You are on page 1of 18

BÀI TẬP TOÁN CHƯƠNG 3

Tổ 4
1.Nguyễn Thị Kim Anh 6.Nguyễn Thị Phương Anh 11.Lê Như Ánh

2.Nguyễn Ngọc Chân 7.Nguyễn Đức Cường 12. Đặng Lan Anh

3.Vũ Thị Thu Huyền 8.Lê Hương Lan 13.Nguyễn Ngọc Cẩm Nhung

4.Nghiêm Thị Mai Phương 9.Nguyễn Lan Phương 14. Nguyễn Hữu Hoàng Huy

5.Nguyễn Thị Thu 10.Phạm Thị Trang 15. Đào Duy Quí
Chương 3
CÂU 4

Một nữ y tá phụ trách 3 bệnh nhân. Xác suất để các


bệnh nhân cần đến sự chăm sóc của y tá trong
khoảng thời gian t tương ứng là 0,1; 0,2 và 0,3. Hãy
lập bảng phân phối, tìm hàm phân phối xác suất và
tính độ lệch chuẩn của số bệnh nhân cần đến sự
chăm sóc của một y tá trong khoảng thời gian t.
Chương 3
CÂU 4
- Gọi X là số bệnh nhân cần đến sự chăm sóc của y tá trong
khoảng thời gian t.
- Nhận xét: X là 1 BNN rời rạc nhận các giá trị tương ứng {0; 1; 2; 3}
- P(X=0)=0,9.0,8.0,7 = 0,504
- P(X=1)= 0,1.0,8.0,7 + 0,2.0,9.0,7+0,3.0,9.0,8=0,398
- P(X=2)=0,1.0,2.0,7 + 0,1.0,3.0,8 + 0,2.0,3.0,9 = 0,092
- P(X=3)= 0,1. 0,2. 0,3= 0,006
- Vậy bảng PPXS số bệnh nhân cần đến sự chăm sóc của 1 y tá
trong khoảng thời gian t là :
X 0 1 2 3

P(X) 0,504 0,398 0,092 0,006


Chương 3
CÂU 4
  - Nếu x≤0 thì F(x) = P(X<0) =0
- Nếu 0<x≤1 thì F(x) = P(0<X ≤1)=P(X=0)=0,504
- Nếu 1<x ≤2 thì F(x) = P(1<X ≤2)=P(X=0)+P(X=1)=0,902
- Nếu 2<x ≤3 thì F(x) = P(2<x ≤3)=P(X=0)+P(X=1)+P(X=2)=0,994
- Nếu x>3 thì F(x) = P( X>3)=1
- Vậy hàm PPXS số bệnh nhân cần đến sự chăm sóc của 1 y tá trong khoảng
tgian t:
F(x)=
Chương 3
CÂU 4

  - Độ lệch chuẩn của số bệnh nhân cần đến sự chăm


sóc của y tá là
- EX = 0.0,504 + 1. 0,398 + 2. 0,092 + 3. 0,006 = 0,6
- E() =
- DX= E() – = 0,82 - = 0,46
=> =
Chương 3
CÂU 11
•Thời
  gian phục vụ mỗi khách hàng tại một nhà thuốc
là một đại lượng ngẫu nhiên có hàm mật độ xác suất:

với x được tính bằng phút/ khách hàng.


a) Tìm xác suất để thời gian phục vụ của nhà thuốc
với 1 khách hàng nào đó nằm trong khoảng từ 5 đến
10 phút.
b) Tìm thời gian trung bình phục vụ 1 khách hàng
của nhà thuốc trên.
Chương 3
CÂU 11
•a)  Gọi X là thời gian phục vụ mỗi khách hàng tại nhà
thuốc
- Nhận xét: X là BNN liên tục có hàm mật độ xác suất:

- Xác suất để thời gian nhà thuốc phục vụ 1 khách hàng


nào đó nằm trong khoảng từ 5 đến 10 phút là:
Chương 3
CÂU 11
•b) Thời gian trung bình phục vụ 1 khách hàng của nhà thuốc là:

= (.(-a - ) + )
- (.(-a - ) ) = ( ) = () = 0
Chương 3
CÂU 17

Một y tá quản lý 10 bệnh nhân. Xác suất để mỗi


bệnh nhân trong khoảng thời gian t cần đến sự
chăm sóc của y tá là 2/5. Tính xác suất :
a) Trong khoảng thời gian t có 6 bệnh nhân cần
đến sự chăm sóc của y tá.
b) Trong khoảng thời gian t có từ 2 đến 5 bệnh
nhân cần đến sự chăm sóc của y tá.
Chương 3
CÂU 17

