You are on page 1of 93

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI Logo

Khoa
VIỆN SƯ PHẠM KỸ THUẬT Viện

BÀI SỐ 1
Tổng quan về các mô hình tâm lý

TS .Nguyễn Thị Tuyết


Viện Sư phạm kỹ thuật
 MỤC TIÊU BÀI HỌC
Sau bài học này, các bạn sẽ nắm được những vấn đề sau:

 Xác định được tâm lý học là một khoa học, hiện


trạng của khoa học tâm lý
 Giải thích được bản chất, chức năng các hiện Phần này dành
cho thầy đứng
tượng tâm lý để hiểu mình, hiểu người khác. khi giảng. Các
thầy add nội
 Phân loại được các hiện tượng tâm lý. dung bài học vào
2/3 bên trái slide.
 Ứng dụng các qui luật tâm lý trong hoạt động điều
khiển và vận hành máy móc của người kỹ sư.

T
Tâm lý học ứng dụng Bài số 1 2
1. Khái niệm tâm lý, tâm lý học
1.1. Khái niệm tâm lý học

 Tâm lý là gì?

 Tâm lý học là gì? Phải nghiên cứu như thế nào?


Phần này dành
 Nghiên cứu tâm lý như thế nào? cho thầy đứng
khi giảng. Các
thầy add nội
dung bài học vào
2/3 bên trái slide.
Hiện tượng tâm lý con người
phong phú, đa dạng

Tâm lý học ứng dụng Bài số 1 3


1. Khái niệm tâm lý, tâm lý học
1.1. Khái niệm tâm lý học

 Tâm lý (Psyches):

“ cái tâm lý ” là hiện tượng

tinh thần ở con người, Phần này dành


cho thầy đứng
vừa ở trong nội tâm (chỉ khi giảng. Các
mình biết) vừa biểu hiện thầy add nội
dung bài học vào
ra bên ngoài qua lời nói, 2/3 bên trái slide.

việc làm, hành vi cử chỉ..


khiến người khác nhận
biết được.

Tâm lý học ứng dụng Bài số 1 4


1. Khái niệm tâm lý, tâm lý học
1.1. Khái niệm tâm lý học

 Tâm lý học (Psychology): là khoa học


nghiên cứu về toàn bộ các hiện tượng tâm
lý, ý thức, nhân cách, nảy sinh hình thành Phần này dành
cho thầy đứng
biểu hiện và biến đổi trong mỗi cá nhân hay khi giảng. Các
thầy add nội
nhóm người và cả loài người. dung bài học vào
2/3 bên trái slide.
 Tâm lý học nghiên cứu sự hình thành, vận
hành và phát triển của các hoạt động tâm
lý.

Tâm lý học ứng dụng Bài số 1 5


1. Khái niệm tâm lý, tâm lý học
1.2. Đối tượng của tâm lý học
(Tâm lý học nghiên cứu cái gì?)

TÂM LÝ HỌC

Phần này dành


cho thầy đứng
Não bộ
khi giảng. Các
thầy add nội
dung bài học vào
2/3 bên trái slide.

Là các hiện tượng tâm lý với tư cách là hiện tượng tinh thần
do thế giới khách quan tác động vào não con người sinh ra,
gọi chung là hoạt động tâm lý của con người,“Cái tâm lý”
điều hành. (cái tâm lý là đối tượng của tâm lý học)

Tâm lý học ứng dụng Bài số 1 6


1. Khái niệm tâm lý, tâm lý học
1.2. Đối tượng của tâm lý học
- Là các khía cạnh hoạt động tâm lý người.
1.3. Nhiệm vụ của tâm lý học

- Là phát hiện các đặc điểm, cơ chế và quy luật của các
Phần này dành
hiện tượng tâm lý. cho thầy đứng
khi giảng. Các
- Đưa ra các biện pháp hữu hiệu góp phần nâng cao chất thầy add nội
dung bài học vào
lượng cuộc sống con người. 2/3 bên trái slide.

+ Phương pháp nghiên cứu nghiên cứu tâm lý học

Quan sát, thực nghiệm, trắc nghiệm, điều tra, phỏng


vấn,..vv.

Tâm lý học ứng dụng Bài số 1 7


1. Khái niệm tâm lý, tâm lý học
1.1. Khái niệm tâm lý học

 Đặc điểm tâm lý cá nhân trong nhân cách con người :

 Rất trừu tượng (Sức mạnh diệu kỳ)


Phần này dành
 Rất gần gũi, cụ thể (Qua hành vi , hành động, cử chỉ..) cho thầy đứng
khi giảng. Các
 Hiện tượng tinh thần luôn gắn bó chặt chẽ với con người thầy add nội
dung bài học vào
(Tâm hồn luôn gắn với thể xác – “Tôi tư duy tức là tôi tồn tại ”) 2/3 bên trái slide.
R. Descartes (1596 - 1650)

Tâm lý học ứng dụng Bài số 1 8


1. Khái niệm tâm lý, tâm lý học
1.4. Chức năng các hiện tượng tâm lý người

 Định hướng hoạt động


 Điều khiển
 Điều chỉnh hoạt động

Quyết đinh
Phần này dành
cho thầy đứng
Tâm lý con khi giảng. Các
Hiện thực khách quan
người thầy add nội
dung bài học vào
2/3 bên trái slide.

Tính năng
Hoạt động động trong Hành vi
sáng tạo hành động

Tâm lý học ứng dụng Bài số 1 9


1. Khái niệm tâm lý, tâm lý học
1.4. Chức năng các hiện tượng tâm lý người
 Tâm lý có chức năng:

o Định hướng cho hoạt động

o Điều khiển, kiểm tra quá trình


hoạt động Phần này dành
o Điều chỉnh hành vi con người cho thầy đứng
khi giảng. Các
thầy add nội
dung bài học vào
 Giúp cho mỗi cá nhân tìm được mục tiêu, động 2/3 bên trái slide.
lực trong đời sống.

 Giúp cho cá nhân nhận thức và thích ứng được


với các hoàn cảnh khách quan, sáng tạo

Tâm lý học ứng dụng Bài số 1 10


1. Khái niệm tâm lý, tâm lý học
1.4. Chức năng các hiện tượng tâm lý người
 Tâm lý có chức năng:

 Giúp cho mỗi cá nhân tìm được mục tiêu, động lực trong
đời sống.

 Giúp cho cá nhân nhận thức và thích ứng được với các Phần này dành
hoàn cảnh khách quan, sáng tạo cho thầy đứng
khi giảng. Các
thầy add nội
 Tâm lý có vai trò: dung bài học vào
2/3 bên trái slide.
 Chìa khóa mở cõi lòng người chân thật

 Cẩm nang trong giao tiếp

 Vũ khí lợi hại của nhà ngoại giao

 Sợi dây giàng buộc người mình yêu

Tâm lý học ứng dụng Bài số 1 11


Sơ lược về sự phát triển của tâm lý học.

