You are on page 1of 39

BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

ĐỀ TÀI:
THỰC TRẠNG VỆ SINH RĂNG MIỆNG CỦA
SINH VIÊN TỪ NĂM 1 ĐẾN NĂM 4 NGÀNH RĂNG HÀM MẶT
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HUẾ THÁNG 5/2021
Nhóm 1.5 Lớp RHM3A
1. Võ Hồng An
2. Hoàng Kiều Diễm
3. Đậu Thị Hằng
4. Đỗ Thị Kiều
5. Phan Thanh Luân
6. Huỳnh Phan Minh Ngọc
MỤC LỤC

ĐỐI TƯỢNG & PHƯƠNG PHÁP BÀN LUẬN

ĐẶT VẤN ĐỀ KẾT QUẢ KẾT LUẬN & KIẾN NGHỊ


I. ĐẶT VẤN ĐỀ
Vệ sinh răng miệng (VSRM) đóng vai trò vô cùng quan
Theo
trọng nghiên
trong việccứukiểm
của Hoàng Thị Đợi
soát mảng bám vềvàkiến
giảmthức,
nguythực

trạng
mắc cácVSRMbệnhnăm 2014
về răng của Theo
miệng. sinh viên
nghiên nămcứu3:của
Thực
tác
hành VSRM
giả Chu Thị mức độ tốtởchiếm
Vân Ngọc tỉ lệ11-14
học sinh 0,3%, tuổi
trungxác
bình
địnhlà
25,4%,
có mối kémliên là 74,3%.
quan có ý nghĩa thống kê giữa sâu răng,
Theo nghiênvàcứu
viêm nướu tìnhcủa Phạm
trạng Hồng
VSRM, cụ Phúc và cộng
thể nhóm VSRM sự
trên các bệnh
kém mắc nhânnhiều
sâu răng 19 tuổi
hơnvào
nhómnămVSRM2019:tốt.
thực hành
VSRM ở mức độ tốt chiếm 47,3%, trung bình chiếm
33,33%, mứcthực
Vì vậy, việc độ kém
hiệnlàVSRM
19,4%.đúng cách là điều quan
trọng
Vì thế,vàđể cần
cóthiết. Tuynhìn
một cái nhiên, có quát,
khái khá ítrõnghiên cứu tại
ràng hơn về
Việt
VSRM,Namchúngvề tìnhemtrạng VSRM
thực hiệnở lứa
đề tuổi
tài: sinh
“Thựcviêntrạng
(18-
22 tuổi).của sinh viên năm 1 đến năm 4 ngành RHM
VSRM
Đại học Y dược Huế tháng 5/2021”
Mục tiêu

Mô tả thực trạng VSRM của sinh viên năm 1 đến năm 4


ngành RHM Trường Đại học Y dược Huế.

Mô tả các yếu tố liên quan đến VSRM


của các đối tượng nghiên cứu.
II. ĐỐI TƯỢNG &

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

01 02
ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
ĐỐI TƯỢNG
Sinh viên từ năm 1 đến năm 4 đang theo học ngành RHM tại
Trường Đại học Y dược Huế

Tiêu chuẩn lựa chọn


- Đồng ý và tự nguyện tham gia nghiên cứu.
- Có khả năng cung cấp đầy đủ và chính xác thông tin về thực hành và kiến
thức về VSRM.

Tiêu chuẩn loại trừ:


Không đồng ý hợp tác tham gia nghiên cứu.
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU

Phương pháp nghiên cứu mô tả cắt ngang


Cỡ mẫu
Tính theo công thức ước lượng tỷ lệ trong quần thể hữu hạn
 Như vậy, thay vào công thức tính cỡ mẫu ta được:
n  =  294
n=
Nhưng để loại bỏ sai số và trường hợp mất dữ liệu,
chúng em chọn cỡ mẫu nghiên cứu đề tài là 300 mẫu.
Trong đó:
n: Là cỡ mẫu nghiên cứu
Z: Giá thực
Trên trị thu được
tế, từ bảng
cỡ mẫu Z nhóm
ứng với mức
thu ýđược
nghĩa thống
là kê α. Chọn sai số
301.
α=0.05 ta có Z=1.96.
p: Tỷ lệ thực hành VSRM mức độ trung bình - tốt của sinh viên răng hàm mặt
từ năm 1 đến năm 4 Trường Đại học Y dược Huế. Chọn p=0.257 (Tham khảo
từ bài nghiên cứu của Hoàng Thị Đợi và Trương Mạnh Dũng năm 2014)
d: Độ chính xác mong muốn (sai số chấp nhận). Chọn d=0.05, tức d=5%.
PHƯƠNG PHÁP CHỌN MẪU
Chọn mẫu thuận tiện

PHƯƠNG PHÁP THU THẬP THÔNG TIN

02
PHƯƠNG PHÁP THU THẬP THÔNG TIN
01 Thông qua ban cán sự các lớp
để phổ biến cho lớp qua Facebook
CÔNG CỤ THU THẬP THÔNG TIN
Trực tuyến bằng Google biểu mẫu với
bộ câu hỏi tự điền về thông tin cơ bản,
thực hành và kiến thức về VSRM 03
ĐIỀU TRA VIÊN
6 Sinh viên nhóm 1.5 lớp RHM3A
Các biến số nghiên cứu
10

