You are on page 1of 31

Lý luận và phương pháp dạy học Hoá học 1

DẠY HỌC HỢP TÁC


Giảng viên hướng dẫn: ThS. ĐÀO THỊ HOÀNG HOA

Nhóm HỒNG CÁNH SEN


Dàn ý/ Nội dung
Thời
STT Nội dung Người trinh bày
gian
1 Khái niệm Trần Hồng Tân 1 phút
2 Nguyên tắc Phạm Thị Hải Yến 4 phút

3 Ưu điểm – Hạn chế Nguyễn Thị Hồng Ngọc 2 phút


Lê Tấn Pháp
4 Vận dụng Trần Hồng Tân 8 phút
Trần Nhật Thái

1
Tiến trình
Vận dụng

Ưu – Hạn chế
Nguyên tắc

Khái niệm

2
Khái niệm

Dạy học hợp tác là cách thức tổ chức dạy học,


trong đó HS làm việc theo nhóm để cùng
nghiên cứu, trao đổi ý tưởng và giải quyết vấn
đề đặt ra

3
Nguyên tắc

1 Sự tương thuộc lẫn nhau mang tính tích cực

2 Tương tác trực tiếp mặt đối mặt

3 Trách nhiệm cá nhân

4 Các kĩ năng làm việc nhóm

5 Đánh giá rèn luyện


4
1 Sự tương thuộc lẫn nhau mang tính tích cực

Mỗi thành viên có đóng góp nhất định trong thành công của nhóm

Mỗi cá nhân thành công khi các thành viên trong nhóm cũng thành công

Sự phụ thuộc lẫn nhau một cách tích cực, khuyến khích chia sẻ kiến thức thông tin và bổ
trợ nhau ở mức cao nhất 

5
 Việc làm của họ có ích với các thành viên trong nhóm

 Vai trò của mỗi thành viên rất quan trọng

 Tăng cường khả năng học tập của mỗi thành viên

 Mỗi người có đóng góp riêng

6
Bốn điều kiện của nguyên tắc này là:

Mục đích học tập chung của các thành viên

Phân chia công việc hợp lí

Cá nhân hoàn thành phần việc được giao và kiểm tra các thành viên khác
cũng hoàn thành

Có phần thưởng hoặc điểm chung cho cả nhóm

7
2 Tương tác trực tiếp mặt đối mặt

Tối đa các cơ hội để gặp mặt trao đổi thông tin

Thúc đẩy các hoạt động nhóm, tạo dựng tinh thần đoàn kết

8
3 Trách nhiệm cá nhân

Làm tốt vai trò của mình, đảm bảo công việc một cách nghiêm túc

Quan tâm, hỗ trợ giúp nhóm hoạt động hiệu quả vì lợi ích nhóm

9
4 Các kĩ năng làm việc nhóm

10
5 Đánh giá rèn luyện

Nhóm đã hoàn thành mục tiêu đề ra chưa?

Nhóm đã làm việc hiệu quả chưa?

Những điều nên phát huy và những điều cần cải thiện?

11
Ưu điểm – Hạn chế

Tác dụng và hạn chế, đặc


biệt trong bối cảnh lớp
học Việt Nam

12
Thành tích học tập và các phẩm chất, kĩ năng cá nhân cao hơn

Dành nhiều thời gian nghiên cứu, tập trung và hiểu sâu vào bài học

Gia tăng sự thoải mái trong lớp học và yêu thích, có trách nhiệm với
các môn học

Khả năng nhìn nhận tình huống đa chiều, có trách nhiệm và tích cực
trong các mối quan hệ giữa các bạn đồng trang lứa

13
Sự phát triển không đồng đều về năng lực và phẩm chất

Thời gian học tập kéo dài hơn

Ý kiến các nhóm, hoặc các thành viên phân tán hoặc mâu thuẫn gay gắt với nhau

Khó chia nhóm đồng đều và phân bổ khối lượng công việc trong các nhóm

14
Vận dụng

VẬN DỤNG CẤU


TRÚC DẠY HỌC
HỢP
Cấu trúc + NộiTÁC VÀO
dung = DHHT
GIẢNG DẠY HÓA
HỌC PHỔ THÔNG
15
Cấu Trúc Dạy Học Hợp Tác

