You are on page 1of 88

LOGO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ĐÀ NẴNG

KHOA TÂM LÝ – GIÁO DỤC

TÂM LÝ HỌC GIÁO DỤC

ThS. Lê Thị Ngọc Lan


Email: ltnlan@ued.udn.vn
0912866268
www.themegalle Company Logo
Giới thiệu chung về học phần

 Học phần Tâm lý học giáo dục thuộc khối


kiến thức nghiệp vụ sư phạm.

 Học phần này cung cấp kiến thức về đặc


điểm phát triển tâm sinh lý lứa tuổi học
sinh phổ thông, cơ sở tâm lý của hoạt
động dạy học và giáo dục, đặc điểm tâm
lý nhân cách người giáo viên và vấn đề
sức khỏe tâm thần học đường.
NỘI DUNG CỦA HỌC PHẦN

Chương 1: Nhập môn Tâm lý học giáo dục


Chương 2: Đặc điểm phát triển tâm lý lứa tuổi học
sinh trung học


TÂM Chương 3: Cơ sở tâm lý của hoạt động dạy học
LÝ Chương 4: Cơ sở tâm lý của hoạt động giáo dục
GD

Chương 5: TLH nhân cách người giáo viên


Chương 6: Sức khỏe tâm thần học đường và sự hỗ
trợ tâm lý của người giáo viên
Mục tiêu chung của học phần

 Học phần Tâm lý học giáo dục cung cấp hệ


thống kiến thức về đặc điểm phát triển
tâm sinh lý cá nhân lứa tuổi học sinh phổ
thông, cơ sở tâm lý của hoạt động dạy học
và giáo dục, đặc điểm tâm lý nhân cách
người giáo viên và vấn đề sức khỏe tâm
thần học đường; qua đó giúp người học có
khả năng áp dụng các kiến thức tâm lý
học vào hoạt động dạy học, giáo dục, bồi
dưỡng và phát triển nhân cách người giáo
viên.
www.themegalle Company Logo
Mục tiêu cụ thể

 CO1: Có kiến thức về sự phát triển tâm sinh lý cá nhân lứa


tuổi học sinh phổ thông, cơ sở tâm lý của hoạt động dạy học,
cơ sở tâm lý của hoạt động giáo dục, đặc điểm tâm lý nhân
cách người giáo viên, sức khỏe tâm thần học đường và sự hỗ
trợ tâm lý của giáo viên.
 CO2: Có năng lực vận dụng kiến thức tâm lý học giáo dục vào
tổ chức các hoạt động dạy học và giáo dục, bồi dưỡng và phát
triển nhân cách người giáo viên đạt hiệu quả.
 CO3: Có kĩ năng thuyết trình, làm việc nhóm
 CO4: Có thái độ tích cực học tập, rèn luyện để hoàn thiện
nhân cách bản thân.

www.themegalle Company Logo


Chuẩn đầu ra của học phần
Chuẩn đầu ra Nội dung Chuẩn đầu ra học phần (CLOs)
(CLOs)

CLO1 Trình bày được đối tượng, nhiệm vụ, và các phương pháp nghiên cứu
của tâm lý học giáo dục.

CLO2 Phân tích được điều kiện hình thành, quy luật, đặc điểm phát triển tâm
lý cá nhân của học sinh trung học.

CLO3 Phân tích được cơ sở tâm lý học của hoạt động dạy học và giáo dục
học sinh trung học.

CLO4 Đánh giá được các đặc điểm tâm lý của lao động sư phạm và các yêu
cầu về phẩm chất và năng lực của người giáo viên.
Nhận diện được các rối nhiễu tâm lý cơ bản của học sinh trung học,
CLO5 nguyên nhân gây ra các rối nhiễu đó và hướng phòng ngừa và can
thiệp.

CLO6 Xây dựng được kế hoạch phát triển phẩm chất và năng lực nghề
nghiệp của giáo viên.