Bảng II.1. Các biến nghiên cứu

STT Tên biến số Loại biến số Định nghĩa biến


1 Giới tính Định tính nhị phân Hỏi (nam/nữ)
2 Năm học Định tính nhị phân Hỏi (năm 1/ năm 2/ năm 3/ năm 4)
3 Nơi sống định tính nhị phân Hỏi (thành thị/ nông thôn)
4 Kem đánh răng Định tính nhị phân Hỏi có sử dụng hay không
5 Bàn chải đánh răng Định tính danh mục Hỏi (bàn chải thường/ điện)
6 Tăm tre Định tính nhị phân Hỏi có sử dụng hay không
7 Nước súc miệng Định tính nhị phân Hỏi có sử dụng hay không
8 Chỉ nha khoa Định tính nhị phân Hỏi có sử dụng hay không
9 Cách dùng chỉ nha khoa Định tính nhị phân Hỏi (có/không)
Tần suất sử dụng chỉ
10 Định lượng Hỏi (mỗi ngày/ thỉnh thoảng…)
nha khoa

www.companyname.com
© 2015 Planner PowerPoint Template. All Rights Reserved.
11

STT Tên biến số Loại biến số Định nghĩa biến


11 Tần suất chải răng Định lượng Hỏi (lần/ngày)
12 Thời gian chải răng Định lượng Hỏi (phút)
13 Thời điểm chải răng Định tính danh mục Hỏi (trước/sau bữa ăn)
14 Cách chải răng Định tính danh mục Hỏi (chải dọc/ngang/xoay tròn/kết hợp)

15 Chải lưỡi Định tính danh mục Hỏi (bàn chải răng/ bàn chải lưỡi/ không)

16 Tần suất thay bàn chải Định lượng Hỏi (tháng/ lần)

17 Loại nước súc miệng Định tính danh mục Hỏi (nc muối/ nc uống/ dd sát khuẩn)
Tần suất sử dụng nước
18 Định lượng Hỏi (lần/ngày)
súc miệng
19 Mức độ VSRM Biến phụ thuộc Tốt/trung bình/kém
20 Kiến thức VSRM Biến phụ thuộc Tốt/trung bình/ kém

www.companyname.com
© 2015 Planner PowerPoint Template. All Rights Reserved.
12

Bảng II.2. Tiêu chuẩn đánh giá về mức độ VSRM và mức độ hiểu biết của sinh viên RHM
từ năm 1 đến năm 4 của Trường Đại học Y Dược Huế (dựa theo báo cáo nghiên cứu của
Phạm Hồng Phúc, Trần Quốc Kham, Lê Thị Thu Hà (2019)).

Số điểm đạt
Số điểm
Nội dung điểm tối đa Trung bình Kém
Tốt ( ≥ 80%)
(50-79 %) (<50% )

Đánh giá mức độ VSRM 12 ≥ 10 6-9 <6

Đánh giá mức độ hiểu


26 ≥ 21 13-20 <13
biết về VSRM

www.companyname.com
© 2015 Planner PowerPoint Template. All Rights Reserved.
13

Thảo luận nhóm

1 Nghiên cứu viên trực tiếp tham gia vào thảo luận nhóm và định hướng các nội
dung thảo luận nhóm.

2 Các nội dung thảo luận nhóm dựa theo hướng dẫn thảo luận nhóm được thiết
kế sẵn.

3 Thời gian cho mỗi cuộc thảo luận nhóm khoảng 90 phút.

www.companyname.com
© 2015 Planner PowerPoint Template. All Rights Reserved.
Phân tích số liệu
14

Sử dụng công cụ google Forms, sau khi thực


hiện khảo sát, số liệu được tải xuống dưới dạng
excel 2013 và dữ liệu được chuyển sang chương
trình SPSS Statistics 20.
Trong phần mềm SPSS:
• Sử dụng các thống kê mô tả số lượng, tỷ lệ:
giới tính, năm học, nơi ở, mức độ hiểu biết về
VSRM, các biến mô tả thực trạng VSRM...
• Sử dụng kiểm định chi bình phương để phân
tích mối liên quan giữa thực trạng VSRM với
giới tính, năm học, nơi ở trước khi nhập học,
mức độ hiểu biết về VSRM; với mức ý nghĩa p ≤
0,05. Trong trường hợp test không thỏa mãn
điều kiện thì phân tích các mối liên quan bằng
kiểm định Fisher Exact, với mức ý nghĩa p ≤
0,05.
www.companyname.com
© 2015 Planner PowerPoint Template. All Rights Reserved.
Đạo đức nghiên cứu
15

Nghiên cứu này đã được sự đồng ý của bộ môn Dịch tễ học Trường Đại
học Y Dược Huế.

