You are on page 1of 35

Bài 5:

Công cụ trong
QHQT

Instruments in
International Relations
1
CÔNG CỤ TRONG QHQT
KHÁI QUÁT VỀ CÔNG CỤ TRONG QHQT
• Khái niệm: là những phương tiện được Quốc
gia sử dụng trong QHQT để thực hiện mục tiêu
đối ngoại
• Các yếu tố quy định việc sử dụng công cụ
– Năng lực/Quyền lực Quốc gia
– Sự lựa chọn lý trí
– Phản ứng của đối tượng và HTQT

2
CÔNG CỤ TRONG QHQT
• Các công cụ chính
– Lực lượng quân sự (chiến tranh, răn đe…)
– Ngoại giao
– Công cụ kinh tế (thuế, viện trợ, cấm vận…)
– Công cụ văn hoá (ngôn ngữ, nghệ thuật…)
– Tuyên truyền đối ngoại (media, công luận....)
– Tình báo (thông tin, gây tác động…)
Kết quả QHQT phụ thuộc nhiều vào việc lựa
chọn công cụ gì và sử dụng như thế nào
3
BRIDGES OF SPIES

Hình ảnh viên gián điệp Rudolf Abel ở ngoài đời và trên phim do Mark Rylance
thể hiện.
4
JAMES B. DONOVAN

5
NGOẠI GIAO
1. KHÁI NIỆM VÀ QUÁ TRÌNH
1.1. Khái niệm Ngoại giao
1.2. Quá trình phát triển của Ngoại giao
1.3. Một số hình thức hoạt động ngoại giao
2. CHỨC NĂNG CỦA NGOẠI GIAO
3. VAI TRÒ CỦA NGOẠI GIAO TRONG
QHQT

6
1.KHÁI NIỆM VÀ QUÁ TRÌNH

1.1. Khái niệm Ngoại giao (Diplomacy)


– “Ngoại giao là quá trình chính trị, trong đó
các thực thể chính trị, nhất là Quốc gia thiết
lập và duy trì quan hệ với nhau nhằm thực
hiện chính sách và lợi ích của mình có liên
quan đến môi trường quốc tế”

7
1.KHÁI NIỆM VÀ QUÁ TRÌNH

1.2. Quá trình phát triển của Ngoại giao


• Thời Nguyên thủy: tự phát : thông điệp > sứ giả
• Thời Cổ đại:
không thường
– Hi lạp: phái viên xuyên, hoạt
– Trung Quốc: sứ giả, thuyết khách động hạn chế
– La Mã: Trao đổi ngoại giao với các
nước và bộ lạc lân cận. Áp luật quốc gia vào quan
hệ đối ngoại

8
1.2. Quá trình phát triển của Ngoại giao

• Thế kỷ 13-14 ở Vatican: hình thức gần với hiện


đại
– Nhà ngoại giao chuyên nghiệp (được đào tạo)
– Đại diện thường trực phổ biến ở Châu Âu
– Chức năng mở rộng
• Thế kỷ 15-16 ở Châu Âu:
– Đối ngoại tăng ra đời Sứ quán (Embassy)
– Thời Louis XIV, xuất hiện Quy chế độ trừ áp
chế miễn
Lãnh thổ ngoài dụng luật
(Extraterritoriality ) nước sở tại

9
1.2. Quá trình phát triển của Ngoại giao

• Thế kỷ 17-18:
– Phát triển QHQT Ngoại giao liên châu lục
– Xuất hiện Đoàn Ngoại giao (Diplomatic Corp)

• Thế kỷ 19: Thiết lập cơ sở pháp lý


– Hội nghị Vienna 1815 nêu lên Tập hợp các
nhà ngoại giao
sự cần thiết thống nhất ngoại nước ngoài ở
giao và đề ra các quy định chung thủ đô một
cho ngoại giao nước