CLO7 Làm việc nhóm hiệu quả, thuyết trình báo cáo kết quả học tập.
Phương pháp, hình thức kiểm tra – đánh giá
của học phần
Thành phần Bài đánh giá Phương pháp Tiêu chí Trọng số Trọng số
đánh giá đánh giá Rubric bài đánh thành
giá (%) phần (%)
A1.1. Chuyên cần P1.1. Điểm R1 W1.1  
50%  
  danh hàng  
ngày.  
W1
A1. Đánh giáA1.2. Bài tập nhóm P1.2. Đánh giá R5 W1.2 20%
quá trình 50%
  bài tập nhóm
 

A2. Đánh giáA2.1 Kiểm tra cá nhân P2.1. Tự luận R7 W2.1 W2


giữa kỳ   100% 0.3
 
A3. Đánh giáA3.1 Kiểm tra cá nhân P3.1. Tự luận R7 W3.1 W3
cuối kỳ 100% 0.5
 
Nhiệm vụ của sinh viên

• Sinh viên phải thực hiện các nhiệm vụ sau


đây:
• Tham gia ít nhất 80% số tiết học trên lớp
theo quy định của học phần;
• Tham gia các hoạt động làm việc nhóm
theo qui định của lớp học phần;
• Tự tìm hiểu các vấn đề do giảng viên giao
ở nhà hoặc thư viện để thực hiện ngoài
giờ học trên lớp;
• Thảo luận nhóm theo chủ đề
• Hoàn thành tất cả bài kiểm tra đánh giá
giữa kỳ và thi kết thúc học phần.
GIỚI THIỆU TÀI LIỆU THAM KHẢO
GIỚI THIỆU WEBSITE, LINK TRUY CẬP
 1. Tạp chí TLH: https://sites.google.com/
 2. https://tapchigiaoduc.moet.gov.vn/
 3. Thư viện QG VN: https://nlv.gov.vn/
 4. TV đại học QGHN: https://lic.vnu.edu.vn
 5. Danh mục TLKH: http://sti.vista.gov.vn
6. https://tlhhocduong.wordpress.com/
7. https://tamlyhoclamsang.wordpress.com
GIỚI THIỆU WEBSITE, LINK NƯỚC NGOÀI

• 1. Google scholar (Dùng từ khóa


file type)
• 2. https://books (cung cấp sách)
• 3. http://doaj.org (tham khảo bộ
công cụ, thang đo)
• 4. http://search.ndlt
• 5. http://www.opendoor.org
• 6. https://sci-hub.hk
CHƯƠNG 1
NHẬP MÔN TÂM LÝ HỌC GIÁO DỤC
MỤC TIÊU HỌC TẬP TRONG CHƯƠNG 1
A. Kiến thức
+ Giúp sinh viên trình bày được khái niệm về tâm lý, tâm lí
học giáo dục; Phân tích được bản chất, chức năng của tâm lý
người; Phân tích được 3 mặt của đời sống tâm lý: Nhận thức,
Tình cảm, Ý chí. Mô tả được các phương pháp nghiên cứu tâm
lý học.
B. Kỹ năng
+ Có kỹ năng nghiên cứu đời sống tâm lý con người và biết
vận dụng những tri thức của tâm lý học vào việc nghiên cứu,
hình thành, cải tạo tâm lý con người.
C. Thái độ
+ Có trách nhiệm nghiên cứu và chọn lựa những giải pháp hữu
hiệu nhằm hình thành, phát triển tâm lý cho học sinh.
1. KHÁI QUÁT VỀ TÂM LÝ HỌC
 Đặt câu hỏi gợi ý cho học sinh:
Thế nào là tâm lý?
Thế nào là tâm lý học?
MỘT SỐ QUAN NIỆM VỀ TÂM LÝ

P.Tây (Hy lạp): tâm lý được


xem là linh hồn hay tâm
hồn

Phương Đông: Tâm là tâm


địa, tâm can

Việt Nam: Tâm lý là tâm tư,


tình cảm, sở thích, nhu cầu
ứng xử của một con người
Khái niệm Tâm lý học
 Khái niệm “Tâm lý học (psychelogos) là xuất phát từ
gốc La tinh “psyche” (linh hồn, tâm hồn) và “Logos”
(khoa học). => Psychologos: Khoa học về tâm hồn.
 Tâm lý học được hiểu là khoa học nghiên cứu về các
hiện tượng tâm lý. Nó nghiên cứu các quy luật nảy
sinh, vận hành và phát triển của các hiện tượng tâm lý
diễn ra đa dạng trong đời sống của con người.
CÁC HIỆN TƯỢNG TÂM LÝ NGƯỜI
Các hiện
thượng tâm lý

Đời sống
Các thuộc tính
tâm lý của
nhân cách
con người
vô cùng
phong
phú, đa
dạng. Nó
được hợp
thành bởi Các phẩm Nhận
chất của Ý chí thức
các mặt

Xúc cảm,
tình cảm
1.1. Đối tượng, nhiệm vụ nghiên cứu của TLH
• 1.1.1. Khái niệm về tâm lý học

