You are on page 1of 8

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

KHOA KINH TẾ

1. Tên học phần: TÂM LÝ HỌC LAO ĐỘNG


2. Mã học phần: ECO3013
3. Khối lượng học tập: 3 tín chỉ.
4. Trình độ: Đại học.
5. Học phần điều kiện học trước:
6. Giáo viên giảng dạy: Ông Nguyên Chương
7. Mục tiêu của học phần: Cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản có hệ
thống về các hiện tượng tâm lý cá nhân, các hiện tượng tâm lý xã hội trong hoạt động lao
động, sự thích ứng của con người với kỹ thuật và công việc cũng như sự phù hợp của kỹ
thuật và công việc với con người, và những ứng dụng thực tiễn nhằm nâng cao hiệu quả
công tác quản lý nhân sự và quá trình lao động trong các tổ chức.
8. Mô tả học phần:
Học phần bao gồm 6 chương, cụ thể: Tổng quan tâm lý học lao động; Các hiện tượng
tâm lý cá nhân; Các hiện tượng tâm lý xã hội; Sự thích ứng của con người với kỹ thuật và
công việc; Sự thích ứng của kỹ thuật và công việc với con người; Các hiện tượng tâm lý
phổ biến trong tổ chức và trong hoạt động lao động.
9. Nhiệm vụ của sinh viên: sinh viên phải tham dự các buổi học lý thuyết, giờ thảo
luận hay giờ làm bài tập theo đúng qui chế hiện hành của trường và Bộ Giáo dục và Đào
tạo để đủ điều kiện thi kết thúc học phần.
10. Tài liệu học tập:
10.1 Tài liệu học tập:
[1] Giáo trình Tâm lý học Lao động; Lương Văn Úc; Nhà xuất bản Đại học Kinh tế
Quốc Dân, Hà Nội (2011)
[2] Slides bài giảng của giảng viên
10.2 Tài liệu tham khảo:
[1] Tâm lý học lao động; Đào Thị Oanh; Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội
(2003)
[2] Giáo trình Tâm lí học đại cương; Nguyễn Quang Uẩn (Chủ biên); Nhà xuất bản
Đại học Sư phạm, Hà Nội (2014)
[3] Hành vi Tổ chức; Stephen P. Robbins và Timothy A. Judge (Bản dịch của FPT
Polytechnic); Nhà xuất bản Lao động – Xã hội, Hà Nội (2012)

1
[4] Industrial Psychology; Vikram Bisen and Priya; New Age International (P) Ltd.,
Publishers (2010)
[5] Psychology in the Work Context; Ziel Bergh and Dirk Geldenhuys (Editors);
Oxford University Press Southern Africa (Pty) Ltd., Cape Town (2015)

11. Đánh giá:


Sinh viên được đánh giá kết quả học tập trên cơ sở 3 điểm thành phần như sau:
TT Tên chỉ tiêu Cách thức đánh giá Trọng số
- Chuyên cần
1 Điểm thành phần 1 20 %
- Bài tập cá nhân
- Bài tập nhóm
2 Điểm thành phần 2 20 %
- Kiểm tra giữa kỳ
Sinh viên thi cuối kỳ theo kỳ thi chung:
3 Điểm thi cuối kỳ - Hình thức thi: Tự luận 60 %
- Thời gian làm bài: 75 - 90 phút
Tổng 100%

