You are on page 1of 79

BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI TP.HCM

CONTACTOR
Khởi động từ
NỘI DUNG
1.1 Khái niệm contactor
1.2 Hình dạng contactor
1.3 Cấu tạo
1.4 Phân loại

1.5 Các thông số cơ bản


PHẦN 1
CONTACTOR 1.6 kí hiệu
1. 7 Nguyên lý
1.8 Cách đánh số
1.9 Đặc tính khi sử dụng chế độ AC
1.10 Đặc tính khi sử dụng chế độ DC
NỘI DUNG

1. Khái niệm

2. Công dụng

PHẦN 2
KHỞI 3. Mạch khởi động từ đơn
ĐỘNG TỪ

4. Khởi động từ đảo chiều và 3 nút nhấn

5. Hình ảnh thực tế


NỘI DUNG

1. Chọn các khí cụ để lắp mạch động cơ

2. Cách chọn lựa Contactor


PHẦN 3
CHỌN LỰA
THIẾT BỊ 3. Sự cố thường gặp khi sử dụng Contactor
CONTACTOR

4. Ví dụ cụ thể về chọn lựa Contactor


PHẦN 1: CONTACTOR

1.1 KHÁI NIỆM


 Là một loại thiết bị điện dùng để đóng cắt từ xa, tự động
hoặc bằng nút ấn các mạch điện lực có phụ tải điện áp đến
500V, dòng điện đến 600A.
1.2 HÌNH DẠNG
1.3 CẤU TẠO

Công tắc tơ điện từ có các bộ phận chính như sau:


1.3.1 Cơ cấu điện từ: gồm mạch từ, nam châm điện và
cuộn hút
1.3.2 Hệ thống tiếp điểm chính, tiếp điểm phụ
1.3.3 Hệ thống dập hồ quang
1.3.4 Vỏ
1.3 CẤU TẠO

Tiếp điểm động


Lò xo
Tiếp điểm tĩnh

Mạch từ động Cuộn hút

Mạch từ tĩnh

Cấu tạo của contactor


1.3 CẤU TẠO

Cấu tạo của contactor


1.3 CẤU TẠO

Mặt cắt một contactor 3 pha


1.3.1 Cơ cấu điện từ: gồm mạch từ, nam châm điện và
cuộn hút
Mạch từ gồm hai phần:
 Phần tĩnh: thường có dạng chữ E, trên trụ giữa có đặt cuộn hút.
 Phần động: thường có dạng chữ E hoặc chữ I . Phần động liên
kết cơ khí với tiếp điểm động.
 Khi phần động chuyển động, tiếp điểm động chuyển động làm
thay đổi trạng thái của tiếp điểm.

Mạch từ động

Mạch từ tĩnh

Hình 1.3.1a Mạch từ


1.3.1 Cơ cấu điện từ: gồm mạch từ, nam châm điện và
cuộn hút
Cuộn hút có thể là một chiều hoặc xoay chiều.
 Cuộn hút một chiều thì mạch từ của nó được làm bằng sắt từ
mềm và lõi thép ít bị nóng so với xoay chiều.
 Cuộn hút xoay chiều thì mạch từ được ghép lại từ các lá thép kỹ
thuật điện (thép có pha ) mỏng để hạn chế tác động của dòng
xoáy Fuco.
 Trong mạch từ, cuộn hút xoay chiều có bố trí vòng ngắn mạch để
chống rung.

Cuộn hút

Hình 1.3.1b Cuộn hút


1.3.1 Cơ cấu điện từ: gồm mạch từ, nam châm điện và
cuộn hút
Nam châm điện: Nam châm điện là bộ phận sinh ra lực hút điện từ, đảm
bảo cho hệ thống tiếp điểm thường mở đóng lại chắc chắn khi cho dòng
điện vào cuộn dây của nó.
 Yêu cầu lực hút điện từ luôn luôn lớn hơn đường đặc tính cơ
(Tổng hợp tất cả các lực tác động vào phần động của công tắc tơ)
ngay cả khi điện áp giảm xuống 85% Uđm.

