Bai 7 - Mo Hinh Hoa Va Mo Phong Hanh Vi Con Nguoi

You might also like

You are on page 1of 29

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI Logo

Khoa
VIỆN SƯ PHẠM KỸ THUẬT Viện

BÀI SỐ 6
Mô hình hóa &
mô phỏng hành vi con người

TS .Nguyễn Thị Tuyết


Viện Sư phạm kỹ thuật
 NỘI DUNG BÀI HỌC
6. Mô hình hóa và mô phỏng hành vi con người
6.1. Một số khái niệm
6.1.1. Mô hình, mô hình hóa
6.1.2. Mô phỏng hành vi con người
Phần này dành
6.2. Các sáng tạo của loài người cho thầy đứng
6.2.1. Sáng tạo - Hoạt động sáng tạo khi giảng. Các
thầy add nội
6.2.2. Tưởng tượng sáng tạo và trực giác dung bài học vào
2/3 bên trái slide.
6.2.3. Tưởng tượng và sáng tạo
6.3. Các loại tưởng tượng
6.4. Các cách sáng tạo mới trong tưởng tượng

Tâm lý học ứng dụng Bài số 6 2


 MỤC TIÊU BÀI HỌC
Sau bài này, các bạn sẽ nắm được những vấn đề sau:

 Giải thích cơ chế, quy luật các sáng tạo của loài
người và các cách tạo ra các biểu tượng mới
trong quá trình chế tạo, vận hành hệ thống kỹ thuật
Phần này dành
và mô phỏng hành vi con người . cho thầy đứng
khi giảng. Các
 Xác định bản chất của tưởng tượng thầy add nội
dung bài học vào
 Nêu tên, giải thích và tìm ví dụ ứng dụng cho mỗi 2/3 bên trái slide.
cách sáng tạo hình ảnh mới trong tưởng tượng

Tâm lý học ứng dụng Bài số 6 3


6. Mô hình hóa và mô phỏng hành vi con người
6.1. Một số khái niệm
6.1.1 Mô hình, mô hình hóa

Mô hình

Có thể là những vật cụ Phần này dành


cho thầy đứng
thể: MH máy bay; MH tàu khi giảng. Các
thủy; MH có thể là những thầy add nội
dung bài học vào
hình vẽ, sơ đồ, biểu đồ..vv, 2/3 bên trái slide.
có thể một hệ thống ký
hiệu (MH toán học)

𝑛
𝑛
( )
( 𝑥+𝑎 ) = ∑ 𝑛 𝑥 𝑘 𝑎 𝑛 − 𝑘
𝑘=0 𝑘

Tâm lý học ứng dụng Bài số 6 4


6. Mô hình hóa và mô phỏng hành vi con người
6.1. Một số khái niệm
6.1.1 Mô hình, mô hình hóa

Mô hình

 Biểu tượng trong đầu hay


Phần này dành
một hệ thống đã được vật cho thầy đứng
chất hóa. khi giảng. Các
thầy add nội
dung bài học vào
2/3 bên trái slide.
 Hệ thống này phản ánh hay tái hiện đối tượng
nghiên cứu có thể thay thế và khi nghiên cứu hệ
thống này ta thu được những thông tin mới về đối
tượng đó.
Tâm lý học ứng dụng Bài số 6 5
6. Mô hình hóa và mô phỏng hành vi con người
6.1. Một số khái niệm
6.1.1 Mô hình, mô hình hóa

Mô hình
Khái niệm đa nghĩa, có tính đàn hồi lớn có thể
là Model (kiểu mẫu,vật mẫu) hoặc cũng có thể là
Phần này dành
figure (sơ đồ, biểu tượng, hình dáng, hình ảnh, hình cho thầy đứng
vẽ..vv.) khi giảng. Các
thầy add nội
dung bài học vào
Mô hình hóa (Modeling)
2/3 bên trái slide.
là quá trình tạo ra một mô hình (Model); Một mô hình
tương tự nhưng đơn giản hơn hệ thống mà nó đại diện. Một
mô hình là một đại diện của sự xây dựng và làm việc của một
số hệ thống quan tâm.

