You are on page 1of 21

Đề tài:

Phân tích các nội dung chính tư tưởng Hồ


Chí Minh về độc lập dân tộc
Giảng viên hướng dẫn: Hà Thị Dáng Hương
Nhóm 6
Hồ Long Lộc 20196789
Quyền Quang Minh 20193020
Lê Tôn Năng 20194339
Phan Ngọc Nguyên 20194134
Mục Lục
1. Độc lập, tự do là quyền thiêng liêng và bất khả xâm phạm của tất các dân
tộc
2. Độc lập phải gắn liền với tự do, cơm no, áo ấm và hạnh phúc của nhân dân
3. Độc lập dân tộc phải là nền độc lập thực sự, hoàn toàn và triệt để
4. Độc lập dân tộc gắn với thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ
1. Độc lập, tự do là quyền thiêng liêng và bất khả xâm phạm của tất cả dân tộc

Độc lập tự do là khát vọng lớn nhất của các dân tộc thuộc
địa. Vì vậy, khi chưa có độc lập thì phải quyết tâm đấu tranh
1. Độc
để giành độc lập dân tộc lập tự do là quyền thiêng liêng và bất khả xâm phạm
của tất cả các dân tộc
1. Độc lập, tự do là quyền thiêng liêng và bất khả xâm phạm của tất cả dân tộc

Năm 1919, nhân cơ hội các nước đồng minh thắng trận trong chiến
tranh thế giới lần thứ nhất họp ở Hội nghị Vécxây(Pháp), Hồ Chí Minh
đã gửi tới Hội nghị bản yêu sách của nhân dân An Nam với hai nội
dung chính là
- Đòi quyền bình đẳng về pháp lý
- Đòi các quyền tự do dân chủ

Bản yêu sách của nhân dân An Nam


1. Độc lập, tự do là quyền thiêng liêng và bất khả xâm phạm của tất cả dân tộc

Trong Chánh cương vắn tắt của Đảng năm


1930, Hồ Chí Minh xác định mục tiêu chính
trị của Đảng là:
o Đánh đổ đế quốc Pháp và bọn phong
kiến
o Làm cho nước Nam hoàn toàn độc
lập
o Dựng ra chính phủ công nông binh

Chánh cương vắn tắt, sách lược vắn tắt của Đảng – Cương
lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam
“Nước Việt Nam có quyền
hưởng tự do và độc lập, và
sự thực đã thành một nước
tự do và độc lập. Toàn thể
dân Việt Nam quyết đem tất
cả tinh thần và lực lượng,
tính mạng và của cải để giữ
vững quyền tự do độc lập
ấy”
1. Độc lập, tự do là quyền thiêng liêng và bất khả xâm phạm của tất cả dân tộc

Khi thực dân Pháp xâm lược lần thứ


hai, trong Lời kêu gọi toàn quốc kháng
chiến ngày 19-12-1946, Người ra lời
hiệu triệu thể hiện quyết tâm giữ bằng
được nền độc lập dân tộc mà nhân
dân Việt Nam mới giành được:
“Không! Chúng ta thà hy sinh tất cả,
chứ nhất định không chịu mất nước,
nhất định không chịu làm nô lệ”

Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh
“Không có gì quý
hơn độc lập tự do”
2. Độc lập phải gắn liền với tự do, cơm no, áo ấm và hạnh phúc của nhân dân

1. Độc lập, tự do là quyền thiêng liêng và bất khả xâm phạm của tất các
dân tộc
2. Độc lập phải gắn liền với tự do, cơm no, áo ấm và hạnh phúc của
nhân dân
3. Độc lập dân tộc phải là nền độc lập thực sự, hoàn toàn và triệt để
4. Độc lập dân tộc gắn với thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ
2. Độc lập phải gắn liền với tự do, cơm no, áo ấm và hạnh phúc của nhân dân

Người đánh giá cao học thuyết “Tam


dân” của Tôn Trung Sơn:
“Dân tộc độc lập, dân quyền tự do,
dân sinh hạnh phúc”

Ảnh: Tôn Trung Sơn (1866 – 1925)