Nam châm điện

Lò xo

Hình 1.3.1c Nam châm điện và lò xo


1.3.1 Cơ cấu điện từ: gồm mạch từ, nam châm điện và
cuộn hút
Loø xo phaûn löïc coù taùc duïng ñaåy phaàn naép di ñoäng trôû
veà vò trí ban ñaàu khi ngöøng cung caáp ñieän vaøo cuoäân
daây.

Traïng thaùi nam chaâm chöa huùt Traïng thaùi nam chaâm
1.3.2 Hệ thống dập hồ quang điện
 Gồm cuộn dây thổi từ, hộp vách ngăn. Cuộn dây này gồm một vài vòng
dây lõi không khí mắc nối tiếp với tiếp điểm và đặt gần tiếp điểm có hồ
quang sao cho từ trường do cuộn dây tạo ra vuông góc với dòng điện hồ
quang.

1. Tiếp điểm tĩnh 2. Tiếp điểm động 3. cuộn dây thổi từ


4. Buồng dập hồ quang 5. Vách ngăn
Hình 1.3.2 Hộp dập hồ quang
1.3.2 Hệ thống dập hồ quang điện
 Khi tiếp điểm mở ra, dòng mất đột ngột sinh ra sức điện động cảm ứng tạo
dòng cảm ứng phóng qua không gian giữa hai tiếp điểm tạo hồ quang điện.

1. Tiếp điểm tĩnh 2. Tiếp điểm động 3. cuộn dây thổi từ


4. Buồng dập hồ quang 5. Vách ngăn
Hình 1.3.2 Hộp dập hồ quang
1.3.2 Hệ thống dập hồ quang điện
 Dòng điện qua cuộn thổi từ sẽ tạo từ trường tác động vào dòng điện hồ
quang đẩy hồ quang vào các khe hở giữa các vách ngăn, hồ quang bị chia
nhỏ và kéo dài sẽ tự tắt.

1. Tiếp điểm tĩnh 2. Tiếp điểm động 3. cuộn dây thổi từ


4. Buồng dập hồ quang 5. Vách ngăn
Hình 1.3.2 Hộp dập hồ quang
1.3.3 Hệ thống tiếp điểm
 Heä thoáng tieáp ñieåm lieân heä vôùi phaàn loõi töø di
ñoäng qua boä phaän lieân ñoäng veà cô.
 Tuøy theo khaû naêng taûi daãn qua caùc tieáp ñieåm, ta coù
theå chia caùc tieáp ñieåm cuûa contactor thaønh hai loaïi:
tiếp điểm chính và tiếp điểm phụ Cuộn coil

Tiếp điểm phụ


Tiếp điểm phụ Tiếp điểm chính
Tiếp diểm động lực
1.3.3 Hệ thống tiếp điểm
 Tieáp ñieåm chính: coù khaû naêng cho doøng ñieän lôùn ñi
qua (töø 10A ñeán vaøi nghìn A, thí duï khoaûng 1600A hay
2250A). Tieáp ñieåm chính laø tieáp ñieåm thöôøng hôû
ñoùng laïi khi caáp nguoàn vaøo maïch töø cuûa contactor
laøm maïch töø contactor huùt laïi. Cuộn coil

Tiếp điểm phụ


Tiếp điểm phụ Tiếp điểm chính
Tiếp diểm động lực
1.3.3 Hệ thống tiếp điểm
 Tieáp ñieåm phuï: coù khaû naêng cho doøng ñieän ñi qua
caùc tieáp ñieåm nhoû hôn 5A. Tieáp ñieåm phuï coù hai
traïng thaùi: thöôøng ñoùng vaø thöôøng hôû

Cuộn coil

Tiếp điểm phụ


Tiếp điểm phụ Tiếp điểm chính
Tiếp diểm động lực
1.3.3 Hệ thống tiếp điểm

 Tieáp ñieåm thöôøng ñoùng laø loaïi tieáp ñieåm ôû traïng


thaùi ñoùng (coù lieân lạc vôùi nhau giöõa hai tieáp ñieåm) khi
cuoän daây nam chaâm trong contactor ôû traïng thaùi nghæ
(khoâng ñöôïc cung caáp ñieän). Tieáp ñieåm naøy hôû ra khi
contactor ôû traïng thaùi hoaït ñoäng.