Tâm lý học ứng dụng Bài số 6 6


6. Mô hình hóa và mô phỏng hành vi con người
6.1. Một số khái niệm
6.1.1 Mô hình, mô hình hóa

Mô hình
 Mô hình là một “vật” hoặc “hệ thống vật” đóng
vai trò vật đại diện (hoặc vật thay thế) cho một vật Phần này dành
cho thầy đứng
(hay một hệ thống vật) khác mà ta cần nghiên cứu. khi giảng. Các
thầy add nội
dung bài học vào
2/3 bên trái slide.

https://i0.wp.com/chientranh
vietnam.com/wp-content/upl
oads/2018/06/Sa-Ban-Chien-
Dich-Dien-Bien-Phu-1954.jpg
?fit=568%2C225

Tâm lý học ứng dụng Bài số 6 7


6. Mô hình hóa và mô phỏng hành vi con người
6.1. Một số khái niệm
6.1.1 Mô hình, mô hình hóa

Mô hình DH

 Mô hình trong dạy học làm


Phần này dành
cụ thể hóa tri thức cần cho thầy đứng
khi giảng. Các
lĩnh hội thầy add nội
dung bài học vào
 Giúp liên tưởng dễ dàng 2/3 bên trái slide.

từ đó phát trển năng lực tư


duy trừu tượng

Tâm lý học ứng dụng Bài số 6 8


6. Mô hình hóa và mô phỏng hành vi con người
6.1. Một số khái niệm
6.1.1 Mô hình, mô hình hóa

Mô hình DH

 MHDH nhằm tạo Phần này dành


ra THCVĐ phát cho thầy đứng
khi giảng. Các
huy tính sáng tạo thầy add nội
dung bài học vào
 2/3 bên trái slide.
Chức năng minh
họa cho bài dạy

Tâm lý học ứng dụng Bài số 6 9


6. Mô hình hóa và mô phỏng hành vi con người
6.1. Một số khái niệm
6.1.1 Mô hình, mô hình hóa

Mô hình DH

 Học lái xe ô tô Phần này dành


bằng mô hình cho thầy đứng
khi giảng. Các
thực tế ảo thầy add nội
dung bài học vào
2/3 bên trái slide.

Nguồn:https://www.google.com/url?sa=i&url=https%3A%2F
%2Fhocbanglaixe.edu.vn%2Fhoc-lai-xe-bang-cong-nghe-thuc-te-

Tâm lý học ứng dụng Bài số 6 10


6. Mô hình hóa và mô phỏng hành vi con người
6.1. Một số khái niệm
6.1.1 Mô hình, mô hình hóa

Mô hình DH

 Học dự án: sinh Phần này dành


trưởng và phát cho thầy đứng
khi giảng. Các
triển ở động vật thầy add nội
dung bài học vào
2/3 bên trái slide.

Nguồn:o
%2F&psig=AOvVaw1NwH4vM1wFbnhXF7s5nNKt&ust=1616625946003000&source
=images&cd=vfe&ved=0CAwQtaYDahcKEwioy_Kev8fvAhUAAAAAHQAAAAAQBw

Tâm lý học ứng dụng Bài số 6 11


6. Mô hình hóa và mô phỏng hành vi con người
6.1. Một số khái niệm
6.1.1 Mô hình, mô hình hóa

Mô hình

 Một vấn đề quan


Phần này dành
trọng trong mô hình là cho thầy đứng
tính hợp lệ (validity) khi giảng. Các
của mô hình. thầy add nội
dung bài học vào
 Một mô hình tốt là 2/3 bên trái slide.
một sự cân bằng hợp
lý giữa thực tế và sự
đơn giản.

Tâm lý học ứng dụng Bài số 6 12


6. Mô hình hóa và mô phỏng hành vi con người
6.1. Một số khái niệm
6.1.1 Mô hình, mô hình hóa

Tính chất mô hình

 Tính đẳng cấu giữa mô hình và đối tượng


Phần này dành
 Tính cụ thể, trực quan cho thầy đứng
khi giảng. Các
 Tính khái quát thầy add nội
dung bài học vào
 Tính qui luật riêng 2/3 bên trái slide.