Tâm lý là toàn bộ những hiện tượng TL (nhận thức,


tình cảm, xúc cảm, ý chí, các thuộc tính nhân cách
của con người (nhu cầu, hứng thú, năng lực, khí
chất) nảy sinh trong não người, gắn liền và điều
khiển toàn bộ hành vi, hoạt động của con người

Tâm lý học: Khoa học chuyên


nghiên cứu về hiện tượng tâm lý
của con người.
trở về trước

1.1.2. Vài nét về lịch sử hình thành Tâm lý học


3. TLH trở thành
một khoa học hiện 1: Ai cập
1. Phương
đại Đông 2. Ấn độ cổ đại
2. Phương Tây 3. Trung Quốc cổ đại:
1. Các tư tưởng Tâm lý học
Cổ đại

Các tư tưởng của TLH Phương


Đông

Các tư tưởng của TLH Phương Tây


A. Các tư tưởng Tâm lý học Cổ đại ở Phương Đông

Ai Cập cổ đại: “Thần học Mempic” (TK IV TCN): Thể chất, sinh học quyết định tâm lý: Tim là nơi sinh ra các hiện tượng tâm lý, não đi đến
đâu xuất hiện tâm lý đến đó.

Ấn độ cổ đại: Được tìm thấy trong các kinh, liên quan đến sự quan tâm về tâm hồn:

Trung Quốc cổ đại: Thời Xuân Thu – Chiến quốc: nguồn gốc về tâm lý, quan hệ giữa vật chất và tâm lý…
B. Các tư tưởng của Tâm lý học cổ đại Phương Tây

1. Quan niệm Duy tâm

Platon: Tâm hồn là cái có trước,


thực tại có sau. Tâm hồn do
Socrat: “Hãy tự biết mình”: Suy nghĩ và
nhận thức về chính mình
thượng đế sinh ra và có 3 loại:
Tâm hồn trí tuệ, tâm hồn dũng
cảm và tâm hồn khát vọng

Kết luận: vào thời cổ đại, những tư tưởng về TLH đã phát triển trong lòng
triết học, gắn liền với cuộc đấu tranh của CNDV và CNDT.
2. Các tư tưởng Tâm lý học nửa đầu
thế kỷ XIX trở về trước
• Thảo luận
Câu hỏi:
1. Tâm lý học phát triển dựa trên các ngành
khoa học nào?
2. Các thành tựu của khoa học tự nhiên – xã
hội
2. Các tư tưởng Tâm lý học nửa đầu
thế kỷ XIX trở về trước

TK 17-18, 19:TLH nảy


sinh giữa cuộc đấu
tranh CNDV và CNDT:
Sang đầu thế kỷ 18:
TLH có tên gọi:

- CNDT (Heghen): Thế giới không


C.Wolff xuất có thực, mà chỉ là sự phức hợp
1. Phát triển trong bản “TLH của cảm giác hay kinh nghiệm;
kinh - DV: Tất cả vật chất đều có tư
lòng triết học duy, chỉ có con người mới có cảm
nghiệm” ->
Descaste: Nhị nguyên luận: VC và TT là giác, tinh thần, TL không tách
“TLH lý trí
hai thực thể song song tồn tại, cơ thể khỏi nào người
phản xạ như một cái máy, tinh thần,
bản thể không biết được
Một số tiền đề khoa học tự nhiên

Thuyết tiến hóa của Charles Dawin: TL hình thành và


Chưa thoát phát triển cùng sự phát triển loài, qua chọn lọc tự nhiên

khỏi những
quan niệm Thuyết tâm sinh lý học giác quan: N.C mối quan hệ giữa các kích thích vật lý, với
các quá trình xảy ra trong hệ thần kinh và các quá trình cảm giác, tri giác của con
người
máy móc,
duy tâm Thuyết tâm vật lý học: Mối quan hệ giữa cường độ kích thích với hình ảnh

hoặc siêu tâm lý chứng minh các hiện tượng TL như tri giác có thể đo lường được.

hình
3. TÂM LÝ HỌC TRỞ THÀNH MỘT
KHOA HỌC ĐỘC LẬP
Các tiền
đề

- Sự kiện CM Tháng 10
Nga thành công;
- Sự xuất hiện của
nhiều trường phái TLH

- Sự ra đời của phòng


thí nghiệm đầu tiên - Sự phát triển
trên thế giới tại Đức
(W.Wundt)
của KHKT
MỘT SỐ QUAN NIỆM CƠ BẢN TRONG TLH HIỆN ĐẠI