10
1.2. Quá trình phát triển của Ngoại giao

• Ngày nay
– Số lượng chủ thể tăng Ngoại giao mở
rộng thành mạng lưới toàn cầu
– QHQT phát triển Ngoại giao đa dạng hoá
– Vấn đề đảm bảo quan
hệ đối ngoại Hoàn - CƯ Vienna về quan hệ
thiện pháp lý quốc tế ngoại giao 1961
- CƯ Vienna về quan
– Nhu cầu giảm xung đột hệ lãnh sự 1963
Vai trò ngoại giao tăng - Luật Điều ước quốc tế
1969

11
1. KHÁI NIỆM VÀ QUÁ TRÌNH

1.3. Một số hình thức hoạt động ngoại giao


• Ngoại giao song phương (Bilateral Diplomacy)
Khái niệm: Là nền ngoại giao giữa hai
chủ thể nhằm điều hoà mối quan hệ
giữa chúng

– Là hình thức ngoại giao đầu tiên và lâu đời


– Hiện vẫn chiếm phần lớn QHQT
– Xử lý nhiều vấn đề đa dạng nhất

12
1.3. Một số hình thức…
• Ngoại giao đa phương (Multilateral Diplomacy)
Khái niệm: Nền ngoại giao giữa
từ ba chủ thể QHQT trở lên nhằm
xây dựng và điều hoà mối quan hệ
giữa chúng
– Nổi lên từ thế kỷ XIX nhằm giải quyết
các vấn đề vượt khỏi quy mô song
Loại hình
phương - Liên minh
– Hiện phát triển mạnh và là - TCQT
đặc điểm
- HN đa phương
của NG hiện đại

13
1.3. Một số hình thức…

• Ngoại giao pháo hạm (Gunboat Diplomacy)


Khái niệm: Là sự kết hợp quân sự với ngoại
giao nhằm buộc đối thủ phải từ bỏ lợi ích
nào đó cho mình
– Là ngoại giao có tính tấn công
- Có từ xa xưa + CNTD
- Thuật ngữ xuất hiện cuối tk18 khi các
nước ĐQ hay sử dụng tàu chiến để áp
đặt chính sách lên nước khác
- Hiện vẫn còn tồn tại
14
1.3. Một số hình thức…

• Ngoại giao cưỡng buộc (Coercive Diplomacy)


Khái niệm: Là sự kết hợp quân sự với ngoại
giao nhằm buộc đối thủ từ bỏ hành động nào đó
– Là ngoại giao có tính phòng thủ
(đe doạ sử dụng sức mạnh để
tránh phải sử dụng sức mạnh
nhiều hơn)
– Phổ biến trong lịch sử và hiện
tại (Kosovo, Afganistan, Iran,…)

15
1.3. Một số hình thức…
• Ngoại giao bí mật (Secret Diplomacy)
Khái niệm: Là những cuộc thương
thảo và thoả thuận được giữ kín từ
quá trình tiếp xúc, bàn bạc đến nội
dung và kết quả thoả thuận (Có thể
bí mật một phần)
– Phổ biến trước Thế chiến I
– Đối tượng bí mật là nước khác,
công chúng, báo giới, trong nội bộ hoặc tất cả
– Bí mật giúp hiệu quả nhưng dễ gây nghi ngờ,
hiểu lầm, đề phòng và căng thẳng
16
1.3. Một số hình thức…

• Ngoại giao công khai (Open Diplomacy)


Xuất bản & đăng ký
Khái niệm: Là hoạt động ngoại
hiệp định với LHQ
giao ngược với ngoại giao bí mật
– W. Wilson đề ra trong Tuyên bố 14 điểm và
được đưa vào Hiến chương của Hội Quốc liên
– Sau đó, ngoại giao công khai đã tăng lên
– Dân chủ và công luận là áp lực khác
– Ngoại giao công khai dễ tạo tin cậy, được dư
luận ủng hộ nhưng khó thoả hiệp, nhân nhượng
17
1.3. Một số hình thức…

• Ngoại giao Thượng đỉnh (Summit Diplomacy)