Bốn chuyên ngành cơ bản của tâm lý học ngày nay:

- Tâm lý học hành vi (do Watson khởi xướng tại Mĩ năm 1913): chỉ
khai thác tâmlý ở góc độ bản năng của con người, nghĩa là khi các
giác quan con người nhận được kích thích thì sẽ có trả lời.
- Tâm lý học cấu trúc (do các nhà tâm lý học Đức sáng lập): bản chất
của các hịên tượng tâm lý đều có cấu trúc hệ thống phức tạp vì thế
phải theo xu hướng tổng thể với cả một cấu trúc chỉnh thể.
- Tâm lý học phân tâm (do Freud, bác sĩ người Áo đề ra): Tâm lý
người bao gồm cả cái vô thức, tiềm ý thức và ý thức, chúng hoà
quện với nhau và hình thành nên bản chất con người.
- Tâm lý học Macxit: nhìn nhận và nghiên cứu tâm lý con người đưới
góc độ biện chứng, tòan diện hơn.
Một số nhà khoa học tâm lý thời kỳ cổ đại

Pơ la tông (428-348):
Đi theo chủ nghĩa duy tâm.
Ông cho rằng tâm hồn và thể xác là không có mối quan
hệ. Con người có 3 loại tâm hồn:
- Tâm hồn trí tuệ (ở phần đầu): chỉ có ở giai cấp chủ nô
- Tâm hồn dũng cảm (ở phần ngực): chỉ có ở giai cấp
quý tộc.
- Tâm hồn dinh dưỡng (ở phần bụng): có ở tầng lớp nô
lệ.
 Những tư tưởng tâm lý học thời cổ đại
-Trong các di chỉ của người nguyên thủy đã thấy
những bằng cứ chứng tỏ đã có quan niệm về
cuộc sống của hồn, phách sau cái chết của thể
xác.
→ Những văn bản đầu tiên của loài người đã có
những nhận xét về tính chất của hồn, họ đã có
ý tưởng tiền khoa học về tâm lý.
• Khổng Tử (551 đến 479 TCN) ở Trung Quốc đã có
những nhận xét sâu sắc về mối quan hệ giữa trí nhớ và
tư duy. Đã nói đến chữ tâm của của con người: Nhân,
Trí ,Dũng.
• Gần 1 thế kỷ sau đó, nhà hiền triết Hy Lạp cổ đại Xôcrat
(469-399 TCN) đã tuyên bố câu châm ngôn nổi tiếng
Hãy tự biết mình và đây được coi là sự định hướng tự
giác đầu tiên về tâm lý học trong triết học. KĐ: Con
người có thể biết được đời sống bên trong của mình.
Khổng Tử (551- 479 TCN)

• Khổng Tử là một nhà giáo dục


vĩ đại, am hiểu sâu sắc, tường
tận tâm lý con người (trong
phương pháp giáo dục).
• Tư tưởng triết học và TLH
của Khổng Tử: Lập trường
triết học của ông là lập trường
bảo thủ về mặt xã hội và duy
tâm về mặt triết học.
Xô-crat (469- 399 TCN)

Tuyên bố câu châm ngôn nổi


tiếng: “Hãy tự biết mình…”
Định hướng to lớn cho TLH:
Con người có thể và cần phải
tự hiểu biết mình, tự nhận
thức, tự ý thức về cái ta.
Platon (428- 347 TCN)

Ông cho rằng tư tưởng, tâm


lý là cái có trước, thế giới
thực tiễn là cái có sau.
Tâm hồn là động lực của cơ
thể, nó quyết định sự hoạt
động của cơ thể.
• Aritxtốt (384-322 TCN)- người đầu tiên viết
cuốn sách Bàn về hồn . Đây là cuốn sách có
hệ thống đầu tiên về tâm lý. KĐ: tâm hồn
bao giờ cũng gắn với thể xác
• Các nhà duy vật cổ đại: talet,Anaximem,
Hêraclit vạn vật được cấu thành từ vật
chất : Lửa, nước, không khí, đất. Có thể nắm
bắt, thấy được cụ thể .
• Platon(428- 348TCN) Tâm hồn có trước, do
thượng đế sinh ra, có ba loại tâm hồn và xác
định vị trí của ba loại tâm hồn là : Đầu-
ngực- bung.
A-rit-tốt (384- 322 TCN)
• Ông là người đầu tiên bàn về
tâm hồn. Ông là một trong
những người đầu tiên khẳng
định vị trí và tầm quan trọng
của việc nghiên cứu tâm lý.
• A-rit-tốt cho rằng tâm hồn
gắn liền với thể xác, tâm hồn
gồm 3 loại:
– Tâm hồn thực vật
– Tâm hồn động vật
– Tâm hồn trí tuệ
Đối lập với quan điểm duy tâm thời cổ đại về “tâm
hồn” là quan điểm của các nhà triết học duy vật như:

Ac-si-mét (TK V TCN)

Ta-lét (TK VII- VI TCN) Heracrit (TK VI- V TCN)


Đê-mô-crit (460- 370 TCN)

Ông coi tâm hồn cũng như


một dạng vật thể mang tính
chất cơ thể, do các “nguyên
tử lửa” tạo thành.
“Tâm hồn” cũng phải tuân
theo quy luật tán xạ của vật
lý.
 Đại diện chủ nghĩa duy vật
thời kì đó.
Một số nhà khoa học tâm lý thời kỳ cổ đại
Hypocrate: đi theo tư tưởng duy vật. Ông nổi tiếng
với học thuyết về khí chất (tâm lý con người phụ
thuộc vào tỷ lệ pha trộn của 4 chất tiết ra trong cơ
thể):
- Máu từ tim (đỏ): hoạt bát, sôi nổi
- Chất từ gan (vàng): khô khan, u sầu
- Chất từ dạ dày (đen): đa cảm, ướt át
- Chất từ não (trắng): thông minh, lạnh lùng, điềm
tĩnh.
Một số đóng góp quan trọng của các nhà tâm lý học
truyền thống

• R. Decac, người Pháp (1556-1650): vật chất và tâm


hồn là 2 thực thể tồn tại song song. Ông giải thích theo
quan điểm duy vật về những hành vi đơn giản của con
người bằng cơ chế phản xạ.
• Von Phơ: nhà triết học người Đức với 2 tác phẩm nổi
tiếng về tâm lý thế kỷ 18: Tâm lý học kinh nghiệm và
Tâm lý học lý trí.
• Dac Uyn (1809-1882), người Anh với học thuyết tiến
hoá. Ông đã giải thích các mức độ tâm lý theo sự tiến
hoá của các loài từ thấp đến cao và vai trò của tâm lý
với quá trình thích nghi để tồn tại và phát triển của các
thực thể sinh vật
1.5. Tổng quan về cấu trúc khoa học tâm lý

 TLH nhân văn


 TLH hành vi
 TLH nhận thức
 TLH Ghestal
 TLH hoạt động
 Phân tâm học

 Cuối TK 19 đầu TK 20 nhiều nhà TLH tìm các


hướng nghiên cứu khác nhau trong đó: Từ
lĩnh vực đầu tiên là TLH đại cương đến nay
có tới 40 – 50 ngành khác nhau và các tiểu
ngành của khoa học tâm lý

Tâm lý học ứng dụng Bài số 1 25


• TLH trở thành một khoa học độc lập

 Năm1879, tại Đại học Leipzig(Đức)


một phòng thí nghiệm tâm lý học
(thực chất là sinh lý-tâm lý) thì tâm lý
học mới được coi là một khoa học Phần này dành
cho thầy đứng
độc lập với triết học, có đối tượng Wilhelm Wundt(1832- 1920) khi giảng. Các
thầy add nội
nghiên cứu, có chức năng, nhiệm vụ dung bài học vào
riêng. 2/3 bên trái slide.