Đối tượng nghiên cứu được giới thiệu rõ mục tiêu, nội dung phỏng vấn
và có quyền từ chối tham gia nghiên cứu.

Thông tin cá nhân của đối tượng nghiên cứu hoàn toàn được giữ bí
mật.

Các số liệu sau khi thu thập được mã hóa, xử lý bằng phần mềm nghiên
cứu khoa học chuyên dụng nên đảm bảo độ tin cậy, chính xác và trung
thực.

www.companyname.com
© 2015 Planner PowerPoint Template. All Rights Reserved.
III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
16

1 Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu

2 Thực trạng VSRM của đối tượng


nghiên cứu

3 Các yếu tố liên quan đến mức độ VSRM


của đối tượng nghiên cứu

www.companyname.com
© 2015 Planner PowerPoint Template. All Rights Reserved.
17

1. Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu


1.1 Phân bố giới tính và năm học của đối tượng nghiên cứu
Bảng III.1. Phân bố giới tính của đối tượng nghiên cứu Bảng III.2. Phân bố năm học của đối tượng nghiên cứu

Giới tính Tần số (n) Tỷ lệ (%) Năm học Tần số (n) Tỷ lệ (%)

Nam 104 34,6 1 và 2 149 49,5

Nữ 197 65,4 3 và 4 152 50,5

Tổng 301 100 Tổng 301 100

Nhận xét: tỷ lệ sinh viên nữ là 65,4% và gấp 1,9 lần sinh Nhận xét: Số lượng sinh viên được khảo sát ở năm 1,2 và 3,4 là
viên nam. tương đương nhau, xấp xỉ 1:1.
www.companyname.com
© 2015 Planner PowerPoint Template. All Rights Reserved.
1. Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu 18

1.2 Phân bố nơi ở trước khi nhập học của đối tượng nghiên cứu
Bảng III.3. Phân bố nơi ở trước khi nhập học của đối tượng nghiên cứu

Nơi ở trước khi


Tần số (n) Tỷ lệ (%)
nhập học

Nông Thôn 185 61,5

Thành thị 116 38,5

Tổng 301 100

Nhận xét: Trong số sinh viên được khảo sát, tỷ lệ sinh viên ở nông thôn
trước khi nhập học là 61,5% và cao gấp 1,6 lần sinh viên ở thành thị. 

www.companyname.com
© 2015 Planner PowerPoint Template. All Rights Reserved.
2. Thực trạng VSRM của đối tượng nghiên cứu 19

STT Nội dung thực hành chải răng Tần số (n) Tỷ lệ (%) Bảng III.4. Mô tả việc
1 16 5,3 thực hành VSRM bằng
2 222 73,8 cách chải răng của đối
Tần suất chải ngày tượng nghiên cứu.
1 3 54 17,9
(lần/ngày)
>3 9 3
Tổng 301 100
<1 17 5,6
1-3 181 60,1
2 Thời gian chải răng (phút) 3-5 57 18,9
Cho đến khi thấy sạch 46 15,3
Tổng 301 100
Trước khi ăn sáng 234 77,7
Sau khi ăn sáng 72 23,9
3 Thời điểm chải răng Sau khi ăn trưa 64 21,3
Sau khi ăn tối 287 95,3
Sau mỗi bữa ăn 43 11,3
Chải ngang 22 7,3
Chải dọc 48 15,9
4 Phương pháp chải răng Chải xoay tròn 61 20,3
Kết hợp nhiều kiểu 170 56,5
Tổng www.companyname.com
301 100
© 2015 Planner PowerPoint Template. All Rights Reserved.
STT Nội dung thực hành chải răng Tần số (n) Tỷ lệ (%) 20

Bàn chải thường 289 96


Loại bàn chải đánh răng
5 Bàn chải điện 12 4
sử dụng
Tổng 301 100
≤ 1 tháng/ lần 24 8
2 – 3 tháng/ lần 107 35,5
3 – 5 tháng/ lần 93 30,9
6 Thời điểm thay bàn chải 5 – 6 tháng/ lần 34 11,3
Khi bàn chải bị gãy 3 1
Khi lông bàn chải bị xơ 40 13,3
Tổng 301 100
Có 297 98,7
Không 4 1,3
Tổng 301 100
7 Sử dụng kem đánh răng
Có, thỉnh thoảng 130 43,2
Có, luôn luôn 138 45,8
Tổng 301 100

Nhận xét: Đa số sinh viên chải răng 2 lần/ ngày (73,8%) và chải răng trong vòng 1-3 phút (60,1%). Phần lớn sinh viên chọn
chải răng sau khi ăn tối (95,3%) và trước khi ăn sáng (77,7%). Về phương pháp chải răng, tỷ lệ sinh viên kết hợp nhiều kiểu
chải là cao nhất (56,5%), trong khi đó tỷ lệ sinh viên chải răng theo phương pháp chải ngang chiếm tỷ lệ thấp nhất (7,3%). Tỷ
lệ sinh viên sử dụng bàn chải điện rất thấp, chỉ chiếm 4%. Tỷ lệ sinh viên có sử dụng kem đánh răng rất cao, chiếm 98,7%. Tỷ
lệ sinh viên thay bàn chải định kì 2-3 tháng/ lần là cao nhất và chiếm xấp xỉ 1/3 số lượng sinh viên được khảo sát (35,5%).
www.companyname.com
© 2015 Planner PowerPoint Template. All Rights Reserved.
Bảng III.5. Mô tả việc thực hành VSRM bằng các phương pháp khác của đối tượng nghiên cứu. 21