TÂM LÝ HỌC HÀNH VI


(J.B Watson,
Skinner)
TLH HOẠT
ĐỘNG

Phân tâm
học

TLH NHẬN
THỨC
TÂM LÝ HỌC
NHÂN VĂN
a. Tâm lý học hành vi
o Đại diện: - J.Watson, E.C.Tolman, B.F.Skinner…
 Đối tượng nghiên cứu chính
- Các hành vi của con người
 Nội dung
- Thuyết hành vi cổ điển xoay quanh công thức
S - R
(Kích thích - chủ thể - phản ứng)
• HV là tổng sổ các phản ứng ® của cơ thể đáp ứng lại các kích thích.
• TLH chỉ nghiên cứu được những hành vi có thể quan sát được một cách
trực tiếp và các yếu tố quyết định từ môi trường, bác bỏ ý thức.
Thuyết hành vi mới
• Công thức: S -> O -> R
• S: Kích thích
• O: Nhu cầu, sở thích, hứng thú, kỹ năng
• R: Phản ứng
• Thuyết hành vi mới đã phát triển TLHHV
lên một tầm cao mới.
a. Tâm lý học hành vi
 Đóng góp
- Thực tế, hành vi có thể quan sát được, nghiên cứu
được một cách khách quan, điều khiển được.
 Hạn chế
- Do tuyệt đối hoá vai trò của môi trường nên con người
trong thuyết hành vi đã mất đi tính chủ thể, xã hội trở
nên máy móc và thụ động trước môi trường sống.
B. Phân tâm học
• Đại diện: S.Freud, K.Jung, Erikson…
• Nội dung
• Theo học thuyết này, đời sống tâm lý của con người bao gồm:
 Cái ấy (nó): bao gồm các bản năng như ăn uống, tính dục, tự vệ,
trong đó tính dục là cái đóng vai trò quyết định toàn bộ đời sống tâm lý
và hành vi của con người.
 Cái tôi: nằm giữa vô thức và siêu thức. Một mặt thỏa mãn những nhu
cầu bản năng của vô thức, một mặt lại đối chiếu với những tiêu chuẩn của
siêu thức.
 Cái siêu tôi: là cái lý tưởng, đẹp đẽ, siêu phàm hóa.
PHÂN TÂM HỌC
* Đóng góp
– Nghiên cứu con người cả về phần bản năng
– Đưa ra những đóng góp cho ngành trị liệu mà các nước
phương Tây áp dụng nhiều.
* Hạn chế
– Phân tâm phủ nhận ý thức, phủ nhận bản chất xã hội, lịch sử
của tâm lý người, đồng nhất tâm lý người với tâm lý loài vật.
C. Tâm lý học nhân văn
• Đại diện
- C.Roger, H.Maslow
• Đối tượng nghiên cứu chính
- Nhu cầu cơ bản của con người
• Nội dung
- Maslow đưa ra những nhu cầu cơ bản của con người theo tháp
nhu cầu 5 bậc tương ứng. Như vậy,theo học thuyết này, con
người được thỏa mãn những nhu cầu sẽ hoàn thiện về tâm lý, trở
nên tốt đẹp hơn. Tầng nhu cầu dưới là điều kiện nảy sinh các nhu
cầu cao hơn.
C. Tâm lý học nhân văn
• Đóng góp
– Đề cao vẻ đẹp, những cảm nghiệm của con người
– Giải quyết những vấn đề tâm lý liên quan đến thiếu hụt nhu
cầu thời thơ ấu.
• Hạn chế
– Tách con người khỏi các mối quan hệ xã hội, thiếu vắng con
người trong hoạt động thực tiễn.
D. Tâm lý học nhận thức
• Đại diện: J. Piaget (Thuỵ Sỹ) và Brunner (Anh)
• Đối tượng nghiên cứu chính:
• - Các hoạt động nhận thức của con người
• Nội dung:
- Nghiên cứu nhận thức của con người
trong mối quan hệ với môi trường, cơ thể và não bộ
D. Tâm lý học nhận thức
• Đóng góp
• - Phát hiện ra nhiều sự kiện khoa học có giá trị trong các vấn đề tri giác, trí nhớ, tư
duy, ngôn ngữ… làm cho các lĩnh vực nghiên cứu nói trên đạt được trình độ mới
• Xây dựng được nhiều PPNC tâm lý cụ thể ở những năm 50 - 60 của TK XX.
• Hạn chế
•- Coi nhận thức của con người như là nỗ lực của ý chí, để đưa đến sự thay đổi vốn
kinh nghiệm, vốn tri thức của cơ thể, nhằm thích nghi, cân bằng với thế giới, chưa thấy
hết ý nghĩa tích cực và ý nghĩa thực tiễn của hoạt động nhận thức
E. Tâm lý học hoạt động
Đại diện: các nhà tâm lý học Xô Viết sáng lập như Leonchiev (1903-1979),
Rubinshtejn (1902-1960)…
• Nội dung:
- Lấy triết học Mác Lênin làm cơ sở lý luận và phương pháp luận, xây dung
nền tâm lý học lịch sự người, coi TLH là sự phản ánh khách quan vào não
thông qua hoạt động.
- Tâm lý người mang tính chủ thể, có bản chất XH, TL người được hình thành,
phát triển và thể hiện trong hoạt động và các mqh của con người trong XH
HÔ HÌNH TÂM LÝ HỌC HOẠT ĐỘNG