Khái niệm: Là hoạt động ngoại giao trực tiếp
giữa các nguyên thủ QG
– Phổ biến thời quân chủ
– Nay vẫn hữu dụng bởi:
• Tránh được hiểu lầm
• Diện thảo luận rộng
• Đạt kết quả nhanh
– Còn để bày tỏ thái độ về quan hệ và vấn đề
18
1.3. Một số hình thức…
• Ngoại giao Công dân (Ciizen Diplomacy) hay
Ngoại giao Kênh II (Track-Two Diplomacy)
Khái niệm: Là hoạt động ngoại
giao giữa các chủ thể phi quốc gia
– Có từ lâu nhưng bị lấn át từ khi
Nhà nước xuất hiện
– Hiện nay phát triển mạnh, giải
quyết nhiều vấn đề trong QHQT,
là nét mới của ngoại giao hiện đại
-Tác động
-Kết hợp
– Vai trò tăng đối với Ngoại giao Kênh I
-Bổ sung
19
1.3. Một số hình thức…

• Chiến dịch Ngoại giao (Diplomatic Campain)


Khái niệm: Là một loạt nỗ lực ngoại giao của
một quốc gia nhằm vận động, thuyết phục hay
giải thích chính sách để đạt được sự hiểu biết,
ủng hộ hay hợp tác của các nước khác

- Ai Cập sau Hiệp ước David Camp 1978


- Anh trong cuộc chiến Malvinas 1982
- Mỹ sau vụ khủng bố 11/9/2001

20
NGOẠI GIAO
1. KHÁI NIỆM VÀ QUÁ TRÌNH
2. CHỨC NĂNG CỦA NGOẠI GIAO
2.1. Hoạnh định chính sách
2.2. Đại diện quốc gia
2.3. Bảo vệ lợi ích quốc gia và công dân
2.4. Nắm bắt thông tin
2.5. Xây dựng và sửa đổi luật lệ QHQT
2.6. Thương lượng

21
2. CHỨC NĂNG CỦA NGOẠI GIAO
2.1. Hoạnh định chính sách
– Bộ Ngoại giao cùng hệ thống ĐSQ và nhà
ngoại giao là đầu mối hoạch định CSĐN
– Quá trình
• Theo dõi, tổng hợp tình hình
• Đề xuất ý kiến, xây dựng chính sách đối
ngoại
• Theo dõi việc thực thi và phản hồi
• Đề xuất ý kiến và biện pháp để bổ sung,
hoàn thiện chính sách đối ngoại

22
2. CHỨC NĂNG CỦA NGOẠI GIAO

2.2. Đại diện quốc gia - Đại sứ (Sứ quán)


- Trưởng đoàn đàm
– Được Nhà Nước uỷ quyền phán
làm đại diện quốc gia trong - Đại diện tại IGO
công việc/lĩnh vực nào đó
– Thay mặt quốc gia bảo vệ và mở rộng lợi
ích quốc gia tại nơi họ làm đại diện
– Là kênh liên lạc giữa Quốc gia với nước sở
tại hay IGO
– Là người phát ngôn và giải thích chính sách
quan điểm của quốc gia
23
2. CHỨC NĂNG CỦA NGOẠI GIAO
2.3. Phục vụ lợi ích QG và bảo vệ công dân
• Phục vụ lợi ích quốc gia
– Theo dõi tình hình và báo cáo
– Hỗ trợ quan hệ trong lĩnh vực khác Vai trò
Duy trì

– Xử lý phát sinh Đại sứ


& Tuỳ
– Bày tỏ thái độ viên
– Tìm kiếm và mở rộng lợi ích
P/triển

– Tìm kiếm cơ sở ủng hộ trong xã hội


• Bảo vệ công dân nước mình
– Các vấn đề tư pháp Vai trò
Lãnh sự
– Các vấn đề phát sinh
24
2. CHỨC NĂNG CỦA NGOẠI GIAO

2.4. Nắm bắt thông tin


– Ngoại giao ra đời còn bởi nhu cầu thông tin
và yêu cầu liên lạc nhanh chóng
– Thông tin và ý kiến của nhà ngoại giao khó
thay thế
– Cách thức nắm bắt thông tin
– Hệ thống thông tin liên lạc giữa Sứ quán và
trong nước

25
2. CHỨC NĂNG CỦA NGOẠI GIAO

2.5. Xây dựng và sửa đổi luật lệ QHQT


– Nghiên cứu luật lệ quốc tế, nghiên cứu tình
hình tham gia và thực hiện
– Tham gia đàm phán, ký kết các điều ước
quốc tế song phương và đa phương

