You are on page 1of 37

CÁC PHƯƠNG PHÁP THU

THẬP THÔNG TIN VÀ


TRÌNH BÀY DỮ LIỆU
NHÓM TUYẾT ANH
1. Dữ liệu? Các loại dữ liệu thống kê?
2. Các loại điều tra thống kê?
3. Các phương pháp thu thập dữ liệu ban đầu?
4. Xây dựng kế hoạch điều tra thống kê?
MỤC TIÊU
5. Sai số trong điều tra thống kê?
6. Tổng hợp thống kê?
7. Phân tổ thống kê? Bảng thống kê?
8. Trình bày tóm tắt kết quả dữ liệu bằng biểu đồ?
Dữ liệu (data) là tập hợp gồm
DỮ LIỆU LÀ GÌ?
những mệnh đề phản ánh
thực tại. Các mệnh đề đó có
thể bao gồm các số, từ hoặc
hình ảnh.
CĂN CỨ VÀO ĐẶC ĐIỂM TÍNH CHẤT CỦA DỮ LIỆU, CHÚNG TA
CHIA DỮ LIỆU THÀNH

Dữ liệu định tính Dữ liệu định lượng


Biến định tính thể hiện loại hay Biến định lượng thể hiện bằng
tính chất của đơn vị hoặc phần tử con số. Là kết quả của quá trình
được khảo sát, ví dụ như giới cân đo đong đếm, ví dụ như trọng
tính, trình độ, nghề nghiệp... lượng, tuổi thọ trung bình, ...
CĂN CỨ VÀO NGUỒN GỐC CỦA DỮ LIỆU, CHÚNG TA CHIA DỮ LIỆU THÀNH HAI LOẠI DỮ
LIỆU

DỮ LIỆU SƠ CẤP DỮ LIỆU THỨ CẤP

Dữ liệu sơ cấp là dữ liệu do người


nghiên cứu thu thập được chưa qua
xử lý hoặc qua xử lý rồi nhưng vẫn
Dữ liệu thứ cấp là dữ liệu được
trong trạng thái nguyên thủy của nó,
tổng hợp từ các nguồn dữ liệu sơ
do chính bản thân người nghiên cứu
cấp hoặc dữ liệu đã có sẵn
thu thập được. VD: GDP, GNP, lạm
phát do Tổng cục thống kê cung cấp
được gọi là dữ liệu sơ cấp.
CĂN CỨ VÀO HÌNH THỨC TRÌNH
BÀY DỮ LIỆU CHÚNG TA CHIA DỮ
LIỆU THÀNH 3 LOẠI:

 Dữ liệu chuỗi thời gian (time


serial data)
 Dữ liệu chéo (cross data)
 Dữ liệu bảng (pannel data)
- Là tổ chức một cách khoa học
và theo một kế hoạch thống nhất
thu nhập dữ liệu, thông tin của
hiện tượng nghiên cứu.

ĐIỀU TRA THỐNG KÊ LÀ GÌ? - Nhiệm vụ của thống kê là cung


cấp tài liệu về các đơn vị tổng thể
cần thiết cho các khâu tiếp theo
của quá trình nghiên cứu khi đảm
bảo được các yêu cầu chính xác,
đầy đủ, kịp thời.
CÁC LOẠI ĐIỀU TRA THỐNG KÊ:

1. Căn cứ theo thời gian, điều tra thống kê được


chia làm hai loại:
- Điều tra thường xuyên: thu thập tài liệu theo thời
gian. Loại này cần được theo dõi liên tục do nhu
cầu quản lý.
VD: số sản phẩm sản xuất, doanh thu bán hàng,
số lao động làm việc từng ngày v,v...
- Điều tra không thường xuyên: thu thập thông tin
theo từng thời điểm.
CĂN CỨ THEO PHẠM VI CỦA HIỆN TƯỢNG NGHIÊN CỨU

Điều tra thống kê được chia làm hai loại:

Điều tra toàn bộ: Tiến hành thu thập tài liệu Điều tra không toàn bộ: Thu thập tài liệu từ
của toàn bộ tổng thể. một số đơn vị được chọn ra từ tổng thể chung.
VD: Tổng điều tra dân số, tổng điều tra  Điều tra chọn mẫu
doanh nghiệp, v,v….
 Điều tra trọng điểm
 Điều tra chuyên đề
PHƯƠNG PHÁP THU THẬP DỮ LIỆU BAN ĐẦU:

a) Phương pháp trực tiếp:


Theo phương pháp này, người làm công tác điều tra phải tự mình trực tiếp quan
sát, phỏng vấn thực tế, cân, đong, đo đếm và tự ghi chép tài liệu.
 
Ví dụ: Trong điều tra dân số, theo dõi thí nghiệm, điều tra năng suất cây trồng,
khối lượng gia súc người điều tra đều phải trực tiếp phỏng vấn, đo, đếm để thu thập
dữ liệu.
 
Ưu điểm của phương pháp này là tài liệu đảm bảo chính xác nên thường được
áp dụng phổ biến. Tuy nhiên phương pháp này có nhược điểm chủ yếu là tốn nhiều
kinh phí (cả về nhân lực và thời gian).
b) Phương pháp gián tiếp:
Theo phương pháp này, người điều tra thu thập tài liệu theo các nội dung
cần nghiên cứu phải thông qua một phương tiện trung gian như điện thoại, thư tín,
hoặc các chứng từ sổ sách đã ghi chép ở thời gian trước.
 
Ví dụ như điều tra thu chi trong doanh nghiệp, điều tra tình hình sinh tử, điều tra
tài sản...
 
Ưu điểm của phương pháp này là đỡ tốn kém, nhưng có nhược điểm là mức độ
đầy đủ và chính xác không cao, nên chỉ áp dụng trong những trường hợp khó khăn
hoặc không có điều kiện thu thập trực tiếp. 
Để xây dựng tốt một cuộc điều tra thống
kê, đòi hỏi phải xây dựng được phương
án điều tra thật chi tiết, tỷ mỷ, cụ thể và
toàn diện.
XÂY DỰNG KẾ HOẠCH ĐIỀU TRA
Trong phương án điều tra hướng dẫn
THỐNG KÊ
thực hiện cuộc điều tra, xác định rõ
những khái niệm, những bước tiến hành,
những vấn đề cần giải quyết và cần được
hiểu thống nhất trong suốt quá trình thực
hiện.
1. Xác định mục đích điều tra.
Trước khi tiến hành điều tra, cần xác định rõ xem cuộc
điều tra nhằm tìm hiểu vấn đề gì, phục vụ cho yêu cầu
SAU ĐÂY LÀ NHỮNG NỘI DUNG nghiên cứu nào. Mục đích điều tra là một trong các căn
CƠ BẢN CỦA PHƯƠNG ÁN ĐIỀU cứ quan trọng để xác định đối tượng, đơn vị điều tra,
TRA: nội dung điều tra… Vì vậy, việc xác định đúng mục
đích điều tra là một trong những cơ sở quan trọng cho
việc thu thập số liệu ban đầu đầy đủ, hợp lý và đáp ứng
yêu cầu nghiên cứu đặt ra.
2. Xác định phạm vi, đối tượng và đơn vị điều tra.
 Xác định đối tượng điều tra là xác định những đơn vị
tổng thể thuộc phạm vi điều tra, cần được thu thập
thông tin. Khi đối tượng điều tra được chỉ rõ nghĩa là
phạm vi nghiên cứu đã được xác định. Việc xác định
SAU ĐÂY LÀ NHỮNG NỘI DUNG đối tượng điều tra trả lời cho câu hỏi “điều tra ai?”.
CƠ BẢN CỦA PHƯƠNG ÁN ĐIỀU
TRA:  Xác định đơn vị điều tra là xác định đơn vị cung cấp
thông tin. Đơn vị điều tra chính là nơi phát sinh các tài
liệu ban đầu, là nơi để thu thập thông tin trong mỗi
cuộc điều tra.
 Trong thực tế, đối tượng điều tra và đơn vị điều tra có
thể trùng nhau hoặc khác nha
3. Xác định nội dung điều tra và thiết lập phiếu điều
tra.