 Wilhelm Wundt đã tập hợp các phạm trù, khái niệm TLH và
nghiên cứu tâm lý, ý thức một cách khách quan bằng quan sát,
thực nghiệm, đo đạc…→TLH trở thành một khoa học độc lập
Wilhelm Wundt (seated) in the world's first psychology lab (1879) at the University of Leipzig in
Germany.1.Nguồn: :Historyofpsychology:http://psychology.about.com/od/historyofpsychology/f/first-
psychology-lab.htm

Tâm lý học ứng dụng Bài số 1 26


• TLH trở thành một khoa học độc lập
• Năm1879, tại Đại học Leipzig(Đức)một phòng thí
nghiệm tâm lý học (thực chất là sinh lý-tâm lý) thì
tâm lý học mới được coi là một khoa học độc lập
với triết học, có đối tượng nghiên cứu, có chức
năng, nhiệm vụ riêng.
Phần này dành
• Năm1880, trở thành Viện TLH đầu tiên trên thế cho thầy đứng
giới, xuất bản các tạp chí về TLH. khi giảng. Các
thầy add nội
• WilhelmWundt đã tập hợp các phạm trù, khái niệm dung bài học vào
TLH và nghiên cứu tâm lý, ý thức một cách khách 2/3 bên Wundt(1832-
Wilhelm trái slide. 1920)
quan bằng quan sát, thực nghiệm, đo đạc…
• →TLH trở thành một khoa học độc lập

Tâm lý học ứng dụng Bài số 1 27


• TÂM LÝ HỌC ĐANG PHÁT TRIỂN VÀ KHÔNG NGỪNG THAY ĐỔI THẾ GIỚI

 Năm 1875, Williams James đã tổ chức một


phòng thí nghiệm về tâm lý tại Harvard
University. Nhưng phòng thí nghiệm không
được chính thức công nhận vì nó chỉ được
dùng để giảng dạy về những học thuyết,
kinh nghiệm và những nghiên cứu cơ bản

* Năm 1879 phòng thí nghiệm đầu tiên đã được


chính thức công nhận là phòng thí nghiệm của
Wilhelm Wundt – một bác sĩ, nhà tâm lý học
người Đức. Rồi sau đó là phòng thí nghiệm thứ
hai là của học trò ông. G. Stanley Hall.
Wilhelm Wundt (seated) in the world's first psychology lab (1879) at the University of Leipzig in
Germany.1.Nguồn: :Historyofpsychology:http://psychology.about.com/od/historyofpsychology/f/
first-psychology-lab.htm /Ngày truy cập : 7/11/2015

28
• TÂM LÝ HỌC ĐANG PHÁT TRIỂN VÀ KHÔNG NGỪNG THAY ĐỔI THẾ GIỚI

Thí nghiệm Milgram (1974)

Thí nghiệm David Reimer


Thí nghiệm Albert bé nhỏ (1920) nhà tâm lý học John
John Watson, cha đẻ của thuyết hành vi Money
Thí nghiệm Landis (1924)
Nguồn: Historyofpsychology:http://psychology.about.com/od/historyofpsychology/f/first-psychology-lab.htm
29
• Vào đầu thế kỷ 20 xuất hiện ba học thuyết mới trong
tâm lý học là học thuyết hành vi chủ nghĩa, học
thuyết Freud và học thuyết Ghestal. Cả ba học thuyết
này đều có những giá trị nhất định trong lịch sử tâm
lý học.
• Sai lầm của ba học thuyết này là sử dụng những chân
lý cục bộ làm nguyên lý phổ quát cho khoa học tâm
lý. Ít chú ý đến kinh nghiệm sống, kinh nghiệm xhls.
Vì thế họ vẫn không thành công trong việc tìm đối
tượng đích thực của tâm lý học.
• Trong thế kỷ 20 còn có những đóng góp trong lịch sử
phát triển của khoa học tâm lý hiện đại: tâm lý học
nhận thức/ tâm lý học nhân văn/ tâm lý học hoạt
động.
 Các quan điểm cơ bản trong tâm lý học hiện đại
+Tâm lý học hành vi
J.Oát-sơn (1878-1958)
• Chủ nghĩa hành vi do nhà TLH
Mỹ J.Oát-sơn sáng lập, được thể
hiện trong bài báo “TLH dưới con
mắt của nhà hành vi”.
S - R
Stimulant Reaction
Kích thích Phản ứng
+Tâm lý học hành vi (tiếp)

• Lấy nguyên tắc thử và sai để điều khiển hành vi.


• Đây là quan điểm tự nhiên chủ nghĩa, phi lịch sử và
thực dụng.
• Sau này, Ton-men, Hec-lơ, Ski-nơ… đưa vào công
thức:
S - O - R
trung gian
(nhu cầu, kinh nghiệm sống, trạng thái)
+Tâm lý học Gestalt (TLH cấu trúc)

Vec-thai-mơ (1850-1943) Cô-lơ (1887-1967) Cốp- ca (1886-1947)

• Nghiên cứu các quy luật về tính ổn định và tính trọn


vẹn của tri giác, quy luật “bừng sáng” của tư duy.
• Các nhà TLH cấu trúc ít chú ý đến vai trò của kinh
nghiệm sống, kinh nghiệm xã hội lịch sử.
+Tâm lý học phân tâm học
• Phơ-rớt là bác sĩ người Áo xây dựng
nên ngành TLH phân tâm học
• Ông tách con người thành 3 khối:
– Cái ấy (cái vô thức): Bản năng vô
thức, ăn uống, tình dục, tự vệ, trong
đó bản năng tình dục giữ vai trò
trung tâm.
– Cái tôi: con người thường ngày, có ý
thức, tồn tại theo nguyên tắc hiện
thực.
– Cái siêu tôi: cái siêu phàm, “cái tôi
lý tưởng”, không bao giờ vươn tới Phơ- rớt (1856-1939)
được, tồn tại theo nguyên tắc kiểm
duyệt, chèn ép.
+Tâm lý học nhân văn
• Do C.Rô-giơ (1902-1987) và H.Max-lâu sáng lập

Nhu
cầu
phát huy
bản ngã
Nhu cầu được
kính nể

Nhu cầu quan hệ XH

Nhu cầu an toàn

Nhu cầu sinh lý cơ bản

H.Max-lâu Tháp nhu cầu


+Tâm lý học nhận thức
• J. Piaget (1896-1980) đóng góp cho ngành TLH gần 180
công trình khoa học, trong đó 135 công trình đã được
công bố.
• Brunơ nghiên cứu tâm lý, nhận thức con người trong
mối quan hệ với môi trường- cơ thể- não bộ.

J.Piaget
+Tâm lý học hoạt động
• L.X.Vưgốtxki (1896-1934) là người đặt nền móng cho
việc xây dựng nền TLH hoạt động.
• A.N.Lêonchiev (1903-1979) đã làm rõ cấu trúc tâm lý,
tạo nên thuyết hoạt động trong TLH.
• X.L.Rubinstêin (1902-1960)
• A.R.Luria (1902-1977)

Vưgốtxki
• Khoảng năm 1925, nhờ vận dụng phương pháp luận
duy vật biện chứng và duy vật lịch sử vào khoa học
tâm lý, tâm lý học mới xác định được đối tượng
nghiên cứu của mình một cách đúng đắn.
• Công lao này thuộc về các nhà lý luận macxit xuất sắc
trong tâm lý học như L.X.Vưgôtxki, X.L.Rubinstêin,
A.N.Lêônchiep…Vì họ cho rằng tâm lý người được
hình thành và phát triển thể hiện trong hoạt động và
trong các mối quan hệ giao lưu của con người trong
xã hội nên tâm lý học Macxít được gọi là tâm lý học
hoạt động.
▪ Quan niệm khoa học về bản chất
hiện tượng tâm lí người - đó là quan
niệm duy vật biện chứng và duy vật
lịch sử.  Tâm lí của con người là chức
▪ Do các nhà tâm lý học Liên Xô (cũ): năng của bộ não, là sự phản
L.X.Vugotxki, X.LRubinstein, A.N ánh hiện thực khách quan vào
Leonchev cùng với nhiều nhà tâm lý bộ não người thông qua chủ
của Đức, Pháp, Bungari sáng lập. thể mỗi con người. Tâm lí
▪ Tâm lý học hoạt động lấy Triết học người có bản chất xã hội và
Mác - Lênin làm cơ sở lý luận và mang tính lịch sử
phương pháp luận.
1.5. Tổng quan về cấu trúc khoa học tâm lý