12. Thang điểm: Theo thang điểm tín chỉ


13. Nội dung chi tiết học phần:

2
Tài liệu học tập
Thời
Nội dung
gian
Lý thuyết Thảo luận và Bài tập
Chương 1: Tổng quan tâm lý học lao động Đọc chương 1, Giáo trình Tâm lý học Lao
1.1. Hiện tượng tâm lý động; Lương Văn Úc; Nhà xuất bản Đại
1.1.1. Các hiện tượng tâm lý học Kinh tế Quốc Dân, Hà Nội (2011).
1.1.2. Chức năng của hiện tượng tâm lý Đọc chương 1, Tâm lý học lao động; Đào
1.1.3. Đặc điểm chung của các hiện tượng tâm lý Thị Oanh; Nhà xuất bản Đại học Quốc gia
Tuần 1 1.1.4. Phân loại hiện tượng tâm lý Hà Nội (2003).
Số giờ: 1.2. Tâm lý học và tâm lý học lao động
3 1.2.1. Tâm lý học
1.2.2. Tâm lý học lao động
1.2.3. Sơ lược lịch sử phát triển của tâm lý học
lao động
1.3. Các phương pháp nghiên cứu cơ bản của
tâm lý học lao động
Chương 2. Hiện tượng tâm lý cá nhân Đọc chương 1, Giáo trình Tâm lý học Lao
2.1. Nhận thức động; Lương Văn Úc; Nhà xuất bản Đại
2.1.1. Nhận thức cảm tính học Kinh tế Quốc Dân, Hà Nội (2011).
2.1.2. Trí nhớ Đọc chương 7, Giáo trình Tâm lí học đại
2.1.3. Nhận thức lý tính cương; Nguyễn Quang Uẩn (Chủ biên);
Tuần 2 2.2. Tình cảm Nhà xuất bản Đại học Sư phạm, Hà Nội
Số giờ: 2.2.1. Khác biệt giữa tình cảm và nhận thứ (2014).
2.2.2. Các mức độ của tình cảm
3 2.2.3. Các quy luật của tình cảm
2.3. Ngôn ngữ
2.3.1. Tâm lý học ngôn ngữ
2.3.2. Các yếu tố ảnh hưởng ngôn ngữ của cá
nhân
2.4. Ý chí

3
2.4.1. Tâm lý học ý chí
2.4.2. Các đặc trưng của ý chí
2.4.3. Hành động ý chí
Chương 2. Hiện tượng tâm lý cá nhân (tiếp Đọc chương 1, Giáo trình Tâm lý học Lao
theo) động; Lương Văn Úc; Nhà xuất bản Đại
Tuần 3 2.5. Nhân cách học Kinh tế Quốc Dân, Hà Nội (2011).
Số giờ: 2.5.1. Nhân cách và sự hình thành nhân cách Đọc chương 7, Giáo trình Tâm lí học đại
3 2.5.2. Các đặc điểm cơ bản của nhân cách cương; Nguyễn Quang Uẩn (Chủ biên);
2.5.3. Các phẩm chất quan trọng của nhân cách Nhà xuất bản Đại học Sư phạm, Hà Nội
(2014).
Tuần 4 Chương 2. Hiện tượng tâm lý cá nhân (tiếp Bài tập và Thảo luận
Số giờ: theo)
3
Chương 3. Hiện tượng tâm lý xã hội Đọc chương 8, Giáo trình Tâm lý học Lao
3.1. Nhóm và cá nhân trong nhóm động; Lương Văn Úc; Nhà xuất bản Đại
Tuần 5 3.1.1. Tâm lý – xã hội học về nhóm học Kinh tế Quốc Dân, Hà Nội (2011).
Số giờ: 3.1.2. Cá nhân trong nhóm Đọc chương 1, Hành vi Tổ chức; Stephen
3 P. Robbins và Timothy A. Judge (Bản dịch
của FPT Polytechnic); Nhà xuất bản Lao
động – Xã hội, Hà Nội (2012).
Chương 3. Hiện tượng tâm lý xã hội (tiếp theo) Đọc chương 8, Giáo trình Tâm lý học Lao
3.2. Tổ chức và hành vi tổ chức động; Lương Văn Úc; Nhà xuất bản Đại
3.2.1. Tâm lý – xã hội học về tổ chức học Kinh tế Quốc Dân, Hà Nội (2011).
Tuần 6 3.2.2. Hành vi tổ chức Đọc chương 1, Hành vi Tổ chức; Stephen
Số giờ: 3.3. Các hiện tượng tâm lý xã hội P. Robbins và Timothy A. Judge (Bản dịch
3.3.1. Xung đột xã hội của FPT Polytechnic); Nhà xuất bản Lao
3 3.3.2. Tâm trạng xã hội động – Xã hội, Hà Nội (2012).
3.3.3. Dư luận xã hội
3.3.4. Áp lực xã hội
3.3.5. Khuôn mẫu xã hội

