You are on page 1of 16

Giải pháp theo dõi sức khỏe F0

tại các bệnh viện dã chiến


1
Giải pháp Theo dõi sức khỏe F0

Người bệnh sẽ đeo đồng hồ theo Phần mềm tại bệnh viện sẽ cảnh báo khi
dõi sức khỏe tự động: có bất thường:
• Đo thân nhiệt • Oxy trong máu < 93%
• Chỉ số sức khỏe (oxy trong máu, huyết • Thân nhiệt cao
áp, nhịp tim...) • Nhận tín hiệu SOS
• Nút SOS • Chỉ số sức khỏe bất thường
(Tùy loại đồng hồ)  Chỉ cần thăm khám các trường hợp có triệu
chứng thay vì toàn bộ tất cả bệnh nhân

Hạn chế tiếp xúc giữa


Theo dõi sức khỏe 24/24 và Giảm tải cho nhân viên y tế (theo
người bệnh và nhân viên
xử lý kịp thời các trường dõi sức khỏe, đến kiểm tra - thăm
y tế  giảm thiểu rủi ro
hợp bất thường khám hàng ngày...)
lây nhiễm
2
Giải pháp Theo dõi sức khỏe F0

F0 nhập viện Nhận vòng đeo Theo dõi sức khỏe Thông báo Xử lý

Thân nhiệt cao Các màn hình


Gọi điện
tại BV

Oxy trong máu


< 93%
SMS Thăm khám

Nhận tín hiệu SOS


Zalo Cấp cứu

Nhịp tim, huyết áp bất


thường
3
Các loại đồng hồ theo dõi sức khỏe

 Tính năng SOS

 Thân nhiệt

 Oxy trong máu (SPO2)

 Huyết áp (BP)

 Nhịp tim (HR)

 Biến thiên nhịp tim (HRV)

 Điện tâm đồ (ECG)

 Có SIM – không có SIM

 GPS 4
Yêu cầu chung từ Sở y tế và Sở TT&TT

1) Chỉ số quan trọng nhất là Oxy trong máu (SpO2) nên cần theo dõi, cảnh báo
và xử lý sớm để hạn chế các biến chứng (ví dụ: Phải chuyển qua thở máy).
Các chỉ số khác (thân nhiệt, huyết áp, nhịp tim, điện tâm đồ...) có thể bổ sung
sau
2) Phần mềm phải đơn giản – dễ sử dụng cho bác sĩ, nhân viên y tế và người
bệnh
3) Đồng hồ:
a) Lưu ý các vấn đề về pin và sạc
b) Khi đưa cho bệnh nhân mới, đồng hồ phải sẵn sàng để sử dụng mà không cần cài đặt

5
Các bước triển khai

SỞ Y TẾ SỞ TT&TT TMA/QTSC Hội tin học

Chọn BV dã chiến Xây dựng Kêu gọi doanh


Phối hợp & triển khai
thử nghiệm phần mềm nghiệp tài trợ

Thông tin dữ liệu Tích hợp dữ liệu Thử nghiệm


Nhập thiết bị
của BV - CDC của BV - CDC thiết bị

Chuẩn bị hạ tầng

6
Các bước triển khai: đề xuất

1) Cài đặt phần mềm tại máy chủ (QTSC)


2) Tích hợp với hệ thống gửi SMS và Zalo
3) Xây dựng quy trình xử lý khi có bất thường
4) Hướng dẫn sử dụng phần mềm:
a) Nhập và quản lý thông tin người bệnh
b) Theo dõi và xử lý các trường hợp bất thường
5) Phân phối đồng hồ theo dõi sức khỏe cho các bệnh viện
6) Thử nghiệm tại 1 bệnh viện dã chiến
7) Đánh giá và triển khai tại các bệnh viện còn lại

7
Mô tả Giải pháp
CÁC TÍNH NĂNG CHÍNH

Quản lý nhân viên y tế sẽ nhận các


Quản lý các bệnh nhân F0
cảnh báo

Theo dõi chỉ số SPO2 và gửi cảnh


báo bất thường
Quản lý bệnh nhân F0
q Hệ thống hỗ trợ quản lý hiệu
quả danh sách các bệnh
nhân F0, có thể linh hoạt
theo từng nhóm. Mỗi bệnh
nhân có khu vực điều trị
riêng.
q Người quản lý có thể nhập
nhanh danh sách bệnh nhân
từ File Excel hoặc hệ thống
khác
q Chỉ số SpO2 được cập nhật
tự động mỗi 10 phút.
Phát hiện và gửi cảnh báo khi bệnh nhân có bất thường

q Hệ thống cảnh báo tự phát tín hiệu gửi thông
tin bệnh nhân (tên, phòng bệnh) ngay khi:
q Phát hiện bệnh nhân có chỉ số bất thường
q Khi bệnh nhân ấn tín hiệu SOS khẩn cấp
Theo dõi chỉ số
SPO2

 Phần mềm hỗ trợ các bác


sĩ theo dõi chỉ số oxy trong
máu SPO2 của bệnh nhân
F0 bằng phương pháp tự động
(theo các khung thời gian)
hoặc thủ công (thao tác người
dùng khi cần đo trực tiếp)
Gửi thông báo

Khi có bệnh nhân


bất thường về sức
khỏe hoặc gửi SOS,
tin nhắn SMS
hoặc Zalo sẽ được
gửi cho người chịu
trách nhiệm để xử lý
Quản lý nhân viên y
tế nhận thông báo

Người quản lý có thể


cập nhật danh sách nhân
viên y tế nhận thông
báo khi có bệnh nhân
bất thường qua SMS
hoặc Zalo  Click to add text

Ảnh trên đt/SMS / zalo nhận ddc thông


báo
Theo dõi chỉ số SPO2 24/7 trên điện thoại

• Bệnh nhân cài đặt các thông số cơ bản


và kết nối với thiết bị đeo. 
• Tiến hành đo chỉ số SPO2 thủ công
hoặc hệ thống đo tự động mỗi 30 phút.
Cảnh báo qua điện thoại

Trên giao diện ứng dụng của


bệnh nhân, bệnh nhân đồng thời
cũng nhận được cảnh báo nếu
phát hiện chỉ số bất thường
hoặc thiết bị hết pin.

You might also like