 TLH nhân văn


 TLH hành vi
 TLH nhận thức
 TLH Ghestal
 TLH hoạt động
 Phân tâm học

 Cuối TK 19 đầu TK 20 nhiều nhà TLH tìm các


hướng nghiên cứu khác nhau trong đó: Từ
lĩnh vực đầu tiên là TLH đại cương đến nay
có tới 40 – 50 ngành khác nhau và các tiểu
ngành của khoa học tâm lý

Tâm lý học ứng dụng Bài số 1 40


2. Tổng quan về các ngành của khoa học tâm lý

Tâm lý học đại cương và nhân


Lịch sử TLH
cách
Tâm - sinh lý học
TLH lịch sử Cơ sở triết học, cơ sở tự nhiên, cơ
Tâm lý học động
sở xã hội của Tâm lý học vật
TLH ngôn ngữ
Phương pháp luận và các phương Tâm lý học so
TLH sai biệt pháp cụ thể của Tâm lý học sánh
Tâm lý học vũ trụPhần này dành
cho thầy đứng
TLH Sư phạm TLH đặc TLH laođộng:
TLH kinh tế:
TLH sáng khi giảng. Các
TLH xã hội: TLH lứa
tuổi: biệt tạo: thầy add nội
* Dạy học * Giám địnhlao
* Văn học dung bài học vào
* TLH quân
* Dân tộc * Tuổi mầm * Giáo dục * Trẻ mù động
sự
* tôn giáo non * Chẩn đoán * Trẻ điếc * Tổ chức lao * Nghệ thuật2/3 bên trái slide.
* Gia đình * Tuổi nhi * Hướng * Trẻ chậm động * TLH hàng
* Giới tính đồng nghiệp - Dạy khôn * Kĩ sư không
* Giao tiếp *Tuổithiếu nghề
* Giáo viên * TLH thương
* Nghề niên
nghiệp
nghiệp * Tuổi thanh
niên * TLH kinh
* Tuổi trung doanh
niên
* Tuổi già * TLH du lịch
* TLH pháp lí
Tâm lý học ứng dụng Bài số 1 41
3. Ý nghĩa của tâm lý học trong các lĩnh vực cụ thể

 Lao động sản xuất


 Y tế
 Giáo dục
Phần này dành
 An ninh quốc phòng
cho thầy đứng
khi giảng. Các
thầy add nội
dung bài học vào
2/3 bên trái slide.

Tâm lý học ứng dụng Bài số 1 42


3. Ý nghĩa của tâm lý học trong các lĩnh vực cụ thể

Ứng dụng trong lĩnh vực văn Phần này dành


Ứng dụng trong lĩnh vực khoa học,
học, nghệ thuật, TDTT. cho thầy đứng
kỹ thuật, xây dựng.
khi giảng. Các
thầy add nội
dung bài học vào
2/3 bên trái slide.

Ứng dụng trong lĩnh vực quảng bá Ứng dụng trong lĩnh vực truyền
và truyền đạt thông tin thụ tri thức.
Tâm lý học ứng dụng Bài số 1 43
3. 1. Tâm lý học ứng dụng trong lao động kỹ thuật

Tâm lý  Đối tương, nhiệm vụ của


học ứng Phần này dành
TLHƯD?
dụng là cho thầy đứng
khi giảng. Các
gì ? thầy add nội
 Tại sao sinh viên kỹ thuật cần dung bài học vào
2/3 bên trái slide.
học tâm lý học ứng dụng ?

Tâm lý học ứng dụng Bài số 1 44


3. 1. Tâm lý học ứng dụng trong lao động kỹ thuật

Tâm lý học ứng dụng lao động kỹ thuật là


Tâm lý chuyên ngành hẹp của tâm lý học lao động,
học ứng nghiên cứu bản chất, cơ chế tâm lý, cấu trúc
dụng là gì và qui luật tâm lý hoạt động lao động kỹ thuật
? của người kỹ sư.
Phần này dành
cho thầy đứng
khi giảng. Các
Tâm lý học ứng dụng trở thành điểm giao thoa trong những thầy add nội
chuyên ngành tâm lý học đại cương, tâm lý học cá nhân, dung bài học vào
2/3 bên trái slide.
tâm lý học xã hội, tâm lý học hành vi, tâm lý học nhận thức,
tâm lý học lao động, tâm lý học nhân cách …vv. Giúp chúng
ta hình dung được vai trò, mối liên hệ và tính ứng dụng của
KH tâm lý với hoạt động khoa học - kỹ thuật và công nghệ

Tâm lý học ứng dụng Bài số 1 45 45


3. 1.Tâm lý học ứng dụng trong lao động kỹ thuật

“Cái tâm lý kỹ thuật” (E.Technical


Đối tượng Psyche) trong đời sống tinh thần của
Tâm lý học kỹ sư. Các hiện tượng tâm lí nảy sinh,
ứng dụng hình thành trong hoạt động lao động
trong lao
động kỹ thuật kỹ thuật và giao tiếp kỹ thuật của Phần này dành
cho thầy đứng
người kỹ sư. khi giảng. Các
thầy add nội
dung bài học vào
“Cái tâm lý kỹ thuật” (E.Technical Psyche) : nghiên 2/3 bên trái slide.
cứu lĩnh vực tác động giữa con người và kỹ thuật
– công nghệ mới nhằm làm cho kỹ thuật hiện đại
thích ứng với năng lực tâm lý con người và năng
lực tâm lý con người thích ứng với kỹ thuật ngày
càng phát triển .
Tâm lý học ứng dụng Bài số 1 46 46
• Máy móc dùng trong CN: Máy phát điện,
TLHUD kỹ thuật
máy tiện, phay, bào, động cơ đốt trong,
Nghiên cứu, khám phá cách thức để nâng cao khả năng
cần trục …vv. Phương tiện giao thông:
làm việc của con người bằng việc cải tiến cải tiến máy
ô tô, xe lửa, máy bay, tàu thủy..vv
móc, thết bị công nghệ và môi trường làm việc, kỹ
Những thiết bị điện tử hiện đại: máy
thuật mới. Làm việc giải quyết các vấn đề có trong thế
tính điện tử, những dụng cụ chính xác
giới thực và phát triển các giải pháp ứng dụng thực tế Phần này dành
cao .. đồ điện gia
chodụng: tivi, máy giặt, tủ
thầy đứng
cuộc sống hàng ngày ( vấn đề về mối quan hệ giữa con
khi giảng. Các
người – máy móc )
lạnh, máy hút bụi, quạt máy…
thầy add nội
dung bài học vào
 Kỹ sư thiết kế máy móc cần hiểu qui
2/3 bên trái slide.
luật hoạt động của tâm lý người cũng như
ưu thế của người và máy, nâng cao hiệu
suất lao động. Sau khi chế tạo máy móc đó
tránh được những tổn thất không đáng
có.
Tâm lý học ứng dụng Bài số 1 47
TLHUD kỹ thuật - Phát triển các công nghệ được
Nghiên cứu, khám phá cách thức để nâng cao khả
sử dụng trong cuộc sống: xe có
năng làm việc của con người bằng việc cải tiến cải
động cơ thân thiện với người
tiến máy móc, thết bị công nghệ và môi trường làm
việc, kỹ thuật mới. Làm việc giải quyết các vấn đề có dùng; Máy tính ĐT: màu sắc, cỡ
trong thế giới thực và phát triển các giải pháp ứng chữ, màn hình,Phần
bànnàyphím..vừa
dành đủ,
cho thầy đứng
dụng thực tế cuộc sống hàng ngày ( vấn đề về mối dễ chịu, tránh khi
mỏi mắt
giảng. Cáctrong thời
quan hệ giữa con người – máy móc ) thầy add nội
gian dài. Sự dung
vậnbàiđộng
học vàocác ngón
2/3 bên trái slide.
tay, tốc độ các thao tác; Tiếng ồn
của máy móc ..vv.