HÌNH THÀNH

PHÁT TRIỂN
VẬN HÀNH
1.1.4. ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM VỤ CỦA TÂM LÝ
HỌC

TÂM
ĐỐI NHIỆM

TƯỢNG VỤ
HỌC
ĐỐI TƯỢNG

Đối tượng của TLH là các hiện tượng TL,


với tư cách là các hiện tượng tinh thần,
do TGKQ tác động vào não người sinh ra,
gọi chung là hoạt động tâm lý

TLH nghiên cứu sự


hình thành, vận hành
và phát triển của các
hoạt động tâm lý.
NHIỆM VỤ CỦA TÂM LÝ HỌC

• NGHIÊN CỨU BẢN CHẤT CỦA HOẠT ĐỘNG TÂM LÝ


1

• Phát hiện các quy luật hình thành và


2 phát triển tâm lý

• Tìm ra cơ chế của các hiện tượng tâm lý


3
1.2. Bản chất, chức năng, phân loại hiện tượng
tâm lý người

1. Bản chất TL người: 2. Chức năng 3. Phân loại


• TL người là sự phản ảnh • Định hướng hoạt động; • Theo vị trí tâm lý
hiện thực khách quan • Thúc đẩy, lôi cuốn con • Sự tham gia của ý thức
vào não thông qua chủ người hành động • Cách phân chia khác
thể • Điều khiển, điều chỉnh
• TL người có bản chất xã hoạt động => TL của con
hội, lịch sử người cân bằng hơn
1.2. Bản chất hiện tượng tâm lý người

Tâm lý người là sự phản


ánh hiện thực khách
quan vào não người
thông qua chủ thể tâm lý người có bản chất xã
hội – lịch sử
* Điều kiện để có tâm lý người
 Điều kiện cần để có tâm lý là con người phải
có não, và não phải phát triển bình thường
 Điều kiện đủ là phải có hiện thực khách quan
tồn tại
Câu hỏi
• Hiện tượng khách quan là gì?
• HTKQ là tất cả những gì tồn tại ngoài ý thức
của con người.
Phản ảnh tâm lý là một loại phản ánh đặc biệt

Đó là sự tác động
của HTKQ vào hệ
thần kinh, bộ não
người

Hình ảnh tâm P.A Tâm lý tạo ra


lý mang đậm hình ảnh tâm lý
màu sắc cá về thế giới: sinh
nhân, chủ thể động, sáng tạo
TÍNH CHỦ THỂ

2) Cùng một sự vật, hiện tượng tác động vào chủ


thể duy nhất ở những thời điểm, hoàn cảnh, trạng
thái cơ thể, trạng thái tinh thần khác nhau có thể
cho ta thấy mức độ biểu hiện và sắc thái tâm lý
khác nhau ở chủ thể ấy.
Cảnh nào cảnh chẳng đeo sầu
Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ
Tại sao tâm lý người này lại khác người kia?
2 - TÂM LÝ NGƯỜI CÓ BẢN CHẤT XÃ HỘI – LỊCH SỬ