4
3.3.6. Định kiến xã hội
3.3.7. Truyền thống

Tuần 7 Chương 3. Hiện tượng tâm lý xã hội (tiếp theo) Bài tập và Thảo luận
Số giờ:
3
Chương 4. Sự thích ứng của con người với kỹ Đọc chương 3, Giáo trình Tâm lý học Lao
thuật và công việc động; Lương Văn Úc; Nhà xuất bản Đại
4.1. Hệ thống người – máy móc – môi trường học Kinh tế Quốc Dân, Hà Nội (2011).
Tuần 8 4.1.1. Khái niệm Đọc chương 4, Giáo trình Tâm lý học Lao
Số giờ: 4.1.2. Ý nghĩa của tiếp cận hệ thống người – máy động; Lương Văn Úc; Nhà xuất bản Đại
móc – môi trường học Kinh tế Quốc Dân, Hà Nội (2011).
3 4.1.3. Các tính chất của hệ thống người – máy
móc – môi trường
4.1.4. Các nội dung cơ bản của thiết kế hệ thống
người – máy móc – môi trường
Chương 4. Sự thích ứng của con người với kỹ Đọc chương 3, Giáo trình Tâm lý học Lao
thuật và công việc (Tiếp theo) động; Lương Văn Úc; Nhà xuất bản Đại
4.2. Phân công lao động và hiệp tác lao động học Kinh tế Quốc Dân, Hà Nội (2011).
4.2.1. Cơ sở tâm lý học của phân công lao động Đọc chương 4, Giáo trình Tâm lý học Lao
và hiệp tác lao động động; Lương Văn Úc; Nhà xuất bản Đại
Tuần 9 4.2.2. Các giới hạn tâm lý học của phân công lao học Kinh tế Quốc Dân, Hà Nội (2011).
Số giờ: động và hiệp tác lao động
4.3. Chọn nghề và hướng nghiệp
3 4.3.1. Ý nghĩa của chọn nghề và hướng nghiệp
4.3.2. Chọn nghề
4.3.3. Hướng nghiệp
4.4. Đào tạo nghề nghiệp
4.4.1. Nhận thức trong đào tạo nghề nghiệp
4.4.2. Các loại hình đào tạo nghề nghiệp

5
4.4.3. Các phương thức đào tạo nghề nghiệp
4.4.4. Phát triển nghề nghiệp
Tuần Chương 4. Sự thích ứng của con người với kỹ Bài tập và Thảo luận
10 thuật và công việc (Tiếp theo)
Số giờ:
3
Chương 5. Sự thích ứng của kỹ thuật và công Đọc chương 2, Giáo trình Tâm lý học Lao
việc với con người động; Lương Văn Úc; Nhà xuất bản Đại
5.1. Trình bày thông tin trong hệ thống học Kinh tế Quốc Dân, Hà Nội (2011).
Tuần 5.1.1. Các phương thức sử dụng thiết bị trình bày Đọc chương 5, Giáo trình Tâm lý học Lao
11 thông tin động; Lương Văn Úc; Nhà xuất bản Đại
5.1.2. Các thiết bị và công cụ chỉ báo học Kinh tế Quốc Dân, Hà Nội (2011).
Số giờ:
5.2. Các thiết bị điều khiển
3 5.2.1. Vận động lao động
5.2.2. Chức năng của thiết bị điều khiển
5.2.3. Nguyên tắc thiết kế thiết bị điều khiển
5.2.4. Mã hóa các thiết bị điều khiển
Chương 5. Sự thích ứng của kỹ thuật và công Đọc chương 2, Giáo trình Tâm lý học Lao
việc với con người (Tiếp theo) động; Lương Văn Úc; Nhà xuất bản Đại
5.3. Nhân trắc và bố trí nơi làm việc học Kinh tế Quốc Dân, Hà Nội (2011).
5.3.1. Những vấn đề liên quan của nhân trắc và Đọc chương 5, Giáo trình Tâm lý học Lao
Tuần bố trí nơi làm việc động; Lương Văn Úc; Nhà xuất bản Đại
12 5.3.2. Nhân trắc học học Kinh tế Quốc Dân, Hà Nội (2011).
5.3.3. Thiết kế vùng làm việc
Số giờ:
5.3.4. Môi trường vật lý nơi làm việc
3 5.4. Chế độ làm việc và nghỉ ngơi hợp lý
5.4.1. Mệt mỏi và khả năng làm việc
5.4.2. Chế độ làm việc và nghỉ ngơi
5.5. Cải thiện điều kiện làm việc
5.5.1. Cải thiện môi trường vật lý nơi làm việc

