bao gồm cả tín dụng chính thức và tín dụng phi chính thức. Tuy
nhiên, trong thời gian gần đây, lãi suất các khoản cho vay từ hệ thống ngân hàng đã từng bước được
điều chỉnh giảm, làm giảm chi phí vốn vay và hỗ trợ tốt hơn cho các doanh nghiệp. Vấn đề đặt ra là
phải làm sao để duy trì ổn định lãi suất và từng bước điều chỉnh mức lãi suất xuống thấp hơn nữa.

--- Hết---

You might also like