STT Nội dung thực hành VSRM bằng các phương pháp khác Tần số (n) Tỷ lệ (%)

Không chải lưỡi 88 29,2

Sử dụng bàn chải đánh răng để chải lưỡi 164 54,5


1 Chải lưỡi
Sử dụng bàn chải lưỡi 49 16,3
Tổng 301 100
Có 119 39,5
2 Sử dụng tăm tre Không 182 60,5
Tổng 301 100
Không sử dụng 204 67,8

Chỉ sử dụng khi thức ăn mắc vào răng 28 9,3


Sử dụng chỉ nha
3 Sử dụng mỗi ngày 37 12,3
khoa
Thỉnh thoảng (1-2 lần/tuần) 32 10,6

Tổng 301 100


Biết 128 42,5
Cách sử dụng chỉ
4 Không biết 173 57,5
nha khoa www.companyname.com
Tổng 301
© 2015 Planner PowerPoint Template. All Rights Reserved.
100
22
STT Nội dung thực hành VSRM bằng phương pháp khác Tần số (n) Tỷ lệ (%)
Không sử dụng 89 29,6
Dùng nước uống/ nước máy 88 29,2
Sử dụng nước
5 Dùng nước muối 66 21,9
súc miệng
Dùng các dung dịch sát khuẩn (Listerine...) 58 19.3
Tổng 301 100
1 26 8,6
2 81 26,9
Tần suất súc 3 14 4,7
6
miệng (lần/ ngày) Không cố định 91 30,2
Không sử dụng 89 29,6
Tổng 301 100

Nhận xét: Tỷ lệ SV dùng bàn chải đánh răng để chải lưỡi là cao nhất (54,5%). Trong khi đó, tỷ lệ SV không chải lưỡi chiếm
29,2% và cao gấp 1,8 lần nhóm SV dùng bàn chải lưỡi. Tỷ lệ SV không sử dụng tăm tre là 60,5% và cao gấp 1,5 lần tỷ lệ SV có
dùng tăm tre. Phần lớn SV không dùng chỉ nha khoa (67,8%). Tỷ lệ SV biết và không biết cách dùng chỉ nha khoa là 1:1,4. Về
việc súc miệng, 70,4% SV có sử dụng nước súc miệng. Trong đó, tỷ lệ SV dùng nước uống/ nước máy để súc miệng là cao nhất
(29,2%) và tỉ lệ SV dùng dung dịch sát khuẩn để súc miệng là thấp nhất (19,3%). Đối với nhóm SV có dùng nước súc miệng, tỷ
lệ SV có tần suất súc miệng 2 lần/ ngày và tần suất súc miệng không cố định là xấp xỉ 1:1. Trong khi đó, tỷ lệ SV súc miệng 1
hoặc 3 lần/ ngày thấp.
www.companyname.com
© 2015 Planner PowerPoint Template. All Rights Reserved.
23

Bảng III.7. Phân bố mức độ thực hành VSRM của đối tượng nghiên cứu.

Mức độ Tần số (n) Tỷ lệ (%)

Tốt 21 7,0

Trung bình 185 61,5

Kém 95 31,6

Tổng 301 100

Nhận xét: Tỷ lệ sinh viên có mức độ thực hành VSRM trung bình là cao nhất (61,5%).
Trong khi đó, tỷ lệ sinh viên có mức độ thực hành VSRM tốt là thấp nhất (7%).  

www.companyname.com
© 2015 Planner PowerPoint Template. All Rights Reserved.
3. Các yếu tố liên quan đến mức độ VSRM 24

3.1 Mối liên quan giữa mức độ VSRM của đối tượng với giới tính
Bảng III.7. Mối liên quan giữa mức độ VSRM với giới tính
Tốt Trung bình Kém Tổng
Mức độ
 
Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ
  lượng lượng lượng lượng (%)
( %) ( %) ( %)
Giới

Nam 4 3,8 57 54,8 43 41,3 104 34,6


Nữ 17 8,6 128 65 52 26,4 197 65,4
Tổng 21 7,0 185 61,5 95 31,6 301 100
p = 0,017

Nhận xét: Có mối liên quan giữa mức độ VSRM và giới tính của đối tượng nghiên cứu. Nhìn
chung, đa số sinh viên có mức độ thực hành VSRM trung bình. Tỷ lệ mức độ VSRM trung bình của
nhóm sinh viên nam và nữ là xấp xỉ nhau với tỉ lệ 1:1,2. Trong khi đó, tỷ lệ nhóm sinh viên nữ
VSRM tốt cao gấp 2,3 lần nhóm sinh viên nam VSRM tốt. Tỷ lệ nhóm sinh viên nam VSRM kém cao
gấp 1,6 lần nhóm sinh viên nữ VSRM kém. www.companyname.com
© 2015 Planner PowerPoint Template. All Rights Reserved.
25
3.2. Mối liên quan giữa mức độ VSRM của đối tượng nghiên cứu và năm học