6
5.5.2. Thẩm mỹ hóa nơi làm việc
Tuần Chương 5. Sự thích ứng của kỹ thuật và công Bài tập và Thảo luận
13 việc với con người (Tiếp theo)
Số giờ:
3
Chương 6. Các hiện tượng tâm lý phổ biến Đọc chương 6, Giáo trình Tâm lý học Lao
trong tổ chức và hoạt động lao động động; Lương Văn Úc; Nhà xuất bản Đại
6.1. Giao tiếp nhân sự học Kinh tế Quốc Dân, Hà Nội (2011).
6.1.1. Chức năng của giao tiếp nhân sự Đọc chương 8, Giáo trình Tâm lý học Lao
6.1.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến giao tiếp nhân sự động; Lương Văn Úc; Nhà xuất bản Đại
6.1.3. Các nguyên tắc giao tiếp nhân sự học Kinh tế Quốc Dân, Hà Nội (2011).
6.2. Quản trị nhóm Đọc chương 9, Giáo trình Tâm lý học Lao
6.2.1. Liên nhân cách nhóm động; Lương Văn Úc; Nhà xuất bản Đại
6.2.2. Vị trí trong trong nhóm học Kinh tế Quốc Dân, Hà Nội (2011).
6.2.3. Các yếu tố ảnh hưởng hiệu quả hoạt động Đọc chương 10, Giáo trình Tâm lý học
Tuần nhóm Lao động; Lương Văn Úc; Nhà xuất bản
14 6.2.4. Phương pháp tạo động lực hoạt động nhóm Đại học Kinh tế Quốc Dân, Hà Nội (2011).
Số giờ: 6.2.5. Tổ chức hoạt động nhóm Đọc chương 2, Hành vi Tổ chức; Stephen
3 6.2.6. Lãnh đạo nhóm P. Robbins và Timothy A. Judge (Bản dịch
của FPT Polytechnic); Nhà xuất bản Lao
động – Xã hội, Hà Nội (2012).
Đọc chương 5, Hành vi Tổ chức; Stephen
P. Robbins và Timothy A. Judge (Bản dịch
của FPT Polytechnic); Nhà xuất bản Lao
động – Xã hội, Hà Nội (2012).
Đọc chương 7, Hành vi Tổ chức; Stephen
P. Robbins và Timothy A. Judge (Bản dịch
của FPT Polytechnic); Nhà xuất bản Lao
động – Xã hội, Hà Nội (2012).

7
Chương 6. Các hiện tượng tâm lý phổ biến Đọc chương 6, Giáo trình Tâm lý học Lao
trong tổ chức và hoạt động lao động (Tiếp theo) động; Lương Văn Úc; Nhà xuất bản Đại
6.3. Tạo động lực học Kinh tế Quốc Dân, Hà Nội (2011).
6.3.1. Sự hài lòng đối với công việc Đọc chương 8, Giáo trình Tâm lý học Lao
6.3.2. Các lý thuyết về tạo động lực động; Lương Văn Úc; Nhà xuất bản Đại
6.3.3. Phát huy năng lực, sở trường của người lao học Kinh tế Quốc Dân, Hà Nội (2011).
động Đọc chương 9, Giáo trình Tâm lý học Lao
động; Lương Văn Úc; Nhà xuất bản Đại
học Kinh tế Quốc Dân, Hà Nội (2011).
Đọc chương 10, Giáo trình Tâm lý học
Tuần Lao động; Lương Văn Úc; Nhà xuất bản
15 Đại học Kinh tế Quốc Dân, Hà Nội (2011).
Số giờ: Đọc chương 2, Hành vi Tổ chức; Stephen
3 P. Robbins và Timothy A. Judge (Bản dịch
của FPT Polytechnic); Nhà xuất bản Lao
động – Xã hội, Hà Nội (2012).
Đọc chương 5, Hành vi Tổ chức; Stephen
P. Robbins và Timothy A. Judge (Bản dịch
của FPT Polytechnic); Nhà xuất bản Lao
động – Xã hội, Hà Nội (2012).
Đọc chương 7, Hành vi Tổ chức; Stephen
P. Robbins và Timothy A. Judge (Bản dịch
của FPT Polytechnic); Nhà xuất bản Lao
động – Xã hội, Hà Nội (2012).

You might also like