Tâm lý học ứng dụng Bài số 1 48


TLHUD kỹ thuật
-Vấn đề và giải pháp con người thao tác, vận hành thích
ứng với tính năng máy móc, với công việc và nâng cao
hiệu suất  tuyển chọn, huấn luyện, đào tạo(1)
- Vấn đề năng lực, văn hóa, đặc điểm tính cách, thói
Phần này dành
quen, sức chịu đựng (24h) của con người, sự tinh tế trong cho thầy đứng
quan sát, giới tính, độ tuổi..vv  nguyên tắc thiết kế kỹ khi giảng. Các
thầy add nội
thuật(2) dung bài học vào
2/3 bên trái slide.
 quan tâm phát huy tối đa công dụng của máy móc,
quan tâm tới đặc điểm tâm lý của những con người đảm
nhận những công việc khác nhau

Tâm lý học ứng dụng Bài số 1 49


3.2. Nhiệm vụ TLHƯD trong lao động kỹ thuật

Nghiên cứu các cơ chế sinh lý – thần kinh, qui luật


hình thành tâm lý của hành động lao động và giao tiếp
trong kỹ thuật.

Nghiên cứu các qui luật tâm lý : Quy luật tâm lý cá nhân, qui luật Phần này dành
tâm lý xã hội, quy luật diễn biến nhận thức của người kỹ sư trong
cho thầy đứng
khi giảng. Các
hoạt động chế tạo ra máy móc, công cụ, điều khiển và vận thầy add nội
hành máy móc, thiết bị kỹ thuật phải tuân thủ những yêu cầu dung bài học vào
2/3 bên trái slide.
tâm lý - kỹ thuật nào cho phù hợp với khả năng của người vận
hành và sử dụng chúng .

Nghiên cứu các hiện tượng tâm lý: thích ứng nghề nghiệp,
động cơ học tập, động cơ sản xuất, tư duy sáng tạo trong lao
động kỹ thuật, các yêu cầu và đặc điểm nghề kỹ thuật..

Tâm lý học ứng dụng Bài số 1 50 50


3.3. Nhiệm vụ TLHƯD trong lao động kỹ thuật

Xác định nội dung và phương thức đào tạo


nhân cách kỹ thuật sao cho phù hợp với tính
năng của máy móc, công cụ, phương tiện kỹ
thuật.
Phần này dành
Nhiệm vụ Nghiên cứu các yếu tố khách quan và chủ cho thầy đứng
quan, mối quan hệ giữa các yêu tố và sự ảnh khi giảng. Các
hưởng đến sự hình thành và phát triển tâm thầy add nội
lý người ks. dung bài học vào
2/3 bên trái slide.

Chỉ ra mức độ biểu hiện cũng như ứng dụng


của khoa học tâm lý ứng dụng trong học tập
và lao động kỹ thuật.

Tâm lý học ứng dụng Bài số 1 51 51


3.4. Vai trò, ý nghĩa TLHƯD trong lao động kỹ thuật

Kiến thức khoa học TLHƯD

Giúp người kỹ sư hiểu rõ bản chất


Vai trò của Phần này dành
TLH ƯD: tâm lý - sinh lý học thần kinh và cơ cho thầy đứng
khi giảng. Các
chế tâm lý của hoạt động lao động thầy add nội
dung bài học vào
kỹ thuật ở người kỹ sư mô phỏng các 2/3 bên trái slide.

chức năng sinh - tâm lý, cơ chế, qui


luật tâm lý của các hành động, tháo
tác lao động trong kỹ thuật

Tâm lý học ứng dụng Bài số 1 52 52


3.4. Vai trò, ý nghĩa TLHƯD trong lao động kỹ thuật

Giúp kỹ sư kỹ thuật biết mình


(Sản phẩm kỹ thuật, điểm
Vai trò của mạnh, các nguồn lực của nghề
tâm lý học nghiệp, của tổ chức), biết Phần này dành
ứng dụng người (biết yêu cầu , thị hiếu, cho thầy đứng
khi giảng. Các
thẩm mĩ của thị trường lao
thầy add nội
động,..) để đối ứng thành công dung bài học vào
trong hoạt động lao động kỹ 2/3 bên trái slide.
thuật.

Tâm Lí Học 53
Tâm lý học ứng dụng Bài số 1 53
3.Tâm lý học ứng dụng trong lao động kỹ thuật

Giúp kỹ sư kỹ thuật rèn


Vai trò của luyện kỹ năng làm
tâm lý học việc nhóm, kỹ năng ra Phần này dành
ứng dụng cho thầy đứng
quyết định,.. các kỹ
khi giảng. Các
năng xã hội và tư duy thầy add nội
sáng tạo, năng lực sáng dung bài học vào
2/3 bên trái slide.
tạo đáp ứng với nghề
nghiệp trong tương lai.

Tâm Lí Học 54
Tâm lý học ứng dụng Bài số 1 54
3.4. Vai trò, ý nghĩa TLHƯD trong lao động kỹ thuật

 TLHƯD có vai trò, ý nghĩa trong việc


chế tạo công cụ lao động, đảm bảo
an toàn lao động
Muc đích cao nhất
 Tổ chức lao động hợp lý, khoa học Phần này dành
của hoạt động lao cho thầy đứng
động là tạo ra  Xây dựng bầu không khí tâm lý lao khi giảng. Các
thầy add nội
năng suất lao động động tập thể dung bài học vào
cao 2/3 bên trái slide.
 Động viên khen thưởng trong lao
động, quản lý nhân sự …

  Tất cả đều cần đến tri thức


TLHƯD lao động kỹ thuật.

Tâm lý học ứng dung Bài số 1 55


3.4. Vai trò, ý nghĩa TLHƯD trong lao động kỹ thuật

 TLHƯD có vai trò, ý


nghĩa trong việc chế tạo
công cụ lao động, đảm
bảo an toàn lao động
Phần này dành
cho thầy đứng
khi giảng. Các
thầy add nội
dung bài học vào
2/3 bên trái slide.

Một số hình ảnh tai nạn lao động

Tâm lý học ứng dụng Bài số 1 56


3.4. Vai trò, ý nghĩa TLHƯD trong lao động kỹ thuật

- Ánh sáng hoặc màu sắc: màu đỏ,


màu vàng, màu xanh hoặc các màu
tương phản.
- Âm thanh: còi, chuông, kẻng.
- Màu sơn, hình vẽ, chữ viết.
Phần này dành
- Đồng hồ, dụng cụ đo lường ( đo
cho thầy đứng
cường độ, điên áp, áp suất, nhiệt độ.)
khi giảng. Các
thầy add nội
Các loại biển báo phòng ngừa: dung bài học vào
2/3 bên trái slide.
“Nguy hiểm chết người”,
“STOP !”