Bảng III.8. Mối liên quan giữa mức độ VSRM với năm học

Tốt Trung bình Kém Tổng


Mức độ
 
Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ
  lượng lượng lượng lượng
( %) ( %) ( %) (%)
Năm

1 và 2 6 4,0 92 61,7 51 34,2 149 49,5


3 và 4 15 9,9 93 61,2 44 28,9 152 50,5
Tổng 21 7,0 185 61,5 95 31,6 301 100
p = 0,114

Nhận xét: không có mối liên quan giữa mức độ VSRM


với năm học của đối tượng nghiên cứu.

www.companyname.com
© 2015 Planner PowerPoint Template. All Rights Reserved.
26
3.3 Mối liên quan giữa mức độ VSRM của đối tượng nghiên cứu và nơi ở trước nhập học

Bảng III.9. Mối liên quan giữa mức độ VSRM với nơi ở trước khi nhập học

Tốt Trung bình Kém Tổng


Mức độ
 
Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ
  lượng lượng lượng lượng (%)
( %) ( %) ( %)
Nơi ở

Nông thôn 9 4,9 114 61,6 62 33,5 185 61,5


Thành thị 12 10,3 71 61,2 33 28,4 116 38,5
Tổng 21 7 269 61,5 95 31,6 301 100 p = 0,161

Nhận xét: không có mối liên quan giữa mức độ VSRM và nơi ở trước khi nhập
học của đối tượng nghiên cứu.

www.companyname.com
© 2015 Planner PowerPoint Template. All Rights Reserved.
STT  Câu hỏi  Đáp án Số lượng Tỷ lệ (%) 27
Bảng III.10. Mô tả hiểu
3.4 Mối liên quan giữa mức độ VSRM và mức độđúng
Trả lời hiểu biết
287về VSRM 95,3 biết về VSRM của đối
1
Nên đánh răng bao nhiêu lần/ngày? Trả lời sai 14 4,7 tượng nghiên cứu
  3.4.1. Đánh giá mức độ hiểu biết về VSRM Tổng 301 100

Trả lời đúng 170 59.5


2 Theo bạn, đánh răng theo chách nào đúng nhất?
Trả lời sai 131 40,5
Tổng 301 100
Trả lời đúng 195 64,8
3 Theo bạn, sau khi ăn xong nên đánh răng vào lúc nào?  Trả lời sai 106 35,2
Tổng 301 100
Trả lời đúng 195 64,8
4 Theo bạn, nên đánh răng trong bao lâu là tốt nhất? Trả lời sai 106 35,2
Tổng 301 100
Trả lời đúng 174 57,8
5 Theo bạn, thời gian cần phải thay bàn chải đánh răng định kỳ? Trả lời sai 127 42,2
Tổng 301 100
Trả lời đúng 286 95
6 Theo bạn, đánh răng để làm gì? Trả lời sai 15 5
Tổng 301 100
Trả lời đúng 255 84,7
Dùng fluor để răng cứng chắc hơn. Theo bạn là đúng hay sai?
7 Trả lời sai 46 15,3
  www.companyname.com
© 2015 Planner PowerPoint
Tổng Template. All Rights301
Reserved. 100
STT  Câu hỏi  Đáp án Số lượng Tỷ lệ (%)
Theo bạn, nên lựa chọn kem đánh răng có chứa hàm lượng fluor bao Trả lời đúng 38 12,6 28
8 nhiêu? Trả lời sai 263 87,4
  Tổng 301 100
Dùng tăm tre xỉa răng có thể gây tổn thương nướu, gây hở kẽ răng làm Trả lời đúng 293 97,3
9 thức ăn thừa dễ bám dính vào nhiều hơn. Theo bạn là đúng hay sai? Trả lời sai 8 2,7
  Tổng 301 100
Trả lời đúng 273 90.7
Theo bạn, tại sao nên dùng chỉ nha khoa thường xuyên?
10 Trả lời sai 28 9,3
 
Tổng 301 100
Vi khuẩn và đường 263 87,4
11 Theo bạn, nguyên nhân gây sâu răng là? Không đánh răng và súc
Nhận xét: Những câu hỏi mà sinh viên trả lời đúng nhiều 280lượt là câu
nhất lần 93hỏi về hậu
miệng thường xuyên
quả của VSRM kém (97%), tần suất chải răng
Theo bạn, đường gây sâu răng phụ thuộc vào?
(95,3%),
Trả lời đúng lợi ích của 183việc đánh60,8
răng (95%).
12 Những câu hỏi mà sinh viên trả lời sai nhiềuTrảnhất lời sailần lượt là câu118
hỏi về hàm39,2
lượng fluor
 