Tâm lý học ứng dụng Bài số 6 13


6. Mô hình hóa và mô phỏng hành vi con người
6.1. Một số khái niệm
6.1.1 Mô hình, mô hình hóa

Mô hình
Một mô hình dành cho
nghiên cứu mô phỏng là Phần này dành
cho thầy đứng
một mô hình toán học khi giảng. Các
thầy add nội
được phát triển với sự trợ dung bài học vào
2/3 bên trái slide.
giúp của phần mềm mô
phỏng.
Phần mềm tự học lái xe ô tô ảo

http://daotaolaixeso3.edu.vn/tin-tuc/phan-mem-mo-phong-day-lai-xe-o-to-ao-nhat-dinh-phai-thu
.html

Tâm lý học ứng dụng Bài số 6 14


6. Mô hình hóa và mô phỏng hành vi con người
6.1. Một số khái niệm
6.1.1 Mô hình, mô hình hóa

Mô hình hóa (Modeling)


 Mục đích mô hình hóa mô phỏng và phân tích của
các loại hệ thống khác nhau: Phần này dành
cho thầy đứng
Mục đích khi giảng. Các
thầy add nội
- Đạt sự thấu hiểu hoạt động hệ thống dung bài học vào
- Thử nghiệm ý tưởng mới trước thực thi 2/3 bên trái slide.

- Đạt thông tin mà không làm nhiễu loạn hệ thống


- Cho phép phân tích, dự đoán ảnh hưởng của
những thay đổi đối với hệ thống.

Tâm lý học ứng dụng Bài số 6 15


6. Mô hình hóa và mô phỏng hành vi con người
6.1. Một số khái niệm
6.1.1 Mô hình, mô hình hóa

Mô hình DH

 Học lái xe ô tô Phần này dành


bằng mô hình cho thầy đứng
khi giảng. Các
thực tế ảo thầy add nội
dung bài học vào
2/3 bên trái slide.

Nguồn:https://www.google.com/url?sa=i&url=https%3A%2F
%2Fhocbanglaixe.edu.vn%2Fhoc-lai-xe-bang-cong-nghe-thuc-te-

Tâm lý học ứng dụng Bài số 6 16


6. Mô hình hóa và mô phỏng hành vi con người
6.1. Một số khái niệm
6.1.2 Mô phỏng hành vi con người

Mô phỏng (Simulation)

Là hình thức bắt chước hoạt động của một quá trình
hoặc hệ thống; thể hiện hoạt động của nó theo thời
Phần này dành
gian.  cho thầy đứng
Nguồn : J. Banks; J. Carson; B. Nelson; D. Nicol (2001). Discrete-Event System Simulation.
Prentice Hall. tr. 3. ISBN 978-0-13-088702-3. khi giảng. Các
thầy add nội
Đặc điểm dung bài học vào
2/3 bên trái slide.
 Trong một mô phỏng, các mô hình có thể được sử dụng
để nghiên cứu các đặc điểm hiện có hoặc được đề xuất
của một hệ thống
 Dựa trên quy tắc thiết lập các mô hình sử dụng để tìm ra
được những lời giải đáp và hỗ trợ cho các máy vi tính để
có thể mô phỏng được một quá trình thực tế

Tâm lý học ứng dụng Bài số 6 17


6. Mô hình hóa và mô phỏng hành vi con người
6.1. Một số khái niệm
6.1.2 Mô phỏng hành vi con người

Mô phỏng (Simulation)

 Mô phỏng là cụm từ được con người dùng để mô


tả, phân tích hành vi mang tính chất cụ thể của một
hệ thống thực, nhằm hỗ trợ cho việc thiết kế các hệ Phần này dành
cho thầy đứng
thống sự vật, sự việc đạt kết quả cao. khi giảng. Các
thầy add nội
dung bài học vào
2/3 bên trái slide.