Các loại tín hiệu an toàn

Tên môn hTâm ly học ứng dụng Bài số 1 57


Ảnh hưởng của các yếu tố môi trường đến quá trình lao động

 Ánh sáng yếu quá hoặc mạnh quá


 Ánh sáng tự nhiên: Bằng cách thông
đều làm cho con người bị ức chế gây
qua bố trí mái nhà, hướng nhà, cửa
tâm trạng khó chịu tạo nên sự tổn hao
ra vào, cửa sổ tại nơi làm việc (lấy
năng lượng không cần thiết. Nếu ánh
ánh sáng từ hướng bắc và tây bắc)
sáng quá mạnh → gây nên chói mắt,
 Ánh sáng nhân tạo: Khi sử dụng
nhức mắt, có khi làm thị giác bị rối
loại ánh sáng này cần chú ý đến đặc
loạn.
diểm của nguồn sáng: đèn huỳnh  Do đó cần đảm bảo ánh sáng có
cường độ thích hợp để con người
quang, đèn dây tóc, bóng đèn màu

Tên Môn học 58


Ảnh hưởng của các yếu tố môi trường đến quá trình lao động

 Lux = đơn vị chiếu sáng với diện tích 1m2, nguồn Độ rọi nhỏ Mặt phẳng được
nhất (lux) chiếu sáng
ánh sáng xa 1m, cường độ ánh sáng 1 lumen (1m2
cần một lumen tương đương 16w). Khu vực Đèn Đèn
huỳnh nung
 vd: Một phòng học chuyên môn cần được chiếu
quang sáng
sáng cho một diện tích 7m x 9m = 63m2 thì độ rọi
cho toàn phòng học là: 63m2 x 16w = 1008w + Phòng tập thí nghiệm 100 50 MP ngang cao
tương đương 63lux với đèn nung sáng.  Bàn học sinh 100   0.80m tính từ
 Bảng đen. 150 75 mặt bàn.
  Để cảm giác trong lao động nên dùng nguồn + Phòng vẽ 100 50 Mặt bàn.
sáng trắng và bóng đèn mờ. Nguồn sáng cần đặt + Xưởng thực hành. Mặt bản
MP ngang cao 0.
từ bên trái và ánh sáng phải chiếu từ trên xuống 80m tính từ bàn.
sẽ không bị loá mắt. Che chụp là biện pháp cần
thiết để tập trung ánh sánh cho quá trình học tập
và luyện tay nghề cho học sinh.
Yêu cầu về độ rọi nhỏ nhất trên mặt phẳng làm việc.
Tên Môn học 59
Bố trí màu sắc nơi làm việc

 Màu sắc giúp người lao động chính xác Màu Tác dụng tâm lý

hoá động tác lao động và tạo điều kiện tối - Đỏ - Gây ra cảm giác nóng. Có sức kích thích. Là màu có sinh lực và thúc
  đẩy hành động
ưu cho hoạt động lao động nhằm nâng - Da - Gây cảm giác rất nóng. Có tác dụng kích thích làm con người hăng
cao năng suất lao động và chất lượng sản cam hái.
- Vàng - Kích thích đối với thị giác gây cảm giác nóng. Màu dễ gây ra sự vui
phẩm.   tươi sảng khoái.
 Màu sắc có tác dụng đảm bảo an toàn - Xanh - Là màu lạnh hoặc trung tính, là màu tươi mát gây cho con người cảm
lá cây, giác thư thái. Giúp con người thêm kiên nhẫn.
lao động Xanh  
 Màu sắc làm giảm sự mệt mỏi, cải thiện lam - Màu lạnh gây cảm giác trong sáng, tươi mát. Là màu gợi lên sự thanh
- Nâu, bình, yên lặng, gây suy nghĩ, gây cảm giác êm dịu.
trạng thái sức khoẻ cho người lao động. Tím -Màu trung tính gây cảm giác kích thích
 Màu sắc có tác dụng làm sạch phòng làm -Màu lạnh gây cảm giác nhẹ nhõm. Là màu khêu gợi sự dịu dàng, thuỷ
chung hy vọng vào tình người.
việc, cải thiện điều kiện nơi làm việc, tạo
cảm giác dễ chịu, thoải mái.

Tên Môn học 60


Bảng tác dụng tâm sinh lí của các màu chủ yếu

Màu Tác động đến tâm sinh lý  Để tăng khả năng


Kích Tâm Than Nóng Lạnh Nặng Nhẹ Gần Xa
thích trạng h phân biệt và nhận
nặng nề thản
biết các chi tiết
Đỏ *     *   *   *  
Da cam *     *       *   người ta phải làm
Vàng *     *       *   tăng sự tương phản
Lục     *   *       *
Lam     *   *   *   *
giữa các chi tiết máy
Tràm         * *     * móc thông qua sự bố
Tím   *     * *     *
Trắng         *   *     trí màu sắc của
Xám nhạt             *     chúng
Xám sẫm   *       *      

Đen   *       *      
 Khi bố trí màu sắc cần chú ý đến sự tương phản của chúng. Tính
tương phản càng cao sự phân biệt của con người càng tốt.
 Khi dùng màu sắc để phủ len các dụng cụ máy móc nhất thiết
phải chú ý đến đặc điểm, công dụng của chúng. Những công cụ
 Để tăng khả năng phân biệt và nhận biết
quan trọng cần đặc biệt nhấn mạnh và làm cho con người dễ
nhận thấy. Khi làm việc cần phải dùng các màu chói để sơn.
các chi tiết người ta phải làm tăng sự
 Cần chú ý đến các yếu tố khí hậu khi bố trí màu sắc xung quanh. tương phản giữa các chi tiết máy móc
 Nơi làm việc chân tay để kích thích nhịp độ lao động → sơn thông qua sự bố trí màu sắc của chúng
màu vàng chanh.
* Một số chú ý khi sử dụng màu sắc để sơn các chi tiết và dụng cụ làm việc :

 Tránh dùng màu đơn điệu. Tránh các  Những công cụ quan trọng cần đặc biệt
màu loè loẹt không gây cảm giác thẩm nhấn mạnh và làm cho con người dễ nhận
mỹ. thấy. Khi làm việc cần phải dùng các màu
 Khi bố trí màu sắc cần chú ý đến sự chói để sơn.
tương phản của chúng. Tính tương  Cần chú ý đến các yếu tố khí hậu khi bố
phản càng cao sự phân biệt của con trí màu sắc xung quanh. Nơi làm việc chân
người càng tốt. tay để kích thích nhịp độ lao động → sơn
 Khi dùng màu sắc để phủ lên các dụng màu vàng chanh.
cụ máy móc nhất thiết phải chú ý đến  Khi bố trí màu sắc cần chú ý đến không
đặc điểm, công dụng của chúng. gian và độ chiếu sáng tại nơi làm việc.

Tên Môn học 63


* Các qui luật cơ bản của cảm * Các qui luật cơ bản của tri giác
• Qui luật về tính đối tượng của tri giác
giác.
• Qui luật về tính lựa chọn của tri giác
- Qui luật về ngưỡng cảm giác • Qui luật về tính có ý nghĩa của tri
• Qui luật về tính thích ứng của cảm giác
giác • Qui luật về tính ổn đinh của tri giác
• Qui luật về sự tác động qua lại giữa • . Qui luật tổng giác là
các cảm giác
• Qui luật ảo giác
3.4. Vai trò, ý nghĩa TLHƯD trong lao động kỹ thuật
 Ảnh hưởng của màu sắc lên
tâm trí, hành vi và phản ứng
của con người
 Màu sắc có tác động mạnh mẽ
đến nhận thức của người dùng.
 Ứng dụng màu sắc và chọn Phần này dành
cho thầy đứng
màu sắc có chủ ý trong thiết kế khi giảng. Các
và trình bày sản phẩm để đảm thầy add nội
bảo trình bày đúng thông điệp dung bài học vào
và hài hòa. 2/3 bên trái slide.