Tổng 301
cần thiết trong kem đánh răng (87,4%),thời gian thay bàn chải định kì (42,2%) và cách chải 100
Trả lời đúng 292 97
răng đúng nhất (40,5%).
13 Theo bạn, VSRM kém có thể đưa đến những hậu quả nào? Trả lời sai 9 3
Tổng 301 100
Theo bạn, sức khỏe răng miệng có ảnh hưởng đến sức khỏe toàn thân Trả lời đúng 279 92,7
14 không? Trả lời sai 22 7,3
  Tổng 301 100

www.companyname.com
© 2015 Planner PowerPoint Template. All Rights Reserved.
29

Bảng III.11. Phân bố mức độ hiểu biết của đối tượng nghiên cứu

Mức độ hiểu biết Tần số (n) Tỷ lệ (%)

Tốt 80 26,6

Trung bình 198 65,8

Kém 23 7,6

Tổng 301 100

Nhận xét: Tỷ lệ sinh viên có mức độ hiểu biết trung bình về VSRM là cao
nhất và chiếm 65,8%. Tỷ lệ sinh viên có mức độ hiểu biết tốt về VSRM cao
gấp 3,5 lần mức độ hiểu biết kém.
www.companyname.com
© 2015 Planner PowerPoint Template. All Rights Reserved.
30
3.4.2 Mối liên quan giữa mức độ VSRM và mức độ hiểu biết về VSRM

Bảng III.12. Mối liên quan giữa mức độ VSRM với mức độ hiểu biết về VSRM
Tốt Trung bình Kém Tổng
VSRM
 
Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ
lượng ( %) lượng ( %) lượng ( %) lượng (%)
Hiểu biết

Tốt 8 10,0 46 57,5 26 32,5 80 26,6


Trung bình 12 6,1 125 63,1 61 30,8 198 65,8
Kém 1 4,3 14 60,9 8 34,8 23 7,6
Tổng 21 7,0 185 61,5 95 31,6 301 100 p = 0,746

Nhận xét: không có mối liên quan giữa mức độ VSRM và mức độ hiểu biết về
VSRM của đối tượng nghiên cứu.

www.companyname.com
© 2015 Planner PowerPoint Template. All Rights Reserved.
IV. BÀN LUẬN
1. Thực trạng VSRM của đối tượng
Về tần suất chải răng: Có 94,7% SV chải răng ít nhất 2 lần/ngày , cao hơn so với nghiên cứu của tác giả Trịnh
Thị Tố Quyên trên sinh viên năm thứ nhất trường đại học Sài Gòn năm 2015 (87,8%) và nghiên cứu của tác
giả F.Maatouk và cộng sự trên 155 sinh viên nha khoa ở Tuy-ni-di năm 2006 (86%). Điều này có thể do sự
khác biệt về thời gian nghiên cứu và đặc điểm của nhóm đối tượng nghiên cứu.

Về thời gian chải răng: 60,1% sinh viên chải răng từ 1-3 phút, kết quả này tương đương với kết quả ở
nghiên cứu của tác giả Sajida Naseem và cộng sự (2017) trên 444 sinh viên Y khoa (134,99 ± 69,01 giây) và
kết quả ở nghiên cứu của tác giả Trịnh Thị Tố Quyên(2015) trên sinh viên năm 1 trường đại học Sài Gòn
(61,39%)

Về thời điểm chải răng: tỉ lệ SV chải răng sau mỗi bữa ăn là 11,3% cho thấy thói quen đánh sau sau mỗi
bữa ăn chưa cao, có thể giải thích do buổi sáng phần lớn SV không kịp ăn sáng trước khi đến lớp hoặc do
thói quen từ nhỏ.

Về phương pháp chải răng: 56,5% sinh viên chải răng kết hợp nhiều kiểu, thấp hơn nghiên cứu của tác giả
Trần Đắc Phu (2010)trên sinh viên trường Cao đẳng Y tế tỉnh Hà Nam (83,6%) và kết quả nghiên cứu của
tác giả Vineeta Gupta (2019) trên 313 sinh viên Y khoa (75,7%). Điều này có thể giải thích: dù được cung
cấp nhiều kiến thức hơn về các phương pháp chải răng đúng nhưng tỷ lệ thay đổi hành vi chải răng vẫn
chưa cao.
IV. BÀN LUẬN
1. Thực trạng VSRM của đối tượng
Tỷ lệ sinh viên sử dụng bàn chải điện rất thấp, chỉ chiếm 4%. Việc giá thành khá đắt đã khiến bàn chải điện
không được sử dụng phổ biến trong sinh viên mặc dù có nhiều tính năng ưu việt theo như nghiên cứu của
tác giả Warren PR và cộng sự (2010) trên 16903 người.

Về thời điểm thay bàn chải: 35,5% thay bàn chải 2-3 tháng/lần , thấp hơn so với kết quả nghiên cứu của tác
giả Vineeta Gupta (2019) trên 313 sinh viên Y khoa (62,9%). Điều này có thể do kiến thức sai lệch của sinh
viên : bảng 3.10 cho thấy chỉ có 57,8% sinh viên trả lời đúng về thời điểm thay bàn chải.