Nguồn gốc: từ thế giới khách quan trong đó nguồn gốc xã hội là cái
quyết định.
Là sản phẩm của hoạt động và giao tiếp của con người trong mối
quan hệ xã hội.
 Cơ chế hình thành: lĩnh hội, tiếp thu vốn kinh nghiệm xã hội, nền
văn hóa xã hội thông qua HOẠT ĐỘNG và GIAO TIẾP. Trong đó,
GIÁO DỤC giữ vai trò CHỦ ĐẠO
Tâm lý con người hình thành, phát triển, biến đổi và chịu sự chế ước
của lịch sử cá nhận và cộng đồng. Trong các giai đoạn khác nhau,
thời kỳ lịch sử khác nhau thì có đặc điểm tâm lý khác nhau.
Nguồn gốc lịch sử: sự hình thành, phát triển và
biến đổi tâm lý con người diễn ra cùng với quá
trình phát triển của lịch sử đời sống cá nhân, dân
tộc và cộng đồng.
 Nội dung lịch sử: Tâm lý người chịu sự chế
ước của lịch sử của đời sống cá nhân và của cả
cộng đồng.
1.2.2. Chức năng của tâm lý

1. Định hướng 2. Tạo ra động


cho hoạt động lực cho hoạt
(thể hiện qua động, khắc
động cơ, mục phục mọi khó
đích của hành khăn để vươn
động) tới mục đích

4. Điều khiển, 3. Điều chỉnh


kiểm tra quá hoạt động phù
trình hoạt hợp với mục
động đích
1.2.3.Phân loại các hiện tượng tâm lý

3. Các
1. Các quá 2. Các trạng
thuộc tính
trình tâm lý thái tâm lý
tâm lý
CÁC HIỆN TƯỢNG TÂM LÝ

• Là hiện tượng tâm lý thường diễn ra trong thời gian tương đối ngắn, có mở
đầu, diễn biến, kết thúc tương đối rõ ràng. Bao gồm quá trình nhận thức,
Các quá trình quá trình cảm xúc, quá trình hành động ý chí.
tâm lý

• Là những hiện tượng tâm lý thường diễn ra trong thời gian tương đối dài,
việc mở đầu, diễn biến, kết thúc không rõ ràng, đi kèm vời quá trình tâm lý.
Các trạng Ví dụ, chú ý đi kèm suy nghĩ; lắng tai nghe giảng, tập trung suy nghĩ).
thái tâm lý

• Là những hiện tượng TL tương đối ổn định, khó hình thành, khó mất đi, tạo
Các thuộc thành những nét đặc trưng của nhân cách như tính cách, tình cảm, ý chí.
tính tâm lý
KẾT LUẬN
• Các hiện tượng tâm lý của con người rất đa dạng và
phong phú, phức tạp, khó có có thể tách bạch một cách
hoàn toàn mà luôn đan xen vào nhau. Chúng được thể
hiện ở nhiều mức độ khác nhau, có thể chuyển hóa, bổ
sung cho nhau. Vì vậy, sự phân chia các hiện tượng tâm
lý chỉ mang tính tương đối.
2. Các bộ phận cấu thành Tâm lý học giáo dục

Tâm lý học
Tâmsưlýphạm
học lứa
(TLH
tuổi
DH+ TLHGD)
TLH đại cương
KHÁI NIỆM GIÁO DỤC

Theo nghĩa rộng: Giáo dục là toàn bộ những tác


động của nhà trường, gia đình, và xã hội, bao
gồm cả dạy học và các tác động giáo dục khác
đến con người.

Theo nghĩa hẹp: Giáo dục là quá trình tác động


đến tư tưởng, đạo đức, hành vi của con người.
Hoạt động giáo dục bao gồm dạy học và giáo
dục theo nghĩa hẹp.
2.2.2. Đối tượng, nhiệm vụ nghiên cứu của
TLHGD

nhiệm
vụ Nghiên cứu bản chất TL
của quá trình giáo dục.

Đối - N.C quá trình xuất hiện


những cấu tạo nhân cách
tượng mới: các nét nhân cách,
thói quen, nhu cầu, động
TLHGD nghiên cứu những cơ, thái độ -> những nét
quy luật của sự hình nhân cách mới dưới sự
thành nhân cách trong tác động của giáo dục
quá trình giáo dục.
3.2. CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU TRONG
TLH

2. Các
1. Các Có một
phương
phương nghiên cứu
pháp
pháp luận hiệu quả
nghiên cứu
1. Các phương pháp luận

2. Thống
1. Duy vật
nhất giữa
biện
ý thức và
chứng
hoạt động

4. Hệ
3. Phát
thống cấu
triển
trúc
3.2. CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU TRONG TLH

Nhóm PPNC lý luận:


n.c thông tài liệu

Nhóm PPNC thực


tiễn
NHÓM PHƯƠNG PHÁP LÝ LUẬN

• - Khái
quát hóa hệ tư
• Là PP đọc, nghiên cứu, kháo
• Tổng hợp,
tưởng lý luận
quát lí luận, hình thành giả
thuyết và những dự đoán về
• Phân tích, • Làm giàu vốn sống
các thuộc tính của đối tượng • So sánh tài liệu và tri thức của bản
được nghiên cứu, xây dựng
những mô hình lí thuyết ban thân
đầu