- Đấu tranh đòi thiết lập TTKTQT mới


- Thảo luận và ký kết công ước quốc tế
- Soạn thảo, ký kết hiệp định song phương

26
2. CHỨC NĂNG CỦA NGOẠI GIAO

2.6. Thương lượng (Negotiation)


– Khái niệm: là một sự liên lạc đặc biệt, trong
đó các bên tiến hành đối thoại, trao đổi, bàn
bạc nhằm tìm cách đi đến điểm chung nào đó
– Mục tiêu chính: tìm kiếm điểm chung
– Ý nghĩa: - Giúp tránh xung đột
- Đặt cơ sở cho sự hợp tác
– Bản chất: Khoa học hay nghệ thuật?

27
Thương lượng
 Điều kiện
K H Á C
ỀU K IỆN
ĐI
ĐIỀU đ ịa v ị
c h ấ pđ
KIỆN g tra n h
- C ác TIỀN K h ô n
bêên đều ĐỀ t h ự c ị sự
thoại tin rằ T ru n g ìn h n g h
c eo c h / t r
- Thự ó lợi hơn ng đối T u â n th
c tâm h o ạ t
bằ ng muốn Li n h
thươn gi ải q i c ó l ạ i
g lượn uyết Có đ th o ả h i ệp
g h th ầ n ậ n
Tin tho ả th u
t rọ n g
Tô n

28
Thương lượng
 Cách thức: Là quá trình mặc cả (bargain)

A đề nghị B phản đề nghị


Điểm
chung

B phản đề nghị tiếp A đề nghị tiếp

29
Thương lượng
Công thức
• Hình thức: Rhode
- Gặp mặt trực tiếp (face to face)
- Gián tiếp qua trung gian (intermediary)
• Quá trình:
- Đàm phán sơ bộ (tạo niềm tin, địa điểm,
thủ tục, tổ chức, thành phần, nghị sự…
- Đàm phán chính thức
Báo cáo Bàn bạc Thoả
Ký kết
khai mạc trao đổi thuận
30
NGOẠI GIAO

1. KHÁI NIỆM VÀ QUÁ TRÌNH


2. CHỨC NĂNG CỦA NGOẠI GIAO
3. VAI TRÒ CỦA NGOẠI GIAO
3.1. Vai trò của ngoại giao trong QHQT
3.2. Quan điểm khác nhau về vai trò của
Ngoại giao trong QHQT

31
3. VAI TRÒ CỦA NGOẠI GIAO

3.1. Vai trò của ngoại giao trong QHQT


– Thiết lập cơ sở hình thành và phát triển quan
hệ (thông tin, thoả thuận, kênh liên lạc)
– Giúp ngăn chặn chiến tranh và giải quyết
xung đột (giải quyết tranh chấp bằng con
đường hoà bình)
– Giúp nâng cao quyền lực quốc gia (liên minh,
viện trợ, phân hoá kẻ thù..)

32
3. VAI TRÒ CỦA NGOẠI GIAO

3.2. Quan điểm khác nhau


• Chủ nghĩa Hiện thực: không đánh giá cao
– Chỉ giải quyết xung đột tạm thời
– Không thay đổi được sự vô chính phủ
• Chủ nghĩa Tự do: đánh giá cao
– Nhu cầu phát triển làm tăng vai trò ngoại giao
– Sự tham gia của chủ thể phi QG
– Hình thức ngày càng phong phú
– Là nhân tố hình thành cộng đồng quốc tế
33
Các vấn đề chính

• Khái niệm Công cụ • Ngoại giao kênh II


trong QHQT • Các chức năng của
• Các công cụ chính ngoại giao
trong QHQT • Chức năng bảo vệ lợi
• Khái niệm Ngoại giao ích quốc gia
• Ngoại giao song • Chức năng thương
phương/Đa phương lượng
• Ngoại giao bí mật/ công • Vai trò của Ngoại
khai giao trong QHQT

34
Công cụ trong QHQT

35

You might also like