Về sử dụng kem đánh răng : có 98,7% sinh viên sử dụng, phù hợp với kết quả nghiên cứu của tác giả
Vineeta Gupta (2019) trên 313 sinh viên Y khoa (98,7%) và nghiên cứu của tác giả Trịnh Thị Tố Quyên
(2015) trên sinh viên năm 1 trường đại học Sài Gòn (99,55%)

Về chải lưỡi: 29,2% sinh viên không chải lưỡi , cao hơn so với kết quả nghiên cứu của tác giả Vineeta
Gupta (2019) trên 313 sinh viên Y khoa (12,8%). Sự chênh lệch này có thể do kiến thức sai lệch từ nhỏ.
IV. BÀN LUẬN
1. Thực trạng VSRM của đối tượng
Về sử dụng tăm xỉa răng: 39,5% SV sử dụng tăm để xỉa răng , thấp hơn kết quả nghiên cứu của Trịnh Thị Tố
Quyên (2015) trên sinh viên năm 1 trường đại học Sài Gòn (49,74%). Điều này có thể giải thích : có tới 97,3%
sinh viên biết tác hại của dùng tăm xỉa răng( bảng 3.10) nhưng không thay đổi thói quen trước đó.

Về sử dụng chỉ nha khoa: tỉ lệ SV sử dụng chỉ nha khoa là 32,2%, cao hơn nghiên cứu của tác giả Rajpar SP
( 2016) trên SV nha khoa ở Pakistan (18,57%) và cao hơn kết quả nghiên cứu của Trịnh Thị Tố Quyên (2015)
trên sinh viên năm 1 trường đại học Sài Gòn (12,96%). Điều này có thể do sự khác biệt giữa các nhóm đối
tượng nghiên cứu về thời gian và mức sống.

Về việc súc miệng: có 29,6% sinh viên không sử dụng nước súc miệng ,phù hợp với kết quả nghiên cứu của
Trịnh Thị Tố Quyên (2015) trên sinh viên năm 1 trường đại học Sài Gòn (31,53%).

Đánh giá về mức đô thực hành VSRM cho thấy: tỉ lệ SV đạt mức độ tốt- trung bình, kém là: 68,5%, 31,6%.
Kết quả này cao hơn nghiên cứu của tác giả Hoàng Thị Đợi (2014) tốt -trung bình là 25,7%, kém là 74,3%.
Với mức độ thực hành như trên cho thấy kết quả của chương trình Nha học đường đã tạo một nền tảng
kiến thức và thói quen tốt, kết hợp với kiến thức chuyên ngành được học đã nâng cao thái độ và kĩ năng
thực hành VSRM cho SV.
IV. BÀN LUẬN
2. Các yếu tố liên quan đến mức độ VSRM

Về giới tính, từ bảng III.7 với giá trị p=0,017<0,05 cho thấy có sự liên quan giữa giới tính với mức độ VSRM. Tỷ lệ
mức độ VSRM trung bình của sinh viên nam và nữ là xấp xỉ nhau. Trong khi đó, tỷ lệ sinh viên nữ VSRM tốt cao
gấp 2,3 lần sinh viên nam VSRM tốt. Và tỷ lệ sinh viên nam VSRM kém cao gấp 1,6 lần sinh viên nữ VSRM kém.
Từ đó ta có thể thấy sinh viên nữ VSRM tốt hơn sinh viên nam.

Mức độ VSRM của sinh viên nữ tốt hơn nam có thể do sinh viên nữ quan tâm đến chăm sóc bản thân nói chung
và sức khỏe răng miệng nói riêng hơn sinh viên nam. Một phần ở cùng độ tuổi, sinh viên nữ thường có suy nghĩ
trưởng thành, dày dặn, siêng năng hơn sinh viên nam.

Ở hai nghiên cứu khác chúng em tìm được cũng có kết quả như vậy. Nghiên cứu của Vyshalee L Kuppuswamy
(2014) cho thấy rằng học sinh nữ có thực hành VSRM tốt hơn học sinh nam, với mức ý nghĩa p<0,05. Nghiên
cứu của A J Sharda (2010) cũng cho kết quả là sinh viên nữ có kiến thức, thái độ và hành vi về sức khỏe răng
miệng tốt hơn sinh viên nam.
IV. BÀN LUẬN
2. Các yếu tố liên quan đến mức độ VSRM
Về năm học, từ bảng III.8 và giá trị p=0,114>0,05 cho thấy không có sự liên quan giữa năm học và mức độ VSRM
của đối tượng nghiên cứu. Trong khi đó, nghiên cứu của A J Sharda (2008) chỉ ra rằng hành vi chăm sóc sức khỏe
răng miệng của nhóm sinh viên nha khoa năm cuối cao hơn so với nhóm sinh viên năm đầu.
Sự khác nhau ở đây một phần có thể do đối tượng của nghiên cứu trên là nhóm sinh viên năm đầu và năm cuối.
Còn đối tượng của nghiên cứu chúng em là nhóm sinh viên năm 1,2 và 3,4. Nghiên cứu của chúng em là về vấn
đề VSRM, chỉ là một mảng nhỏ trong vấn đề chăm sóc răng miệng của nghiên cứu trên. Mặt khác, thực hành
VSRM tốt là những kiến thức phổ thông mà các bạn sinh viên đã được phổ cập đầy đủ và xuyên suốt từ những
năm cấp 1 đến cấp 3, đó không phải là những kiến thức mới và đi sâu vào chuyên ngành RHM. Vậy nên không
có sự khác biệt gì đáng kể giữa nhóm sinh viên năm 1,2 và 3,4 với mức độ thực hành VSRM.