DANH SÁCH CÁC MÀU CƠ BẢN


Ý NGHĨA CỦA CHÚNG

Ứng dụng màu sắc và chọn màu sắc có chủ ý

Tâm lý học ứng dụng Bài số 1 65


Ảnh hưởng của tiếng ồn và sự rung chuyển
 Sự rung chuyển là một hiện tượng xảy ra thường
 Tiếng ồn trực tiếp gây ảnh hưởng không tốt
thấy ở các bộ phận, các máy móc và các thiết bị làm
đến thính giác. Làm cho đầu óc quay cuồng,
việc dưới hình thức chuyển động cơ học có khi rất
gây rối loạn cảm giác nghe, thậm trí có thể
mạnh làm cho con người trong hoạt động tâm lý dễ
gây ra rối loạn tâm thần
mệt mỏi căng thẳng và từ đó năng suất lao động cũng
 Tiếng ồn làm giảm năng suất lao động
giảm sút Phần này dành
cho thầy đứng
 Sự rung chuyển có cường độ và tần số lớn gây ra khi giảng. Các
thầy add nội
hiện tượng mệt mỏi và buồn ngủ. Rung chuyển dung bài học vào
ảnh hưởng trực tiếp đến cột sống, các khớp xương, 2/3 bên trái slide.
gây rối loạn tuàn hoàn và bài tiết
 Về mặt tâm lý: sự rung chuyển gây cảm giác mất thăng
bằng cho con người. Các cảm giác có hầu như không chính
xác. Các thao động tác, cử động không có sự phối hợp nhịp
nhàng, năng suất lao động giảm sút.

Tên môn h Chương 4 66


* Biện pháp : Chống ồn và sự rung chuyển: Kết luận: Thực tế ở hiện trường lao
- Cách ly nguồn gây ra tiếng ồn. động hay thực tập thường không thể
- Tạo ra một khoảng cách lớn để giảm sự tránh khỏi việc gây ra tiếng ồn và rung
rung chuyển động. Vì vậy chỉ có thể dùng các biện
- Bôi trơn các bộ phận máy móc khi làm việc, pháp để hạn chế mà thôi.
bắt chặt cố định các chi tiết máy.
- Bố trí hệ thống giảm sóc, đeo các trang bị
bảo hộ lao động.
- Tạo cho người lao động nghỉ ngơi và ăn
uống hợp lý.
3.Tâm lý học ứng dụng trong lao động kỹ thuật
3.4. Vai trò, ý nghĩa TLHƯD trong lao động kỹ thuật

Phần này dành


cho thầy đứng
Trong quá trình điều khiển thiết bị kỹ thuật khi giảng. Các
Trường cảm giác, thầy add nội
của các thao tác viên, các cử động được liên
dung bài học vào
hệ chặt chẽ với sự tiếp nhận thông tin từ cái thị giác, thính giác 2/3 bên trái slide.
chỉ báo và không gian vận
(Có thể điều khiển bằng tay, chân, mệnh
động
lệnh bằng ngôn ngữ hoặc ý nghĩ thông qua
các điều kiện của buồng điều khiển )

Tâm lý học ứng dụng Bài số 1 68


3.4. Vai trò, ý nghĩa TLHƯD trong lao động kỹ thuật

Phần này dành


Hình 21. Các bộ kiểu của điều khiển bằng nút bấm, Hình 2.2.Vùng tối ư­u và tối đa trên bàn
cho thầy đứng
cần gạt, bàn đạp, nút xoay làm việc
khi giảng. Các
thầy add nội
dung bài học vào
Trong vận hành máy móc thiết bị kỹ thuật,
2/3 bên trái slide.
con người thường sử dụng các bộ phận Thiết kế tay gạt, nút

điều khiển để tác động làm thay đổi trạng bấm , công tắc ở máy

thái làm việc của chúng phù hợp với chức móc .

năng, điều kiện và yêu cầu công việc.

Tâm lý học ứng dụng Bài số 1 69


3.4. Vai trò, ý nghĩa TLHƯD trong lao động kỹ thuật

Những quy luật nên đặt bàn làm


 Luôn giữ cho phòng
việc hợp lý:
làm việc sạch sẽ và thoáng
mát
Phần này dành
cho thầy đứng
khi giảng. Các
thầy add nội
dung bài học vào
2/3 bên trái slide.

Vận dụng (quy luật của cảm giác, tri giác) trong TLƯD để thiết
kế, chế tạo sản phẩm, dụng cụ kỹ thuật.
Tâm lý học ứng dụng Bài số 1 70
3.4. Vai trò, ý nghĩa TLHƯD trong lao động kỹ thuật

Những quy luật nên đặt bàn làm việc hợp lý:

Phần này dành


cho thầy đứng
khi giảng. Các
thầy add nội
dung bài học vào
2/3 bên trái slide.

 Bàn làm việc của bạn phải kích thích 5 giác quan:

Tâm lý hoc ứng dung Bì số 1 71


3.4. Vai trò, ý nghĩa TLHƯD trong lao động kỹ thuật

Phần này dành


cho thầy đứng
khi giảng. Các
 Không nên  Sau lưng người ngồi phải có điểm tựa thầy add nội
quay lưng dung bài học vào
2/3 bên trái slide.
lại với cửa
ra vào và Những quy luật nên đặt bàn làm việc hợp lý:
quay mặt
vào tường

Tâm lý học ứng dụng Bài số 1 72


3.4. Vai trò, ý nghĩa TLHƯD trong lao động kỹ thuật

Phần này dành


cho thầy đứng
khi giảng. Các
thầy add nội
dung bài học vào
2/3 bên trái slide.

Những quy luật nên đặt


bàn làm việc hợp lý:
 Không nên kê bàn ở giữa phòng làm việc
Tâm lý học ứng dụng Bài số 1 73
3.4. Vai trò, ý nghĩa TLHƯD trong lao động kỹ thuật

Phần này dành


cho thầy đứng
khi giảng. Các
thầy add nội
dung bài học vào
2/3 bên trái slide.

Những quy luật TL trong


đặt bàn làm việc hợp lý  Tránh những nơi có đèn chùm, xà ngang hoặc quạt trần

Tâm lý học ứng dụng Bài số 1 74


3.4. Vai trò, ý nghĩa TLHƯD trong lao động kỹ thuật

 Sử dụng mô hình 5S  Ý nghĩa của hoạt động 5S


 SORT (Sàng lọc)  Đảm bảo sức khoẻ của nhân
viên
 SET IN ORDER (Sắp xếp)
 Dễ dàng, thuận lợi, tiết kiệm
 STANDARDIZE (Sạch sẽ) Phần này dành
thời gian trong quá trình làm
 SUSTAINT (Săn sóc) cho thầy đứng
việc khi giảng. Các
 SELF-DISCIPLINE (Sẵn sàng)  Tạo tinh thần làm việc và bầu thầy add nội
dung bài học vào
không khí cởi mở
2/3 bên trái slide.
Ứng dụng yếu tố tâm lý
 Nâng cao chất lượng cuộc
vào việc thiết kế hệ sống
thống kĩ thuật  Nâng cao năng suất

Những quy luật tâm lý tại vị trí việc làm hợp lý


Tâm lý học ứng dụng Bài số 1 75
Tâm lý trong hoạt động bán hàng

Địa điểm Người


bán hàng bán hàng

Quá trình
mua hàng
Tâm lý khách hàng

THẢO LUẬN
Người
bán hàng

● Yêu cầu về thể chất: sức khỏe, ngoại hình, vệ sinh thân
thể, giọng nói, trang phục,…

● Yêu cầu về khả năng nghề nghiệp

● Yêu cầu về phẩm chất và phong cách


TRƯNG BÀY HÀNG HOÁ VỚI TÂM LÝ NGƯỜI TIÊU DÙNG
 Yêu cầu chung và hình thức trưng bày hàng hóa.
 Các yêu cầu trong trưng bày hàng hoá:
● Tính nổi bật
● Tính phong phú
● Tính hấp dẫn
● Tính thuyết minh
 Sự thích ứng với tâm lý người tiêu dùng trong
trưng bày hàng hoá.
● Độ cao và kích thước thoả đáng, thích hợp với tầm thước của khách
hàng:

 Độ cao: 0,7 - 1,7 m, chếch khoảng 30 độ so với đường ngắm là được


khách thấy rõ nhất

 Cự li giữa vị trí hàng và vị trí quan sát của khách ph ải hợp lý.
Cự li (m) 1 2 5 8

Tầm nhìn ngang 1.64 3.3 8.2 16.4


bình quân (m)
Tiêu chí Hàng lặt vặt Hàng chọn mua Hàng đặc biệt
Số lần mua Nhiều Hơi ít Ít
Mức tốn sức chọn Ít Tương đối Khá tốn
mua
Tiêu chuẩn chủ yếu Thực dụng, tiện Thực dụng, đẹp Tiên tiến, độc
lợi đáo
Giá cả Rẻ Hơi cao/ cao Hơi cao
Chất lượng Tạm được Cao Tốt nhất
Cự li Gần Tương đối gần Không tính
đến
Yêu cầu đ.v cửa Sạch sẽ, thoải Yên tĩnh, thoáng Cao cấp,
hàng mái, dẽ đi lại và rộng chuyên nghiệp
Vị trí trưng bày Tầng 1, gần lối Mặt bằng rộng, Tầng cao, vắng
đi chính, cửa ra ánh sáng tốt và thoáng
vào
Nơi trưng bày và cách thức trưng bày phải phù hợp để
khơi gợi khách mua hàng tuỳ hứng

 Khách hàng thường không ra về ngay sau khi đã mua được


hàng hoá theo dự định.

 Cần trưng bày hàng hoá một cách cởi mở và hợp lý như sau:

 Tại góc ngoặt trên lối đi: Hàng hoá thiết yếu, dễ tiêu thụ

 Tại quầy thu ngân: Hàng hoá đi kèm hoặc giá thấp

 Hai bên lối đi chính: Hàng chủ lực đẻ khách dẽ nhìn thấy

 Các giá hàng thấp, vị trí rộng và thoáng: Hàng cho trẻ em
 Tác động của việc trưng bày hàng hoá với tâm lý người tiêu
dùng:

-Hiệu ứng tiên giác: là những ấn tượng và tác động mạnh của sự vật khi
ta tiếp xúc đầu tiên, nếu hiệu ứng này dương sẽ ảnh hưởng tích cực đến
việc mua hàng của khách và ngược lại
- Hiệu ứng cận giác: là ấn tượng và tác động mạnh của sự vật cuối cùng
còn đọng lại, nó thường ảnh hưởng đến tâm lý của khách trong lần mua
hàng tiếp theo
- Hiệu ứng khuyếch tán: là xu hướng lấy một vài đặc điểm nào đó để
phán đoán toàn bộ sự vật.
- Hiệu ứng định hình: là ấn tượng cố định đối với một sự vật trong những
điều kiện tri giác khác nhau
TRƯNG BÀY HÀNG HOÁ VỚI TÂM LÝ
NGƯỜI TIÊU DÙNG

Phân bố vị trí hàng trưng bày phải thích hợp với


thói quen mua hàng và tiện lợi cho khách hàng

05/22/2022
 Những hình thức trưng bày chủ yếu:
- Trưng bày phân loại
- Trưng bày tổng hợp
- Trưng bày chuyên đề
-Trưng bày đặc tả (đối với sản phẩm mới)
- Trưng bày theo mùa
Tâm lý và chính sách giá

Tâm lý trong
điều chỉnh giá
Giảm giá Tăng giá
• Đúng thời điểm • Tăng từ từ,, lượng
• Có thể gây ra tâm lý tăng phải nhỏ hơn
nghi ngờ ngưỡng phân biệt
• Giảm một lượng lớn • Tăng giá khéo (bớt
hơn ngưỡng phân lượng, kích thước,
biệt tính năng, dịch vụ,…)
• Ko giảm giá liên tục • Làm rõ nguyên nhân
• Tạo ảo ảnh cho KH thay đổi giá
Tâm lý và chính sách quảng cáo

Một số quy luật


tâm lý cần chú ý

 Quy luật về tính lựa chọn của tri giác

 Quy luật tương phản

 Quy luật tổng giác

 Hiện tượng ảo ảnh tâm lý

 Quy luật thích ứng, ngưỡng cảm giác

 Dư luận và trào lưu xã hội


Tâm lý và chính sách quảng cáo

Nghệ thuật
quảng cáo

 Làm nổi bật ưu điểm của SP

 Sử dụng tốt kỹ xảo màu sắc, truyền hình

 Nhắc lại thông tin quảng cáo

 Khơi dậy nhu cầu tiềm ẩn và thúc đẩy hành vi


mua hàng,…
Tâm lý trong thiết kế SP mới
-Nhu cầu về đổi mới và
ý nghĩa tượng trưng
-Nhu cầu an toàn, tiện
Nhu cầu của lợi khi sử dụng
SP mới -Nhu cầu thẩm mỹ
-Nhu cầu thể hiện

-Phải phù hợp với tính đa dạng,


hay biến động của nhu cầu NTD

Yêu cầu khi -Phải có đặc điểm đặc sắc, độc


đáo
thiết kế SP -Phải có giá trị thẩm mỹ phù hợp

mới -Phù hợp vớ đặc điểm sinh lý của


con người
-Bôc lộ được cá tính của nhóm
KH mục tiêu
Tâm lý và chính sách giá

Đặc điểm tâm


lý với giá

● Sự nhạy cảm về giá của NTD đối với các mặt hàng là rất
khác nhau

● Phản ứng về các mức giá là rất khác nhau ở các kiểu KH
khác nhau

● Sự phản ứng của KH đối với việc tăng hay giảm giá là rất
phức tạp
BÀI TẬP
Kẻ trên một tờ giấy trắng 2 đoạn thẳng A và B. Đoạn thẳng A
dài 10 cm, đoạn thẳng B dài 4 cm. Dù có xoay tờ giấy theo
hướng nào, bạn cũng như moị người đều thấy rằng đoạn A dài
hơn đoạn B. Từ đó có thể rút ra một đặc điểm quan trọng nào
của sự phản ánh tâm lý mà thiếu nó thì tâm lý học sẽ không Phần này dành
cho thầy đứng
phải là một khoa học ? khi giảng. Các
thầy add nội
a dung bài học vào
2/3 bên trái slide.
10 cm
b

4 cm

Tâm lý học ứng dụng Bài số 1 91


Tài liệu tham khảo

1. Phạm Minh Hạc. Tâm lý học. Nhà xuất bản Giáo dục.
2001
2. Nguyễn Quang Uẩn, Trần Quốc Thành. Trần Hữu
Luyến. Tâm lý học đại cương. Nhà xuất bản ĐHQG Hà
Nội. 2000
Phần này dành
3. Đào Thị Oanh, Tâm lý học lao động. Nhà xuất bản Đại cho thầy đứng
học quốc gia Hà Nội, 1999 khi giảng. Các
4. Nguyễn Thị Tuyết, Giáo trình Tâm lý học nghề thầy add nội
nghiệp, NXB Bách khoa, 2014 dung bài học vào
5. Nguyễn Thị Tuyết, Bài giảng Tâm lý học nghề nghiệp, 2/3 bên trái slide.
NXB Bách khoa, 2016

Tâm lý học ứng dụng Bìa số 1 92


Chúc các bạn học tốt!

Tâm lý học ứng dụng Bài số 1 93

You might also like