Một trung tâm huấn luyện lái xe

Tâm lý học ứng dụng Bài số 6 18


6. Mô hình hóa và mô phỏng hành vi con người
6.1. Một số khái niệm
6.1.2 Mô phỏng hành vi con người
Mô phỏng (Simulation)
- Để xây dựng một hệ thống
mô phỏng cần mô hình hóa
cái mà người ta muốn mô Phần này dành
phỏng  Sau đó xây dựng cho thầy đứng
mối quan hệ giữa các đối khi giảng. Các
thầy add nội
tượng và thực thể tham gia hệ dung bài học vào
thống mô phỏng, 2/3 bên trái slide.
Ngành công nghiệp giải
 tiếp đó cần có các thuật trí game phát triển nhờ
toán và chương trình toán học công nghệ mô phỏng
cho hoạt động của từng thực
thể, đối tượng và toàn bộ hệ https://www.sao-ee.vn/vi/tin-tuc/cong-nghe-m
o-phong-bl11.html
thống.

Tâm lý học ứng dụng Bài số 6 19


6. Mô hình hóa và mô phỏng hành vi con người
6.1. Một số khái niệm
6.1.2 Mô phỏng hành vi con người

Công nghệ mô phỏng


Có thể mô phỏng hành vi, suy nghĩ của con người?

Phần này dành


 Tạo nên để mô phỏng cho thầy đứng
khi giảng. Các
hoặc bắt chước một số
thầy add nội
hành vi của con người. dung bài học vào
2/3 bên trái slide.
VD: mô phỏng hành vi lái xe.

http://daotaolaixeso3.edu.vn/tin-tuc/phan-mem-mo-phong-day-lai-xe-o-to-ao-nhat-dinh-phai-th
u.html

Tâm lý học ứng dụng Bài số 6 20


6. Mô hình hóa và mô phỏng hành vi con người
6.1. Một số khái niệm
6.1.2 Mô phỏng hành vi con người

Công nghệ mô phỏng


Liệu máy tính có mô phỏng được bộ não con người và nếu
vậy, máy cũng sẽ có được trí tuệ như con người?
Phần này dành
cho thầy đứng
Trí tuệ nhân tạo (Artificial Intelligence) khi giảng. Các
thầy add nội
Thuật ngữ "trí tuệ nhân tạo thường được sử dụng để mô tả dung bài học vào
các máy móc (hoặc máy tính) có khả năng bắt chước các 2/3 bên trái slide.

chức năng "nhận thức" mà con người thường phải liên kết với 
tâm trí, như "học tập" và "giải quyết vấn đề”

Nguồn :Bách khoa toàn thư mở Wikipedia

Tâm lý học ứng dụng Bài số 6 21


6. Mô hình hóa và mô phỏng hành vi con người
6.1. Một số khái niệm
6.1.2 Mô phỏng hành vi con người

Người máy rồi có thể phát triển giống như người được không?

Phần này dành


cho thầy đứng
khi giảng. Các
thầy add nội
dung bài học vào
2/3 bên trái slide.

https://truyenhinhdulich.vn/video/robot-phuc-vu-thuc-an-dau-tien-tai-afghanistan-8018.html

Tâm lý học ứng dụng Bài số 6 22


6. Mô hình hóa và mô phỏng hành vi con người
6.1. Một số khái niệm
6.1.2 Mô phỏng hành vi con người

So sánh trí tuệ nhân tạo và trí tuệ con người

Giống nhau
Phần này dành
 Trí tuệ nhân tạo (AI) và trí tuệ con cho thầy đứng
người đều có năng lực biểu đạt khi giảng. Các
suy nghĩ, nhận thức và hành động. thầy add nội
dung bài học vào
2/3 bên trái slide.
 Suy nghĩ và hành vi của trí tuệ nhân
tạo và trí tuệ con người đều dựa vào
các hoàn cảnh và kinh nghiệm để
xem xét và diễn đạt cử chỉ,tình cảm.