-• Gọi
  X là số bệnh nhân cần đến sự chăm sóc của y tá trong thời
gian t
- Ta coi mỗi bệnh nhân là một phép thử thì ta có 10 phép thử độc
lập.
Trong mỗi phép thử thì biến cố “ Bệnh nhân cần chăm sóc” xảy ra
với xác suất p=0,4
Vậy ta có 10 phép thử Bernoulli
- Nhận xét: X tuân theo quy luật phân phối nhị thức B(10;0,4)
a) Xác suất để khoảng thời gian t có 6 bệnh nhân cần đến sự chăm
sóc của y tá là:
P(X = 6) = ≈ 0,1115
Chương 3
CÂU 17

•   P(X = 2) = ..
b)
- P(X = 3) = ..
- P(X = 4) = ..
- P(X = 5) =..
- Xác suất để trong khoảng thời gian t có từ 2 đến 5 bệnh
nhân cần đến sự chăm sóc của y tá là
P(2) = P(X = 2) + P(X = 3) + P(X = 4) + P(X = 5)
Chương 3
CÂU 21

Số khách hàng vào một cửa hàng thuốc trong


một giờ là đại lượng ngẫu nhiên tuân theo
quy luật Poisson với số khách trung bình là 8
khách hàng trong 1 giờ. Tìm xác suất để
trong một giờ nào đó có hơn 4 khách vào.
Chương 3
CÂU 21
-• Gọi
  X là số khách vào cửa hàng thuốc trong 1 giờ
- Nhận xét: X là biến ngẫu nhiên tuân theo quy luật Poisson
- Theo đề bài: số khách trung bình vào cửa hàng thuốc trong 1
giờ là 8

mà Theo tính chất phân phối Poisson:

mà Theo pp Poisson:
Chương 3
CÂU 23

Số cuộc gọi điện thoại cấp cứu của một dịch vụ cấp
cứu trong một giờ là một đại lượng ngẫu nhiên có
phân phối Poisson với tham số λ =1,5. Tính xác
suất trong một giờ:
a) Dịch vụ đó không nhận được cuộc gọi cấp cứu
nào.
b) Dịch vụ nhận được nhiều nhất 2 cuộc gọi cấp
cứu
Chương 3
 
CÂU 23
- Gọi X là số cuộc gọi điện thoại cấp cứu của dịch vụ cấp cứu trong một
giờ
- Nhận xét: X là một đại lượng ngẫu nhiên có phân phối Poisson, ,5
- Áp dụng công thức Poisson ta có:
a) Xác suất trong một giờ dịch vụ đó không nhận được cuộc gọi cấp cứu
nào là:
P(X=0) = = 0,2231

b) P(X=1)=,3347

P(X=2)= = 0,251
- Xác suất để dịch vụ nhận được nhiều nhất 2 cuộc gọi cấp cứu là:
P(02) = P(X = 0) + P(X = 1) + P(X = 2)
= 0,2231 + 0,3347 + 0,251 = 0,8088
Chương 3
CÂU 24

Một cửa hàng có 4 chiếc ô tô cho thuê; số khách


có nhu cầu thuê trong một ngày là một đại
lượng ngẫu nhiên X có phân phối Poisson (với
lamda =2) Biết EX = 2. Hãy tính số ô tô trung
bình mà cửa hàng cho thuê trong một ngày.
Chương 3
CÂU 24
•- Gọi
  Y là số ô tô cửa hàng cho thuê trong một ngày
- Nhận xét: Y là biến ngẫu nhiên có phân phối Poisson
- Theo đề bài: X là số khách có nhu cầu thuê trong một
ngày có phân phối Poisson
- Theo tính chất pp Poisson: ʎ=EX=2
- Vì mỗi người khách thuê một xe nên có k khách sẽ thuê
k xe
- Do chỉ có 4 xe thuê nên k ứng với 4 xe được thuê
P(Y=k) = P(X=k) với k ={0; 1; 2; 3}
P(Y=4) = P(X
Chương 3
CÂU 24
-• Áp
  dụng công thức Poisson:
- P(Y=0) = P(X=0) = = 0,1353
- P(Y=1) = P(X=1) = = 0,2707
- P(Y=2) = P(X=2) =
- P(Y=3) = P(X=3) = = 0,1804
- P(Y=4) = P(X= 1 - P(X
= 1 - (0,1353 + 0,2707 + 0,2707 + 0,1804)=0,1492
- Vậy số ô tô thuê trung bình 1 ngày là:
EX =
= 0.0,1353 + 1.0,2707 + 2.0,2707 + 3.0,1804 + 0,1492.2
= 1,9249

You might also like