Khái niệm Phân loại Hiệu quả


B. NHÓM PHƯƠNG PHÁP THỰC TIỄN
1. PHƯƠNG PHÁP QUAN SÁT

Khái
niệm

Các loại
Các lưu
quan
ý
sát

Nhược Ưu
điểm điểm
THẢO LUẬN
• 1. Quan sát là gì?
• 2. Các loại quan sát
• 3. Đánh giá
• 4. Những điều cần lưu ý
HÃY QUAN SÁT BỨC TRANH
PHƯƠNG PHÁP QUAN SÁT

Khái niệm: Phân loại:


Là PP thu thập các dữ liệu thực tế trên cơ sở tri - Trực tiếp và gián tiếp;
giác đối tượng mô
mộ̣ t cách có mục đích, có kế
hoạch. - QS bên trong và QS bên ngoài;
Cụ thể hơn, quan sát trong nghiên cứu Tâm lý
học giáo dục là phương pháp mà nhà nghiên - QS toàn diện và QS bộ phận
cứu theo dõi, ghi chép những biểu hiện đa
dạng của hoạt động tâm lý của người dạy và
người học cùngCác với
yêunhững
cầu sưdiễn biến củaPP
phạm: nó.QUAN SÁT Đánh giá:
- + Xác định mục đích, nô
nộ̣ i dung, kế hoạch quan sát. Uư điểm: Đa dạng, dễ thực hiện, ít
+ Kế hoạch quan sát cần chuẩn bị chu đáo
tốn kém; tự nhiên;
+ Tiến hành quan sát một cách có hệ thống và cẩn
thận Nhược điểm: bị động; nhiều yếu tố
+ Ghi chép một cách khách quan và rút ra những ảnh hưởng đến quá trình quan sát, chủ
nhận xét trung thực… quan, mất thời gian, tốn nhiều công
+ Sử dụng các phương tiện kỹ thuật, sử dụng kết sức…
hợp với các phương pháp khác.
B. Phương pháp thực nghiệm

Khái
niệm

Các loại
Các lưu
thực
ý
nghiệm

Nhược Ưu
điểm điểm
Hình ảnh trong thực nghiệm búp bê bobo
2.PP THỰC NGHIỆM
• KHÁI NIỆM

Thực nghiệm là quá trình tác động vào đối tượng một cách chủ
động trong những điều kiện đã được khống chế để gây ra ở đối
tượng những biểu hiện cần nghiên cứu, có thể lặp đi lặp lại nhiều
lần và đo đạc định lượng, định tính một cách khách quan các hiện
tượng cần nghiên cứu.
Thực nghiệm được sử dụng hiện nay trong việc nghiên cứu Tâm lý
học giáo dục thông thường là thực nghiệm hình thành, nhằm tác
động để nâng cao một khả năng nào đó hay thay đổi một biểu
hiện nào đó trong sự phát triển tâm lý.
Các loại thực nghiệm

Thực nghiệm trong


phòng thí nghiệm

Thực nghiệm tự
nhiên
Đánh giá
Ưu điểm Nhược điểm
- Khẳng định quan hệ Không phải mọi chủ
nhân quả giữa các đề đều đưa ra thực
hiện tượng được nghiệm được (Liên
nghiên cứu quan đến đạo đức và
pháp luật)

- Lý giải một cách


khoa học nguồn gốc Khó khống chế hoàn
và sự phát triển của toàn yếu tố chủ quan
hiện tượng tâm lý của người bị thực
nghiệm
CÁC LƯU Ý
1. Phải đảm bảo tuân thủ
luật pháp và các quy định
đạo đức về thực nghiệm