Tiếp điểm chính

Tiếp điểm phụ


1.3.3 Hệ thống tiếp điểm

 Tieáp ñieåm thöôøng hở laø loaïi tieáp ñieåm ôû traïng thaùi


ñoùng khi cuoän daây nam chaâm trong contactor ôû traïng
thaùi hoạt động ( ñöôïc cung caáp ñieän ). Tieáp ñieåm naøy
hôû ra khi contactor ôû traïng thaùi nghĩ.
heä thoáng
tieáp ñieåm Hệ thống tieáp
chính ñieåm phuï

Thöôøng ñöôïc Thường được


laép trong maïch laép trong heä
ñieän ñoäng löïc thoáng maïch
ñieàu khieån
Duøng ñieàu khieån vieäc cung caáp ñieän ñeán caùc cuoän daây
nam chaâm cuûa caùc contactor theo quy trình ñònh tröôùc.
1.3.4 Vỏ của contactor

Vỏ: thường làm bằng nhựa cách điện, là bộ phận chứa các chi tiết của
contactor

Vỏ
1.4 PHÂN LOẠI CONTACTOR

PHÂN LOẠI

Phân loại theo nguyên lý truyền động

Phân loại theo dòng điện qua tiếp điểm chính

Phân loại theo điện áp cấp cho cuộn hút

Phân loại theo số lượng tiếp điểm chính, tiếp điểm phụ

Phân loại theo kết cấu


1.4 PHÂN LOẠI CONTACTOR

 Phân loại theo nguyên lý truyền động


 Công tắc tơ đóng cắt tiếp điểm bằng điện từ, bằng thủy
lực, bằng khí nén.
 Thông thường sử dụng contactor điện từ

Contactor Teco CN-220


Xuất xứ: Taiwan
Giá: 3.855.000 VNĐ
1.4 PHÂN LOẠI CONTACTOR

 Phân loại theo dòng điện qua tiếp điểm chính:


 Công tắc tơ điện một chiều để đóng, cắt mạch điện một chiều,
nam chân điện của nó là loại nam chân điện một chiều.
 Công tắc tơ xoay chiều dùng để đóng cắt mạch điện xoay
chiều, nam châm điện của nó có thể là nam châm điện một
chiều hay xoay chiều

 Phân loại theo điện áp cấp cho cuộn hút: cuộn hút một chiều
& cuộn hút xoay chiều.
1.4 PHÂN LOẠI CONTACTOR

 Phân loại theo số lượng tiếp điểm chính, tiếp điểm phụ: 1 tiếp
điểm chính, 2 tiếp điểm chính, 3 tiếp điểm chính, 4 tiếp điểm chính, …

 Thông thường trên tàu thủy sử dụng kiểu điện từ xoay chiều có cặp
tiếp điểm chính, cặp tiếp điểm phụ.

 Phân loại theo kết cấu có: Contactor hạn chế chiều rộng,Contactor
hạn chế chiều cao.

Contactor Teco CN-100R

Xuất xứ: Taiwan

Giá: 1.525.700 VNĐ


1.5 Các tham số cơ bản của Contactor

 Điện áp định mức Uđm là điện áp của mạch điện tương ứng
mà tiếp điểm chính của Contactor phải đóng cắt. Điện áp định
mức có các cấp: 110V ; 220V ; 440V một chiều và 127V;
220V ; 380V; 500V xoay chiều.