Tâm lý học ứng dụng Bài số 6 23


6. Mô hình hóa và mô phỏng hành vi con người
6.1. Một số khái niệm
6.1.2 Mô phỏng hành vi con người

So sánh trí tuệ nhân tạo và trí tuệ con người

Trí tuệ nhân tạo Trí tuệ con người


- Có thể thông qua Phần này dành
- Có khả năng tự ý thức và cho thầy đứng
nét mặt, cử chỉ khi khi giảng. Các
hiểu được các cảm xúc,
giao tiếp để phân tích thầy add nội
hành vi của con người rồi dung bài học vào
tình cảm. 2/3 bên trái slide.
tương tác với họ.
- Thông qua các tình
- AI phân tích tình hình huống hàng ngày để
thực tế và thực hiện hành đưa ra các hành động
động của mình. con người sẽ làm.

Tâm lý học ứng dụng Bài số 6 24


6. Mô hình hóa và mô phỏng hành vi con người
6.1. Một số khái niệm
6.1.2 Mô phỏng hành vi con người

Điểm khác nhau giữa trí tuệ nhân tạo và trí tuệ
con người - nét riêng biệt.

Trí tuệ nhân tạo Trí tuệ con người Phần này dành
cho thầy đứng
 Artificial Intelligence phải Trí tuệ con người là khi giảng. Các
được lập trình bởi con trí thông minh tự thầy add nội
dung bài học vào
người thì mới có khả năng nhiên. Không cần phải 2/3 bên trái slide.
suy nghĩ và hoạt động được lập trình như AI.
 Biểu đạt các hành vi và mô  Có thể biểu đạt mọi
phỏng cảm xúc thông qua tình cảm của mình
các loại máy móc. một cách tự nhiên
nhất.

Tâm lý học ứng dụng Bài số 6 25


6. Mô hình hóa và mô phỏng hành vi con người
6.1. Một số khái niệm
6.1.2 Mô phỏng hành vi con người

Liệu trí tuệ nhân tạo có thể thay thế trí tuệ con người?

Kết luận
 trí tuệ nhân tạo không thể thay thế vị trí của con người Phần này dành
trong nền văn minh này. cho thầy đứng
khi giảng. Các
thầy add nội
->Trên những bộ phim viễn tưởng, dung bài học vào
người xem đều thấy hình ảnh 2/3 bên trái slide.
những Trí tuệ nhân tạo, Robot có
sức mạnh cực đại thống trị thế giới
con người.
 Sự thực có đúng như vậy?
 Đó là điều hoàn toàn không
thể xảy ra

Tâm lý học ứng dụng Bài số 6 26


Tâm lý học ứng dụng
stt
Giảng viên giảng dạy
Nội dung
1
Bài 1: Tổng quan về các mô hình tâm lý
TS.Nguyễn Thị Tuyết
 
2

Bài 2: Giới hạn tri giác và vận động TS. HoàngThị Quỳnh Lan
  Phần này dành
3 cho thầy đứng
Bài 3: Sự chú ý và đa tác vụ
TS .Vũ Thị Lan
khi giảng. Các
 
4
thầy add nội
dung bài học vào
Bài 4: Trí nhớ làm việc và nhận thức tình huống
TS. Nguyễn Văn Hạnh 2/3 bên trái slide.
 
5
TS. Hoàng Thị Quỳnh
Bài 5: Tư duy và năng lực ra quyết định Lan
 
6
Bài 6: Mô hình hóa và mô phỏng hành vi con
TS.NguyễnThịTuyết
người
 
Tâm lý học ứng dụng   Bài số 6 27
Tài liệu tham khảo
1. Trần Khánh Đức, Năng lực và Tư duy sáng tạo trong giáo
dục đại học, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội, 2015

2. Nguyễn Quang Uẩn, Trần Quốc Thành. Trần Hữu Luyến.


Tâm lý học đại cương. Nhà xuất bản ĐHQG Hà Nội. 2000 Phần này dành
cho thầy đứng
3. Phan Dũng. Các thủ thuật (nguyên tắc) sáng tạo cơ bản.
khi giảng. Các
Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Tp. Hồ Chí Minh, 2012 thầy add nội
dung bài học vào
4. Nguyễn Thị Tuyết, Giáo trình Tâm lý học nghề nghiệp, NXB 2/3 bên trái slide.
Bách khoa, 2014

5. Nguồn Internet

Tâm lý học ứng dụng 28


Chúc các bạn học tốt!

Tâm lý học ứng dụng 29

You might also like