“Nước độc lập mà
dân không hưởng
hạnh phúc tự do,
thì độc lập cũng
chẳng có ý nghĩa
gì”
2. Độc lập phải gắn liền với tự do, cơm no, áo ấm và hạnh phúc của nhân dân

Ngay sau khi cách mạng Tháng Tám năm 1945 trong hoàn cảnh nhân dân đói, rét, mù chữ… Hồ
Chí Minh yêu cầu Chính phủ phải:

“Làm cho dân có ăn


Làm cho dân có mặc
Làm cho dân có chỗ ở
Làm cho dân có học hành”

Ảnh được chụp bởi nhiếp ảnh Võ An Ninh chụp tại Thái Bình
“Tôi chỉ có một sự ham muốn, ham muốn tột bậc, là làm sao
nước ta hoàn toàn độc lập, dân ta được hoàn toàn tự do,
đồng bào ta ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng được học
hành”.
3. Độc lập dân tộc phải là nền độc lập thực sự, hoàn toàn và triệt để

1. Độc lập, tự do là quyền thiêng liêng và bất khả xâm phạm của tất các
dân tộc
2. Độc lập phải gắn liền với tự do, cơm no, áo ấm và hạnh phúc của nhân
dân
3. Độc lập dân tộc phải là nền độc lập thực sự, hoàn toàn và triệt để
4. Độc lập dân tộc gắn với thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ
3. Độc lập dân tộc phải là nền độc lập thực sự, hoàn toàn và triệt để

Người nhấn mạnh rằng: “Độc lập mà


không có quyền tự quyết về ngoại
giao, không có quân đội riêng,
không có nền tài chính riêng…. Thì
độc lập chẳng có ý nghĩa gì”

Việt nam giải phóng quân


3. Độc lập dân tộc phải là nền độc lập thực sự, hoàn toàn và triệt để

Người đã thay mặt Chính phủ ký với đại diện


Chính phủ Pháp Hiệp định sơ bộ ngày 6 – 3 –
1946, theo đó: “Chính phủ Pháp công nhận
nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa là một
quốc gia tự do có Chính phủ của mình, Nghị
viện của mình, quân đội của mình, tàichính
của mình”

Chủ tịch Hồ Chí Minh và đại diện nước Pháp ký Hiệp định sơ bộ 6/3/1946
4. Độc lập dân tộc gắn với thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ

1. Độc lập, tự do là quyền thiêng liêng và bất khả xâm phạm của tất các
dân tộc
2. Độc lập phải gắn liền với tự do, cơm no, áo ấm và hạnh phúc của nhân
dân
3. Độc lập dân tộc phải là nền độc lập thực sự, hoàn toàn và triệt để
4. Độc lập dân tộc gắn với thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ
4. Độc lập dân tộc gắn với thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ

Trong bức Thư gửi đồng bào Nam Bộ (1946), Hồ Chí Minh
khẳng định: “Đồng bào Nam Bộ là dân nước Việt Nam.
Sông có thể cạn, núi có thể mòn, song chân lý đó không
bao giờ thay đổi!”

Thư gửi đồng bào Nam Bộ


4. Độc lập dân tộc gắn với thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ

Sau khi Hiệp định Giơnevơ năm 1954 được ký kết, đất nước
Việt Nam tạm thời bị chia cắt làm hai miền, Hồ Chí Minh tiếp
tục kiên trì đấu tranh chống lại âm mưu chia cắt đất nước để
thống nhất Tổ quốc với một quyết tâm, ý chí sắt đá không gì lay
chuyển: “Kiên quyết bảo vệ nền độc lập, chủ quyền, thống
nhất và toàn vẹn lãnh thổ của nước Việt Nam. Nước Việt Nam
là một, dân tộc Việt Nam là một, không ai được xâm phạm
đến quyền thiêng liêng ấy của nhân dân ta”

Hiệp định Giơnevơ năm 1954


“Dù khó khăn gian khổ đến mấy,
nhân dân ta nhất định sẽ hoàn
toàn thắng lợi. Đế quốc Mỹ nhất
định phải cút khỏi nước ta”
Cảm ơn cô và các
bạn đã chú ý lắng
nghe!

You might also like