 Dòng điện định mức Iđm là dòng điện đi qua tiếp điểm
chính của Contactor trong chế độ làm việc gián đoạn lâu dài ở
chế độ đó thời gian đóng của Contactor không quá 8 giờ.
1.5 Các tham số cơ bản của Contactor
 Điện áp cuộn dây Ucdđm là điện áp định mức đặt lên cuộn dây. Khi
tính toán, thiết kế cần phải đảm bảo Contactor làm việc ổn định trong
dải từ 85% - 110% Ucd đm.

 Điện áp cách điện Ucd: Điện áp thử cách điện.

 Số cực: Là số tiếp điểm chính của Contactor.

Contactor Cheil CMC150


Xuất xứ: Korea

Giá: 2.330.000 VNĐ


1.5 Các tham số cơ bản của Contactor

 Số cặp tiếp điểm phụ: Là số cặp tiếp điểm khống chế mạch điều
khiển của Contactor.

 Khả năng cắt và khả năng đóng: Là giá trị dòng điện cho phép đi
qua tiếp điểm chính khi cắt Ing hoặc đóng Iđg.

Contactor Cheil CMC220

Xuất xứ: Korea

Giá: 3.090.000 VNĐ


1.5 Các tham số cơ bản của Contactor

 Tuổi thọ của Contactor: Là số lần đóng cắt mà sau số lần đóng cắt đó
Contactor có thể bị hư hỏng không dùng được nữa. Sự hư hỏng đó có
thể do mất độ bền về cơ khí hoặc độ bền về điện.

 Độ bền về cơ khí được đánh giá bằng số lần đóng mở không tải, tuổi
thọ của các Contactor hiện đại có thể đạt tới 2.107 lần.

Contactor Teco Cu-16

Xuất xứ: Taiwan

Giá: 265.000 VNĐ


1.5 Các tham số cơ bản của Contactor

 Độ bền về điện được đánh giá bằng số lần đóng cắt với tải
định mức. Thường độ bền về điện bằng vào khoảng 1/5 hoặc
1/10 độ bền cơ khí.

 Tần số thao tác: Là số lần đóng cắt cho phép của Contactor
trong một giờ. Tần số thao tác bị giới hạn bởi sự phát nóng của
tiếp điểm chính do hồ quang và sự phát nóng của cuộn dây do
dòng điện khi đóng tăng lên.
1.5 Các tham số cơ bản của Contactor

 Tính ổn định điện động: Là khả năng cho phép dòng ngắn mạch
lớn nhất đi qua mà lực điện động sinh ra không làm tách rời tiếp
điểm.Thường lấy dòng điện ổn định điện động bằng 10 Iđm.

 Tính ổn định nhiệt: Là khả năng cho phép dòng ngắn mạch đi qua
trong khoảng thời gian cho phép (tođn) mà các tiếp điểm không bị
nóng chảy và bị hàn dính

Contactor Schneider LC1D50AM7

•Xuất xứ: Pháp

Giá: 1300.000 VND


1.6 CÁC KÍ HIỆU
Kí Hiệu
Đại lượng Tiêu chuẩn châu Âu Tiêu chuẩn Mỹ Tiêu chuẩn Liên Xô
cần biểu
Mạch Mạch Mạch
diễn Mạch Mạch Mạch
điều điều điều
động lực động lực động lực
khiển khiển khiển

Cuộn dây

Tiếp điểm
thường
đóng
Tiếp điểm
thường
mở
1.6 CÁC KÍ HIỆU

Kí hiệu thường gặp

a) b) c)

a) Cuộn hút
b) Tiếp điểm thường đóng
c) Tiếp điểm thường hở
1.7 NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG

 Contactor điện từ hoạt động dựa trên những định luật điện từ cơ bản

 Khảo sát một nam châm điện đơn giản là một dây quấn quanh một
lõi sắt non và hai đầu dây được nối vào nguồn điện một chiều, dòng
điện chảy qua cuộn dây làm từ hóa lõi sắt và khi ngắt nguồn điện,
không còn dòng chạy qua cuộn dây thì lõi sắt trở lại bình thường.
1.7 NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG

 Khi caáp nguoàn ñieän baèng giaù trò ñieän aùp ñònh
möùc cuûa contactor vaøo hai ñaàu cuûa cuoän daây
quaán treân phaàn loõi töø coá ñònh thì löïc töø taïo ra
huùt phaàn loõi töø di ñoäng hình thaønh maïch töø kín
(löïc töø lôùn hôn phaûn löïc cuûa loø xo), contactor ôû
1.7 NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG

 Luùc naøy nhôø vaøo boä phaän lieân ñoäng veà cô giöõa loõi töø di
ñoäng vaø heä thoáng tieáp ñieåm laøm cho tieáp ñieåm chính ñoùng
laïi, tieáp ñieåm phuï chuyeån ñoåi traïng thaùi (thöôøng ñoùng seõ
môû ra, thöôøng hôû seõ ñoùng laïi) vaø duy trì traïng thaùi naøy.
 Khi ngöng caáp nguoàn cho cuoän daây thì contactor ôû traïng thaùi
1.7 NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG
Tiếp điểm động
Lò xo Tiếp điểm tĩnh

Mạch từ động Cuộn hút

Mạch từ tĩnh

Mạch từ động

Mạch từ tĩnh
Cuộn dây
1.8 CÁCH ĐÁNH SỐ TRÊN CONTACTOR

 Cuộn dây contactor là A1-A2


 Tiếp điểm chính là: 1-2, 3-4 và 5-6.
 Tiếp điểm phụ thường hở 13-14 trong đó số 1 chỉ cặp tiếp điểm phụ
thứ nhất, số 3 và 4 chỉ là tiếp điểm phụ thường mở.
 Tiếp điểm phụ thường đóng 21-22 trong đó số 2 đứng trước chỉ cặp
tiếp điểm phụ thứ 2, số 1 và 2 đứng sau là chỉ tiếp điểm phụ thường
đóng.
1.9 ĐẶC TÍNH CONTACTOR KHI SỬ DỤNG CHẾ ĐỘ
XOAY CHIỀU AC
1.9 ĐẶC TÍNH CONTACTOR KHI SỬ DỤNG CHẾ ĐỘ
XOAY CHIỀU AC
Giản đồ thời gian mô tả các chế độ hoạt động
1.10 ĐẶC TÍNH CONTACTOR KHI SỬ DỤNG CHẾ ĐỘ
MỘT CHIỀU DC
HÌNH ẢNH VỀ CONTACTOR THỰC TẾ
HÌNH ẢNH VỀ CONTACTOR THỰC TẾ
HÌNH ẢNH VỀ CONTACTOR THỰC TẾ
HÌNH ẢNH VỀ CONTACTOR THỰC TẾ
PHẦN 2: KHỞI ĐỘNG TỪ

1. KHÁI NIỆM

 Khởi động từ là một loại thiết bị điện dùng để điều khiển từ xa việc
đóng/cắt, đảo chiều và bảo vệ quá tải (nếu có mắc thêm rơle nhiệt) cho
các động cơ ba pha rôtor lồng sóc.

2. CÔNG DỤNG

 Khởi động từ khi có một công tắc tơ gọi là khởi động từ đơn, thường
dùng để điều khiển đóng cắt động cơ điện.
 Khởi động từ có hai công tắc tơ gọi là khởi động từ kép, dùng để khởi
động và điều khiển đảo chiều động cơ điện. Muốn khởi động từ bảo vệ
được ngắn mạch phải mắc thêm cầu chì.
MẠCH ĐIỀU KHIỂN CƠ BẢN DÙNG CONTACTOR

3. MẠCH ĐIỀU KHIỂN KHỞI ĐỘNG TỪ ĐƠN

Mạch bao gồm:


- Contactor
- Hệ thống nút ấn: gồm nút Start và nút Stop
- Role nhiệt dùng để bảo vệ quá tải
- Cầu chì để bảo vệ ngắn mạch
THIẾT BỊ SỬ DỤNG TRONG MẠCH ĐIỀU KHIỂN
KHỞI ĐỘNG TỪ ĐƠN

Push Button switch N.C

Push Button switch N.O


THIẾT BỊ SỬ DỤNG TRONG MẠCH ĐIỀU KHIỂN
TỪ ĐƠN

Power Fuse / Controller Fuse

Thermal Over Load Relay 3 phase


THIẾT BỊ SỬ DỤNG TRONG MẠCH ĐIỀU KHIỂN
TỪ ĐƠN

Magnetic contactor 3 phase

3 phase Induction Motor


SƠ ĐỒ NGUYÊN LÝ KHỞI ĐỘNG TỪ ĐƠN

Các thiết bị trên sơ đồ:


- CD: cầu dao đóng cắt mạch điện
- F1, F2, F3, F4: cầu chì bảo vệ ngắn mạch mạch động lực và mạch điều khiển
- Start, Stop: các nút đóng dừng động cơ
- K1 , K2: công tắc tơ đóng mở động cơ
- RLN: rơ le nhiệt bảo vệ quá tải cho động cơ
- DC: động cơ điện 3 pha

A B C
O

CD
START
F1 F2 F3 STOP
F4
K
RLN
K1
K2

RLN

§C
SƠ ĐỒ NGUYÊN LÝ KHỞI ĐỘNG TỪ ĐƠN

A B C
O

CD
START
F1 F2 F3 STOP
- §ãng (CD)  Nguån F4
K
RLN
®iÖn chê ë ®Çu (K1). K1
K2

RLN
- Tõ pha C nguån
®iÖn  F4  qua §C

STOP chê ë ®Çu


START vµ ®Çu K2 .
- Muèn cho ®éng c¬ ho¹t ®éng  Ên (START)  (K)
cã ®iÖn  (K1) ®ãng  §éng c¬ ho¹t ®éng, ®ång thêi
(K2) ®ãng ®Ó duy tr× cho (K) ho¹t ®éng khi th¶ tay
SƠ ĐỒ NGUYÊN LÝ KHỞI ĐỘNG TỪ ĐƠN

A B C
O

CD
START
F1 F2 F3 STOP
F4
K
RLN
K1
K2

RLN

§C

* Muèn dõng ®éng c¬ ta Ên (STOP)  cuén (K) mÊt


®iÖn  TiÕp ®iÓm (K1) më ®éng c¬ ngõng ho¹t ®éng,
®ång thêi K2 më.
SƠ ĐỒ NGUYÊN LÝ KHỞI ĐỘNG TỪ ĐƠN

A B C
O

DC
START
F1 F2 F3 STOP
F4
K
RLN
K1
K2

RLN

§C

- Qu¸ tr×nh ®éng c¬ ho¹t ®éng, do sù cè qu¸


t¶i  (RLN) nãng.
SƠ ĐỒ NGUYÊN LÝ KHỞI ĐỘNG TỪ ĐƠN

A B C
O

CD
F1 F2 F3 STOP START
F4
-(RLN) nãng  TiÕp K
RLN
K1
®iÓm (RLN) më  K2

RLN
(K) mÊt ®iÖn

 (K1)vµ (K2) më
§C

®éng c¬ ngõng ho¹t


®éng.
- Muèn ®éng c¬ ho¹t ®éng trë l¹i, ph¶i kh¾c
phôc sù cè qu¸ t¶i sau ®ã nhÊn (RLN) vµ Ên
(START).
SƠ ĐỒ NGUYÊN LÝ KHỞI ĐỘNG TỪ ĐƠN