Cấu trúc Cấu trúc Cấu trúc


STAD Kagan
ghép hình

16
Cấu trúc STAD

17
Bước tiến hành STAD
Hoạt Kiểm
Giáo viên Chia động tra
trình bày nhóm nhóm lần lần 1
bài học
1

Hoạt
Kiểm động
Điểm tra lần
nỗ lực nhóm lần
2 2
18
Cách tính điểm nỗ lực trong cấu trúc STAD
Điểm bài kiểm tra lần 2 Điểm nỗ lực cá nhân

Ít hơn trên 1 điểm so với lần 1 0

Ít hơn 1 điểm hoặc bằng điểm so với lần 1 1

Nhiều hơn 1 điểm so với lần 1 3

Nhiều hơn trên 1 điểm so với lần 1 5

19
Nhóm gồm 4 thành viên thực hiện 2 lần kiểm tra
Điểm của nhóm trong bài kiểm tra
Thành viên của
Điểm lần 1 Điểm lần 2 Điểm nỗ lực
nhóm
Hồng Tân 9 9.5 3
Tấn Pháp 8 7.0 1
Hồng Ngọc 7 5.5 0
Hải Yến 6 7.5 5
Kết quả tính toán
Tổng điểm nỗ lực 9 Trung bình nhóm 9/4 = 2.25
Mỗi thành viên được 2.25 điểm thưởng
20
Ý nghĩa cấu trúc STAD

 Thuận lợi khi giảng những vấn đề được định nghĩa rõ


ràng với một đáp án đúng
 Các thành viên đều chịu trách nhiệm
 Đề cao đóng góp của HS yếu
 Loại bỏ tình trạng ăn theo

21
KAGAN

22
So sánh cấu trúc Thảo luận nhóm & Ba bước phỏng vấn

Trách Hơn ½ HS
Bước tiến hành Tham gia Đều tham nhiệm cá thảo luận
bình đẳng gia thảo luận tại 1 thời
nhân
điểm

1. Giáo viên đặt câu


Thảo luận hỏi
nhóm 2. Học sinh thảo
luận

1. Bắt cặp trong


nhóm, tiến hành
Ba bước phỏng vấn theo cặp
phỏng 2. Hoán đổi vai trò
vấn 3. Chia sẻ

23
Các nhóm cấu trúc Kagan
Cấu trúc xây
01. dựng nhóm 03. Cấu trúc xây dựng
kĩ năng giao tiếp
05. Cấu trúc phát
triển khái niệm

Luân phiên Hợp với tôi Suy nghĩ-bắt cặp-chia sẻ

02. Cấu trúc xây


dựng lớp
04. Cấu trúc xây dựng
kĩ năng làm chủ
06. Cấu trúc phát triển
đa chức năng

Các góc phòng Kiểm tra từng cặp Bàn tròn

24
Lợi ích của cấu trúc Kagan

 Sử dụng cho lớp học Viêt Nam.


 Tất cả học sinh đều tham gia thảo luận.
 Học sinh có thể “thực hành” trong nhóm nhỏ trước khi
phát biểu trước lớp.
 Phát triển lòng tự trọng, tăng động lực học tập.
 Các kỹ năng tư duy, kỹ năng xã hội được cải thiện.

25
Cấu trúc Bàn Tròn

 Mô tả tóm tắt
 Chức năng học
thuật và xã hội

26
Vận dụng

“Khí CO2 có những ảnh hưởng


xấu nào đến con người và môi
trường sống?”

27
Tổ chức dạy học

Bước 1. Bước 2. Bước 3.


Giao nhiệm Thực hiện Trình bày và
vụ học tập nhiệm vụ đánh giá kết quả

28
Tài liệu tham khảo

[1] BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO (2020), TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN PHỔ
THÔNG ĐẠI TRÀ – MÔ ĐUN 2 SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC, GIÁO DỤC
PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG MÔN
HÓA HỌC. TP HỒ CHÍ MINH.

[2] Thái Hoài Minh và Đào Thị Hoàng Hoa (2020), FOUNDATION ON THEORY AND
METHODOLOGY OF TEACHING CHEMISTRY, TP HỒ CHÍ MINH.

[3] Đào Thị Hoàng Hoa (2012), “VẬN DỤNG CÁC CẤU TRÚC DẠY HỌC HỢP TÁC VÀO
GIẢNG DẠY HOÁ HỌC PHỔ THÔNG” trong Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TPHCM. TP HỒ
CHÍ MINH.

29
Cảm ơn Cô và các
bạn đã lắng nghe

30

You might also like