2. Bảo đảm sự đồng ý bằng văn bản của


các đối tượng tham gia thực nghiệm

3. Bảo đảm sự thông tin trung


thực của thực nghiệm

4. Bảo đảm quyền bí


mật thông tin

5. Bảo đảm tính khách quan của thực


nghiệm
3. Phương pháp trắc nghiệm

Khái
niệm

Ưu
Yêu cầu
điểm

Nhược Trắc
điểm nghiệm
Phương pháp trắc nghiệm

- Khái niệm: Trắc nghiệm là một phép thử để


đo lường tâm lý đã được chuẩn hóa trên
một số lượng người đủ tiêu biểu.
Trắc nghiệm là phép thử đã được chuẩn hóa
trở thành công cụ để nhà nghiên cứu đo
lường các biểu hiện tâm lý của con người
Nhược
Ưu điểm
điểm
Các hiện tượng tâm lý cần Chỉ cho biết kết quả,
đo trực tiếp bộc lộ qua không đo được quá trình
hành động thực hiện test; suy nghĩ

Có khả năng tiến hành


tương đối đơn giản bằng
Khó soạn thảo một bộ
giấy, bút, tranh vẽ v.v…, có
trắc nghiệm đảm bảo tính
khả năng lượng hóa và
chuẩn hóa.
chuẩn hóa tiêu chí tâm lý
cần đo
Yêu cầu

Bài trắc nghiệm phải có độ tin


cậy, có tính hiệu lực và được
chuẩn hóa

Trình tự tiến hành trắc nghiệm


phải được kiểm soát chặt chẽ
để đảm bảo kết quả mang tính
khoa học.

Sử dụng phương pháp này như


là một trong các cách chẩn
đoán tâm lý con người ở một
thời điểm nhất định.
4. Phương pháp phỏng vấn
Khái niệm

Ưu điểm
Nhược
điểm
Yêu cầu
4. Phương pháp phỏng vấn

Khái niệm: Đặt câu hỏi Phương pháp: Trực tiếp


để thu thập thông tin hoặc gián tiếp

Đánh giá:
Yêu cầu:
+ Xác định rõ mục Ưu: Có thể
đích, yêu cầu PV điều chỉnh câu
+ Tìm hiểu thông tin hỏi, quan sát
về kỹ về đối tượng
được hành vi,
+ Có kế hoạch chủ
động “lái hướng” câu thái độ
chuyện
Nhược: Mang
+ Cần linh hoạt, khéo
léo và tế nhị khi “lái tính chủ quan,
hướng” câu chuyện, tốn thời gian
5. Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi

Khái
niệm

Yêu Phân
cầu loại

Nhược Ưu
điểm điểm
Khái niệm

Là phương pháp dùng một số câu


hỏi nhất loạt đặt ra cho một số
lượng đối tượng được nghiên cứu
nhằm thu thập ý kiến của họ về
một vấn đề nào đó.
PHÂN LOẠI
Điều tra nói

Điều tra viết

Điều tra tự do

Điều tra theo


mẫu

Điều tra thăm dò chung


hoặc điều tra chuyên đề
Đánh giá

Uư Nhược
điểm trong một thời điểm
gian ngắn thu
Độ tin câỵ khó bảo
thập được một số
đảm
ý kiến của rất
nhiều người

Những người
tham gia nghiên Không điều chỉnh
cứu không đòi hỏi được quá trình
phải được đào tạo nghiên cứu.
đặc biệt
Yêu cầu

Khi thiết kế


câu hỏi nên Thiết kế
Sử dụng Bảng câu hỏi
sử dụng hướng dẫn
bảng câu hỏi không nên
những kỹ trả lời thật
khuyết danh quá dài
thuật chống chi tiết…
gian lận
5. Phương pháp phân tích sản phẩm hoạt
động
Khái niệm: là PP dựa vào sản phẩm
hoạt động do con người làm ra để
nghiên cứu chức năng tâm lý của nó

Uư điểm: Nhà NC chủ động về mặt


thời gian. Các TL phân tích được lưu
giữ và sử dụng nhiều lần

Nhược điểm: Không thấy được hết


các yếu tố chi phối khi tạo ra sản
phẩm

Yêu cầu: + PhảI lựa chọn được sản


phẩm của hoạt động đặc trưng đối với
hiện tượng tâm lý được nghiên cứu; +
Phải xem xét sản phẩm hoạt động
trong mối liên hệ với những điều kiện
tiến hành hoạt động
F. Phương pháp nghiên cứu tiểu sử cá nhân

Khái niệm:
Là PP thu thập dữ liệu
thực tế dựa trên sự
phân tích quá trình
sống của một cá nhân

Ưu điểm:
Cung cấp thông tin khá
Nhược điểm: toàn diện về nghiệm thể.
Các KQNC có thể được
Chỉ dừng lại ở các sử dụng nhiều lần và
phán đoán tương đối ổn định

You might also like