A B C
O

CD
START
F1 F2 F3 STOP
F4
K
RLN
K1
K2

RLN

§C

- Sau khi nhÊn (RLN) vµ Ên (START) động


cơ hoạt động bình thường
MÔ HÌNH ĐẤU DÂY MẠCH KHỞI ĐỘNG TỪ ĐƠN

* Tõ trung tÝnh nguån  RLN  cuén hót K. §Çu


cßn l¹i K  cuèi START. §Êu K2 song song víi START.
§Çu START  cuèi STOP, ®Çu STOP  F4  pha C

A B C O

STOP
CD START

RLN
F4
K
CTT
MÔ HÌNH ĐẤU DÂY MẠCH KHỞI ĐỘNG TỪ ĐƠN

* Tõ hép ®Êu d©y cña ®éng c¬, lÊy 1 ®Çu nèi víi
mét trong 3 tiÕp ®iÓm K1. Hai ®Çu cßn l¹i cña
®éng c¬  BĐD cña RLN. 2 ®Çu cßn l¹i cña BĐD
 2 tiÕp ®iÓm cßn l¹i cña K1. C¸c tiÕp ®iÓm
K1 cßn l¹i ®Êu vÒ cÇu dao
A B C

CD
F1 F 2 F3
RLN

CTT
§C
MÔ HÌNH ĐẤU DÂY MẠCH KHỞI ĐỘNG TỪ ĐƠN

* KiÓm tra vµ cÊp nguån cho m¹ch ho¹t ®éng.


- KiÓm tra m¹ch ®iÒu khiÓn  dïng ®ång hå v¹n n¨ng kiÓm t
- KiÓm tra m¹ch ®éng lùc dïng ®ång hå v¹n n¨ng kiÓm tra

A B C O

STOP START

F1 F2 F3 F4
RLN

CTT
§C
4. KHỞI ĐỘNG TỪ ĐẢO CHIỀU VÀ 3 NÚT NHẤN

 Khi nhấn nút nhấn MT cuộn dây Contactor T có điện hút lõi thép di động và
mạch từ khép kín lại; làm đóng các tiếp điểm chính T để khởi động động cơ
quay theo chiều thuận và đóng tiếp điểm phụ thường hở T để duy trì mạch
điều khiển khi buông tay khỏi nút nhấn khởi động MT.
4. KHỞI ĐỘNG TỪ ĐẢO CHIỀU VÀ 3 NÚT NHẤN

 Để đảo chiều quay động cơ, ta nhấn nút nhấn MN cuộn dây Contactor T
mất điện, cuộn dây Contactor N có điện hút lõi thép di động và mạch từ
khép kín lại; làm đóng các tiếp điểm chính N, lúc này trên mạch động lực
đảo hai dây trong ba pha điện làm cho động cơ đảo chiều quay ngược lại
và tiếp điểm phụ thường hở N để duy trì mạch điều khiển khi buông tay
khỏi nút nhấn khởi động MN.
4. KHỞI ĐỘNG TỪ ĐẢO CHIỀU VÀ 3 NÚT NHẤN

 Quá trình đảo chiều quay được lặp lại như trên.
 Khi nhấn nút dừng D, khởi động từ N (hoặc T) bị ngắt điện, động cơ dừng
hoạt động.
 Khi có sự cố quá tải động cơ, Rơle nhiệt sẽ thao tác làm ngắt mạch điện
cuộn dây, do đó cũng ngắt khởi độngt ừ và dừng động cơ điện.
5. HÌNH ẢNH THỰC TẾ
PHẦN 3: CÁCH LỰA CHỌN

