You are on page 1of 33

NHỮNG ỨNG DỤNG TÂM LÝ

TRONG GIAO TIẾP


VÀ TRONG CUỘC SỐNG

Trình bày: Tiến sĩ: Nguyễn Ngọc Quỳnh Dao


Để giao tiếp hiệu quả cần:

 Hiểu rõ tâm lý của đối tượng

 Có các kỹ năng giao tiếp với đối


tượng
Khái niệm tâm lý?
 Là những hiện tượng tinh thần
vốn nảy sinh trong đầu óc của
con người.
 Nó có tác dụng ảnh hưởng,
điều khiển và điều chỉnh hành
động của con người
Đặc điểm của các hiện tượng tâm lý
Tâm lý có tính chủ thể:
 Cùng một sự vật hiện tượng nhưng ở
những người khác nhau sẽ nhận thức
và có thái độ khác nhau
 Cùng một sự vật hiện tượng nhưng ở
những thời điểm khác nhau chúng ta
có nhận thức và tình cảm khác
 Ứng dụng:
Đặc điểm của các hiện tượng tâm lý
Tâm lý có tính xã hội lịch sử:
 Những hiện tượng tâm lý ở những
thời đại khác nhau sẽ khác nhau
 Ứng dụng:
Các mặt biểu hiện của tâm lý
 Nhận thức
 Tình cảm
 Hành động
Nội dung tìm hiểu

 Tìm hiểu nhu cầu, hứng thú, sở


thích, tình cảm của đối tượng.
 Tìm hiểu trình độ, kinh nghiệm và
khả năng của đối tượng.
 Tìm hiểu những yếu tố có ảnh
hưởng đến tâm lý của đối tượng.
Các qui luật tâm lý
ảnh hưởng đến khách hàng
và những ứng dụng
Quy luật của trí nhớ

 Khi nhớ một quá trình,


một sự kiện hay một dãy
chữ số, con người thường
hay nhớ ……………. hoặc
……………..
Quy luật của sự chú ý

 Trong thời điểm bắt đầu,con người


thường hay chú ý đến những yếu
tố………… của sự vật.
 Những yếu tố gây nên sự chú ý là:
Quy luật của sự chú ý…
 Con người thường hay bị phân
tán chú ý bởi những yếu tố hấp
dẫn bên ngoài hoặc do thời gian
chú ý quá lâu.
 Con người thường hay chú ý
đến những gì liên quan đến nhu
cầu, hứng thú, tình cảm của họ.
Ứng dụng:
Phong cách lĩnh hội
 Những người lĩnh hội bằng thị giác
(30%-40%)
 Những người lĩnh hội bằng thính giác
(20%-30%)
 Những người lĩnh hội bằng cảm giác
vận động
(30%-50%)
Ứng dụng:
Tính ám thị
Ứng dụng:
Tính tự kỷ

 Con người thường chỉ quan tâm


đến bản thân mình.
 Họ luôn cho rằng mình đúng
ngay cả khi họ biết họ sai.
 Ứng dụng:
Qui luật tình cảm
 Qui luật di chuyển: tình cảm
xúc cảm có thể chuyển từ đối tượng
này sang đối tượng khác
 Ứng dụng:
Qui luật tình cảm
 Qui luật lây lan: tình cảm xúc
cảm có thể lây từ chủ thể này sang
chủ thể khác
 Ứng dụng:
Qui luật tình cảm
 Qui luật chai dạn:
……………………………………………
…………..
 Ứng dụng:
Qui luật tình cảm
 Qui luật hình thành tình cảm:
………………………………………………
……………………………………..……..
 Ứng dụng:
Nhu cầu- động cơ
 Nhu cầu là những đòi hỏi mà con
người thấy cần phải thoả mãn
 Động cơ là lực thúc đẩy con người
hành động để thỏa mãn nhu cầu,
mong muốn
NHU CẦU

Nhu cầu tự thể hiện 5


Nhu cầu được tôn trọng 4
Nhu cầu xã hội
3
Nhu cầu an toàn 2
Nhu cầu sinh học 1
Động cơ giao tiếp
 Động cơ bên trong
 Động cơ bên ngoài
Do bắt chước
Do tác động của các mối quan hệ xã hội
Những yếu tố ảnh hưởng đến
tâm lý đối tượng giao tiếp
Các phương pháp
tìm hiểu tâm lý đối tượng

 Phương pháp đọc tài liệu


 Phương pháp quan sát
 Phương pháp điều tra
 Trắc nghiệm
Quan sát
Diện mạo
Nét mặt
Ánh mắt
Điệu bộ
Tư thế
Cách nói năng
Nét mặt
Ánh mắt diễn tả cảm xúc
Tư thế này có ý nghĩa như thế nào?
 Hãy giải
mã hình
ảnh này!
Phương pháp điều tra

 Điều tra bằng bảng câu hỏi


 Điều tra bằng trò chuyện
Câu hỏi đóng
Câu hỏi mở
Câu hỏi trực tiếp
Câu hỏi gián tiếp
Câu hỏi chặn đầu
CAÛM ÔN SÖÏ LẮNG
NGHE CỦA CÁC BẠN !

You might also like