 Việc xác định nội dung điều tra trả lời cho câu hỏi “điều
tra cái gì?”. Việc xác định nội dung điều tra cần căn cứ
vào các yếu tố sau:
SAU ĐÂY LÀ NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA
 Mục đích điều tra: chỉ rõ cần xác định thu thập những
PHƯƠNG ÁN ĐIỀU TRA:
thông tin nào để đáp ứng yêu cầu nghiên cứu. Mục
đích điều tra càng nhiều, nội dung điều tra càng rộng
và phong phú.
 Đặc điểm của hiện tượng nghiên cứu.
 Năng lực, trình độ của đơn vị và người tổ chức điều
tra…
3. Chọn thời điểm, thời kỳ và thời hạn điều tra
 Thời điểm điều tra là mốc thời gian được quy định thống
nhất mà cuộc điều tra phải thu thập thông tin về hiện tượng
tồn tại đúng thời điểm đó.
SAU ĐÂY LÀ NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA 
Thời kỳ điều tra là khoảng thời gian (tuần, tháng, quý,
PHƯƠNG ÁN ĐIỀU TRA:
năm…) được quy định để thu thập số liệu về lượng của hiện
tượng nghiên cứu được tích lũy trong cả thời kỳ đó.

Thời hạn điều tra (thời gian điều tra) là khoảng thời gian dành
cho việc thực hiện nhiệm vụ thu thập, ghi chép số liệu.
4. Lựa chọn phương pháp điều tra, tổng hợp số liệu.

 Trong thống kê, có nhiều phương pháp điều tra, tổng hợp số
liệu. Vì vậy, trước khi điều tra cần lựa chọn phương pháp
SAU ĐÂY LÀ NHỮNG NỘI DUNG điều tra, tổng hợp số liệu sao cho hợp lý. Các yếu tố cơ bản
CƠ BẢN CỦA PHƯƠNG ÁN ĐIỀU tác động đến việc lựa chọn phương pháp này là:
TRA:  Mục đích, nội dung điều tra
 Đặc điểm của đối tượng điều tra
 Năng lực, trình độ, kinh nghiệm của đơn vị và đội ngũ điều
tra viên…
• Sai số trong điều tra thống kê là chênh
lệch giữa trị số thực của hiện tượng
nghiên cứu so với trị số của nó mà
điều tra thống kê thu được.  
• Sai số này làm giảm chất lượng của
SAI SỐ TRONG ĐIỀU TRA THỐNG KÊ? các cuộc điều tra, ảnh hưởng đến kết
quả của tổng hợp và phân tích. Do đó,
ảnh hưởng đến chất lượng của toàn bộ
quá trình nghiên cứu thống kê. Trong
các cuộc điều tra thống kê, người ta
cần phải cố gắng hạn chế sai số này.
CĂN CỨ VÀO TÍNH CHẤT CỦA CÁC SAI SỐ

SAI SỐ DO GHI CHÉP SAI SỐ DO TÍNH CHẤT ĐẠI BIỂU

Sai số này xảy ra đối với mọi cuộc điều tra Sai số này chỉ xảy ra trong điều tra chọn
thống kê. Nó phát sinh do việc đăng kí số mẫu. Nguyên nhân là do trong các cuộc
liệu ban đầu không chính xác. Nguyên điều tra này, người ta chỉ chọn một số
nhân gây ra loại sai số này rất đa dạng, có đơn vị để điều tra thực tế. Các đơn vị này
thể do cân đong, đo, đếm sai, tính toán sai, không đủ đảm bảo đại diện cho toàn bộ
ghi chép sai, do dụng cụ đo lường không tổng thể nên phát sinh sai số, ngay cả
chuẩn xác,... trong trường hợp việc lựa chọn số đơn vị
Ta có thể phân chia loại sai số này thành để điều tra được thực hiện một cách hoàn
sai số ngẫu nhiên và sai số có hệ thống. toàn ngẫu nhiên.
ĐỂ HẠN CHẾ SAI SỐ, ĐIỀU TRA THỐNG KÊ
CẦN LÀM TỐT NHỮNG CÔNG VIỆC SAU
ĐÂY:

o Cán bộ điều tra phải được tập huấn tốt.


o Phải tuyên truyền cho đối tượng điều tra.
o Chuẩn bị đầy đủ dụng, biểu mẫu điều tra.
o Thường xuyên tiến hành kiểm tra việc thực
hiện công tác điều tra.
TỔNG HỢP THỐNG KÊ

Là sự tập trung, chỉnh lý và hệ thống hoá các tài liệu ban đầu thu thập được trong điều tra thống
kê của từng đơn vị tổng thể thành tài liệu phản ánh đặc trưng chung của cả tổng thể.
Là giai đoạn thứ 2 của quá trình nghiên cứu thống kê nên không thể thiếu và phải làm đúng
phương pháp và khoa học bởi đó sẽ là cơ sở quan trọng cho giai đoạn phân tích và dự đoán thống
kê.
Ý nghĩa: Bước đầu có những nhận xét và khái quát về hiện tượng nghiên cứu.Là cơ sở và tiền đề
cho các giai đoạn nghiên cứu sau.
CÁC BƯỚC TỔNG HỢP THỐNG KÊ :

1. Xác định mục đích tổng


hợp thống kê.
2. Xác định nội dung tổng
hợp thống kê.
3. Kiểm tra tài liệu dùng để
tổng hợp.
PHÂN TỔ THỐNG KÊ

Là việc phân chia các đơn vị của tổng thể


nghiên cứu thành các tổ có tính chất khác
nhau dựa trên các đặc điểm (tiêu thức) được
lựa chọn phù hợp với mục đích nghiên cứu.

Tiêu thức phân tổ có hai loại chủ yếu: Tiêu thức thuộc tính và tiêu thức số lượng.
CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH PHÂN TỔ
PHÂN TỔ CÓ KHOẢNG CÁCH ĐỀU

 Độ rộng khoảng cách tổ =

Số lượng tổ cần chia xác định theo công thức


K=
Trong đó: n là tổng số quan sát
BẢNG THỐNG KÊ

Là một hình thức trình bày, biểu hiện các tài liệu thống kê đã được tổng hợp một cách
có hệ thống, hợp lý, rõ ràng, nhằm nêu rõ các đặc trưng, nội dung cơ bản của hiện tượng
thông qua mặt lượng của hiện tượng nghiên cứu.

Ý nghĩa
- Dễ dàng đối chiếu, so sánh số liệu có sức thuyết phục.
- Giảm thiểu số liệu các giá trị của dữ liệu trong văn bản.
- Thu hút sự chú ý.
CẤU TRÚC BẢNG THỐNG KÊ
Tất cả các bảng thống kê đều có những nét chung sau:

Về hình thức: Bảng thống kê bao gồm các hàng ngang, cột dọc,
tiêu đề và các con số.

Về nội dung: Bảng thống kê gồm hai phần là chủ đề và


giải thích.
CÁC LOẠI BẢNG THỐNG KÊ

Có 2 loại :
- Bảng giản đơn: là loại bảng thống kê trong đó hiện tượng chỉ
phân tổ theo một tiêu thức nào đó.
- Bảng kết hợp : là loại bảng thống kê trong đó đối tượng
nghiên cứu được phân chia theo từ hai tiêu thức trở lên.
NGUYÊN TẮC KHI TRÌNH BÀY BẢNG THỐNG KÊ

• Quy mô bảng vừa phải.