1. Để lắp mạch động cơ ta cần lựa chọn một số khí cụ sau

CHỌN LỰA
THÔNG
MINH
DÂY
ĐIỆN
CONTACTOR

CIRCUIT
BREAKER
PHẦN 3: CÁCH LỰA CHỌN

2. Chọn Contactor
PHẦN 3: CÁCH LỰA CHỌN

2. Chọn Contactor
PHẦN 3: CÁCH LỰA CHỌN

Vài sơ đồ mạch
2. Chọn Contactor về Contactor
PHẦN 3: CÁCH LỰA CHỌN

2. Chọn Contactor Vài sơ đồ mạch


về Contactor
PHẦN 3: CÁCH LỰA CHỌN

2. Chọn Contactor

Chọn
Contactor

Điện áp
điều khiển
có phù
hợp hay
không
PHẦN 3: CÁCH LỰA CHỌN

2. Chọn Contactor AC
3
AC AC
1 4
AC
AC
2
Các dạng
kiểu
Contactor
D D D
C2 C4 C5
DC D
D C3
C1
PHẦN 3: CÁCH LỰA CHỌN

2. Chọn Contactor

Vi dụ cụ thể
về
CONTACTOR
của CMC
CHEIL

Giải thích kí hiệu


của CMC 10
PHẦN 3: CÁCH LỰA CHỌN

2. Chọn Contactor
Chọn Contactor cho động cơ 3 pha với
Vi dụ cụ thể về công suất của động cơ là 4kw và 20A
CONTACTOR của
CMC CHEIL
=>Thì ta chọn loại CMC 22N(áp 220V)
PHẦN 3: CÁCH LỰA CHỌN
(1.3-1.6) là hệ số
2. Chọn Contactor khởi động của tải
Icontactor=(1.3- (liên quan đến độ
1.6)*Iđịnh mức sụt áp) như đông
Chọn nhanh cơ, bóng đèn tùy
Contactor theo tải mà chọn
cao hay thấp

Ví dụ: Chọn mạch Contactor cho động cơ công suất là


3KW và áp là 380V hệ số công suất là 0.80. Dòng khởi
động là 1.3 lần

Như vậy Iđm=3KW/(1.73*380*0.80)=5.7 (A)


=> Icontactor=1.3*5.7= 7.42 (A)
=> Vậy chúng ta cần chọn Contactor có dòng là 8A
PHẦN 3: CÁCH LỰA CHỌN
Min Thermal Over Load Relay
setting =70%xFull Load
Current(Phase)
Min Thermal Over Load Relay
setting =70%x4= 3 Amp
Thermal
over Max Thermal Over Load
Load Relay setting =120%xFull
Load Current(Phase)
Relay Max Thermal Over Load Relay
setting =120%x4= 4 Amp

Thermal over Load Relay


setting =100%xFull Load
Current (Line).
Thermal over Load Relay setting
=100%x6= 6 Amp
PHẦN 3: CÁCH LỰA CHỌN

3. Sự cố
4. VÍ DỤ VỀ CHỌN LỰA CONTACTOR

Baøi taäp : Choïn contactor theo taûi laø ñoäng cô KÑB 3


pha rotor loàng soùc Pn= 10HP, U=220V,cos = 0.75, =0.8,
kmm = 4, vaän haønh döøng ñoäng cô bình thöôøng.
Ta có: 1HP=750W
𝑷𝒏
= 𝝁 → 𝝁. 𝑷𝒂 =𝑷𝒏
𝑷𝒂
𝑷𝒏
= 𝑷𝒂 = 𝟑𝑼𝑰đ𝒎 𝒄𝒐𝒔𝝋
𝝁
𝑷𝒏 𝟏𝟎.𝟕𝟓𝟎
→ 𝑰đ𝒎 = = = 𝟑𝟐, 𝟖 𝑨
𝝁 𝟑𝑼𝒄𝒐𝒔𝝋 𝟎,𝟖. 𝟑.𝟐𝟐𝟎.𝟎.𝟕𝟓
→ 𝑰𝒎𝒎 = 𝒌𝒎𝒎 .𝑰đ𝒎 = 𝟒. 𝟑𝟐, 𝟖 = 𝟏𝟑𝟏, 𝟐 𝑨

Vậychọn Contactor có I>131,2 (A)


Theo đề ta có: Động cơ không đồng bộ 3 pha lồng sóc
 Nên ta chọn loại AC4.
4. Catalogue Contactor Huyndai

Chọn
AC4
model
HiMC180

You might also like