Về nơi ở trước khi nhập học, kết quả bảng III.9 và giá trị p = 0,161 (>0,05) cho thấy không có mối liên quan giữa
mức độ VSRM và nơi ở trước khi nhập học của sinh viên. Điều này khá hợp lý vì mặc dù sinh viên đó đến từ
vùng nông thôn hay thành phố thì đều là sinh viên RHM Đại học Y Dược Huế, nên đã được rèn luyện kiến thức,
thái độ, hành vi về VSRM như nhau.
IV. BÀN LUẬN
2. Các yếu tố liên quan đến mức độ VSRM
Về mức độ hiểu biết VSRM,

• Tỷ lệ sinh viên có mức độ hiểu biết tốt là 26,6%; kém là 7,6%; tỷ lệ sinh viên có mức độ hiểu biết trung bình
về VSRM là 65,8%, cao hơn so với nghiên cứu của Phạm Hồng Phước là 44% ở các bệnh nhân trên 19 tuổi
(2019) nhưng thấp hơn so với nghiên cứu của tác giả Amjad Hussain Wyne (2013) trên bệnh nhân nha khoa,
kiến thức trung bình chiếm 87,9%. Cho thấy: SV RHM có quan tâm, tìm hiểu về VSRM cũng như hiệu quả của
công tác tuyên truyền, cung cấp kiến thức về VSRM có hiệu quả. Tuy nhiên, vẫn tồn tại những hiểu biết sai
lầm về VSRM. Kết quả này thấp hơn so với mong đợi của chúng em.

• Từ bảng III.12 với p=0,746(>0,05) cho thấy không có mối liên quan giữa mức độ VSRM và mức độ hiểu biết
về VSRM của đối tượng nghiên cứu. Kết quả này phù hợp với Luận án tiến sĩ y học năm 2020 của Trịnh Thị Tố
Quyên. Theo báo cáo của Trịnh Thị Tố Quyên, kiến thức dù không đủ cho sự thay đổi hành vi có lợi cho sức
khỏe răng miệng nhưng cá nhân thiếu kiến thức về VSRM có thể là một nguyên nhân của sức khỏe răng
miệng kém.
V. KẾT LUẬN

Về thực trạng VSRM, thực hành VSRM ở mức độ tốt, trung bình, kém lần lượt là
7%, 61,5%, 31,6%. Cụ thể, tỷ lệ sinh viên đánh răng sau mỗi bữa ăn là 11,3%, tỷ lệ
SV thực hành chải răng đúng cách chỉ chiếm 56,5%, tỷ lệ sinh viên có sử dụng kem
đánh răng là 98,7%, chỉ có 4% sinh viên sử dụng bàn chải điện, tỉ lệ sinh viên thay
bàn chải 2-3 tháng/lần là 35,5%. 67,8% sinh viên sử dụng chỉ nha khoa, 70,8% sinh
viên có chải lưỡi và chỉ 19,3% sinh viên súc miệng bằng dung dịch sát khuẩn.

Về các yếu tố liên quan đến VSRM: có mối liên quan giữa mức độ VSRM của đối
tượng nghiên cứu và giới tính. Không có mối liên quan giữa mức độ VSRM của đối
tượng nghiên cứu và năm học, nơi ở trước khi nhập học và mức độ hiểu biết về
VSRM
VI. KIẾN NGHỊ
1. Về phía CLB RHM, nhà trường, Đoàn, Hội sinh viên:
• Tuyên truyền, vận động sinh viên tích cực quan tâm, chăm sóc VSRM của bản thân và nhắc nhở mọi người
xung quanh cùng thực hiện VSRM đúng cách (qua truyền thông mạng xã hội hình ảnh, âm thanh, video
hướng dẫn,…).
• Tổ chức các buổi tư vấn, tập huấn, cung cấp kiến thức thông tin với mỗi đối tượng sinh viên.
• Nêu cao và lan tỏa tầm quan trọng của việc thực hành VSRM.

2. Về phía sinh viên:


• Tích cực tìm hiểu, thực hiện và duy trì thói quen VSRM đúng cách mỗi ngày.
• Tham gia tích cực các hoạt động chăm sóc VSRM của clb, đoàn, hội sinh viên, nhà trường.
• Nâng cao ý thức đi khám sức khỏe răng miệng định kì 6 tháng/ lần.

You might also like