• Tiêu đề bảng: tiêu mục ghi chính xác, ngắn gọn.
• Đơn vị tính: nếu tất cả có cùng đơn vị tính thì ghi góc phải
phía trên bảng.
• Các cột nên cách nhau đều, độ rộng vừa với nội dung.
• Các chỉ tiêu được sắp xếp theo thứ tự hợp lý.
• Không được để trống ô nào trong bảng nếu không có dữ
liệu thì ghi bằng các kí hiệu.
CÁC QUY ƯỚC KÍ HIỆU

- Hiện tượng không có tài liệu (-)


- Hiện tượng có tài liệu nhưng còn thiếu, sau này có
thể bổ sung (...)
- Hiện tượng không liên quan đến chỉ tiêu đang nghiên
cứu của hàng và cột (X)
Đồ thị thống kê có tác dụng rất lớn đến
nghiên cứu kinh tế. Nó không thể thiếu
được đối với các nhà kinh tế cũng như
thợ mộc không thể thiếu cây gỗ.
TÓM TẮT VÀ TRÌNH BÀY DỮ LIỆU
BẰNG BIỂU ĐỒ Từ những dữ kiện của thực tế ta có thể
đưa vào một khoảng nhỏ bé và có thể
hiểu được một cách dễ dàng.
TÁC DỤNG CỦA ĐỒ THỊ THỐNG KÊ

Thứ nhất: Thông qua hình vẽ, đường nét và màu sắc
để trình bày và phân tích các đặc trưng về lượng của
hiện tượng cho phép chúng ta nhận thức bản chất, xu
hướng của hiện tượng dễ dàng, nhanh chóng.
Thứ hai: Dùng đồ thị thống kê để phân tích, trình bày
tài liệu thống kê cho phép chúng ta có thể dùng rộng
rãi và phổ biến. Chính vì vậy những hiện tượng cần
phổ cập sâu rộng, người ta thường sử dụng đồ thị
thống kê.
 Sự phát triển của hiện tượng.
 Kết cấu và biến động kết cấu của hiện
PHƯƠNG PHÁP ĐỒ THỊ THỐNG KÊ tượng.
ĐƯỢC DÙNG NHẰM MỤC ĐÍCH
ĐÁNH GIÁ KHÁI QUÁT  Trình độ phổ biến của hiện tượng.
 Mối liên hệ của hiện tượng.
 Tình hình thực hiện kế hoạch.
1. Đồ thị so sánh
2. Đồ thị phát triển
3. Đồ thị kết cấu
CÁC LOẠI ĐỒ THỊ THỐNG KÊ
4. Đồ thị thực hiện kế hoạch
5. Đồ thị liên hệ
6. Đồ thị phân phối
1. Biểu đồ hình cột

CĂN CỨ VÀO HÌNH THỨC BIỂU 2. Biểu đồ tượng hình


HIỆN, ĐỒ THỊ THỐNG KÊ CÓ CÁC 3. Biểu đồ hình học hay biểu đồ diện
LOẠI SAU: tích (vuông, chữ nhật, tròn)
4. Bản đồ thống kê
Tuỳ theo mục đích và nội dung cần biểu hiện chúng ta có thể sử dụng các
hình thức đồ thị cho thích hợp.

Một đồ thị thống kê cần phải có đầy đủ các yêu cầu: chính xác, dễ hiểu, trình bày
mỹ thuật.
Ngoài ra chúng ta cần phải quan tâm đến các thành phần chính của đồ thị như:
quy mô, ký hiệu hình học, hình vẽ, hệ toạ độ, thang và tỷ lệ xích, phần giải thích.
Một trong những ứng dụng quan trọng của đồ thị vào công tác quản trị là biểu đồ
Pareto
Để nâng cao hiệu quả sản xuất, các doanh nghiệp thường xuyên quan tâm đến
các hoạt động có liên quan đến chất lượng, năng suất, chi phí, giá thành, v…v…

You might also like