You are on page 1of 19

LUYỆN TẬP:VIẾNG LĂNG BÁC

LUYỆN TẬP: VIẾNG LĂNG BÁC


a. Khổ thơ trên nằm trong bài thơ nào, của ai? Nêu
Câu 1. Cho khổ thơ:
hoàn cảnh ra đời bài thơ.
Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác
b. Chỉ rõ hiệu quả nghệ thuật của một biện pháp tu từ
Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát được sử dụng trong hai dòng cuối khổ thơ.
Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam c. Xét theo mục đích nói, câu “Ôi!” thuộc kiểu câu nào?
Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng. Việc sử dụng kiểu câu đó có tác dụng gì?
d. Ghi lại tên một văn bản đã học trong chương trình
Ngữ văn THCS cũng có hình ảnh tre. Cho biết tên tác giả.
e. Viết đoạn văn khoảng 15 câu theo cách lập luận
tổng – phân – hợp làm rõ cảm xúc của nhà thơ qua khổ thơ
trên. Đoạn văn có sử dụng thành phần tình thái và phép
thế để liên kết câu. Gạch chân, chú thích rõ từ ngữ thể hiện
phép thế và thành phần tình thái.

2
LUYỆN TẬP: VIẾNG LĂNG BÁC
a. Khổ thơ trên nằm trong bài thơ nào, của ai? Nêu hoàn
Câu 1. Cho khổ thơ:
cảnh ra đời bài thơ.
Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác
− Khổ thơ trên nằm trong bài thơ “Viếng lăng Bác” của tác
Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát giả Viễn Phương.
Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam − Bài thơ được ra đời vào tháng 4 năm 1976
+ một năm sau khi cuộc kháng chiến chống Mĩ của dân tộc
Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng. kết thúc thắng lợi.
+ Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh vừa khánh thành.
+ Viễn Phương từ miền Nam ra thăm miền Bắc, vào lăng
viếng Bác Hồ.

3
LUYỆN TẬP: VIẾNG LĂNG BÁC
Câu 1. Cho khổ thơ: b. Chỉ rõ hiệu quả nghệ thuật của một biện pháp tu
từ được sử dụng trong hai dòng cuối khổ thơ.
Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác
− Phép nhân hóa: Hàng tre được nhân hóa qua
Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát
cụm từ “đứng thẳng hàng”.
Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam − Tác dụng
Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng. + Giúp hàng tre hiện lên gần gũi, sinh động như
con người; cho thấy sức sống bền bỉ, kiên cường,
tinh thần đoàn kết của nhân dân Việt Nam, của
con người Việt Nam.
+ Thể hiện tình cảm yêu quý, tự hào của nhà thơ
về
con người Việt Nam.
+ Giúp câu hơn thơ trở nên sinh động
4
LUYỆN TẬP: VIẾNG LĂNG BÁC
b. Chỉ rõ hiệu quả nghệ thuật của một biện pháp tu từ
Câu 1. Cho khổ thơ:
được sử dụng trong hai dòng cuối khổ thơ.
Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác
− Phép ẩn dụ: Hình ảnh “hàng tre” tượng trưng cho con
Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát người và dân tộc Việt Nam; còn “bão táp mưa sa” chỉ
những khó khăn, thử thách của lịch sử, của thời đại.
Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam
− Tác dụng:
Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng. + Làm rõ vẻ đẹp của con người và dân tộc Việt Nam: kiên
cường, bất khuất; đoàn kết; giàu sức sống.
+ Thể hiện tình cảm yêu quý, tự hào của nhà thơ về
con người Việt Nam.
+ Giúp câu thơ trở nên sinh động, giàu hình ảnh hơn.

5
c. Xét theo mục đích nói (đặc điểm hình thức và chức năng),
câu “Ôi!” thuộc kiểu câu nào? Việc sử dụng kiểu câu đó có tác
dụng gì?
Câu cảm thán
Tác dụng: bộc lộ cảm xúc – xúc động, tự hào, khâm phục trước
vẻ đẹp của cây tre VN – biểu tượng cho con người, cho dân
tộc VN (với những phẩm chất đáng quý: kiên cường, bền bỉ,
tinh thần đoàn kết).
LUYỆN TẬP: VIẾNG LĂNG BÁC
Câu 1. Cho khổ thơ: d. Ghi lại tên một văn bản đã học trong chương trình
Ngữ văn THCS cũng ca ngợi vẻ đẹp của cây tre. Cho biết tên
Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác tác giả.
Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát Đó là văn bản “Cây tre Việt Nam” của tác giả Thép Mới.
Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam e. Viết đoạn văn khoảng 15 câu theo cách lập luận
tổng – phân – hợp làm rõ cảm xúc của nhà thơ qua khổ thơ
Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng.
trên. Đoạn văn có sử dụng thành phần tình thái và phép
thế liên kết câu. Gạch chân, chú thích rõ từ ngữ thể hiện
phép thế và thành phần tình thái.
 Về hình thức
− Đảm bảo hình thức đoạn văn, đúng mô hình tổng – phân
– hợp, đủ số câu.
− Sử dụng hợp lí phép thế và thành phần tình thái,
chú thích rõ.
7
− Không mắc lỗi chính tả, ngữ pháp và diễn đạt.
LUYỆN TẬP: VIẾNG LĂNG BÁC
Câu 1. Cho khổ thơ:  Về nội dung

Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác  Câu chủ đề đầu đoạn (vấn đề + phạm vi)
 Các câu triển khai
Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát
− Câu thơ đầu: Lời thông báo ngắn gọn, giản dị; chứa chan
Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam cảm xúc
Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng. + Cách xưng hô “con” – “Bác”
e. Viết đoạn văn khoảng 15 câu theo + Từ “miền Nam”
cách lập luận tổng – phân – hợp làm rõ
cảm xúc của nhà thơ qua khổ thơ trên. + Từ “thăm” (phép nói giảm nói tránh)
Đoạn văn có sử dụng thành phần → Niềm nuối tiếc, xúc động của nhà thơ.
tình thái và phép thế liên kết câu. − Hình ảnh hàng tre “bát ngát” trong sương
Gạch chân, chú thích rõ từ ngữ + Mang ý nghĩa tả thực.
thể hiện phép thế và thành phần + Gợi sự nóng lòng, hồi hộp của tác giả.
tình thái. 8
LUYỆN TẬP: VIẾNG LĂNG BÁC
Câu 1. Cho khổ thơ:  Về nội dung
Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác − Hình ảnh hàng tre trong hai dòng thơ cuối

Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát + Tượng trưng cho con người và dân tộc Việt Nam: giàu
sức sống; kiên cường, bất khuất; đoàn kết.
Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam
+ Câu cảm thán, từ láy và phép ẩn dụ thể hiện sự ngạc nhiên,
Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng. xúc động, tự hào của nhà thơ.
e. Viết đoạn văn khoảng 15 câu theo  Câu chủ đề cuối đoạn: Chốt vấn đề và rút ra nhận xét.
cách lập luận tổng – phân – hợp làm rõ
cảm xúc của nhà thơ qua khổ thơ trên.
Đoạn văn có sử dụng thành phần
tình thái và phép thế liên kết câu.
Gạch chân, chú thích rõ từ ngữ
thể hiện phép thế và thành phần
tình thái. 9
LUYỆN TẬP: VIẾNG LĂNG BÁC
a. Chỉ ra mạch cảm xúc của bài thơ.
Câu 2. Cho khổ thơ: b. Nếu thay từ “dòng (người)” trong dòng thơ thứ ba bằng từ
Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng “đoàn (người)”, ý nghĩa câu thơ sẽ thay đổi như thế nào?
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ c. Ở cụm từ “một mặt trời trong lăng rất đỏ”, tác giả sử dụng
Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ biện pháp tu từ gì? Chỉ rõ hiệu quả nghệ thuật của biện pháp
đó.
Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân…
d. Viết đoạn văn khoảng 12 đến 15 câu theo cách lập luận
quy nạp làm rõ cảm xúc của nhà thơ qua khổ thơ trên.
Đoạn văn có sử dụng thành phần phụ chú và câu bị động.
Gạch chân, chú thích rõ câu bị động và thành phần phụ chú.
e. Ghi lại tên một văn bản đã học trong chương trình
Ngữ văn 9 cũng viết về Bác Hồ. Cho biết tên tác giả.

10
LUYỆN TẬP: VIẾNG LĂNG BÁC
a. Chỉ ra mạch cảm xúc của bài thơ.
Câu 2. Cho khổ thơ: Mạch cảm xúc của bài thơ đi theo trình tự của chuyến thăm
Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng lăng: khi tác giả vừa đặt chân tới lăng Bác; khi hòa vào dòng
người vào lăng viếng Bác; khi vào trong lăng, đứng trước di
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ
hài Người và khi rời lăng.
Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ b. Nếu thay từ “dòng (người)” trong dòng thơ thứ ba bằng từ
Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân… “đoàn (người)”, ý nghĩa câu thơ sẽ thay đổi như thế nào?
− Nếu thay từ “dòng (người)” trong dòng thơ thứ ba bằng từ
“đoàn (người)” sẽ làm mất đi cái hay của câu thơ.
− Từ “đoàn (người)” chỉ nói được số lượng người hữu hạn,
rời rạc, đứt đoạn.
− Từ “dòng (người)” gợi hình ảnh những người vào lăng viếng
Bác nối dài không dứt, tưởng như vô tận; qua đó làm nổi bật
tấm lòng thành kính, nỗi nhớ thương mà mọi người dành cho
Bác.

11
LUYỆN TẬP: VIẾNG LĂNG BÁC
c. Ở cụm từ “một mặt trời trong lăng rất đỏ”, tác giả sử dụng
Câu 2. Cho khổ thơ: biện pháp tu từ gì? Chỉ rõ hiệu quả nghệ thuật của biện pháp
Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng đó.
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ − Ở cụm từ “một mặt trời trong lăng rất đỏ”, tác giả sử dụng
biện pháp ẩn dụ: dùng hình ảnh “mặt trời” để chỉ Bác Hồ.
Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ
Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân…
− Tác dụng
+ Nếu mặt trời tự nhiên đem lại ánh sáng và sự sống cho
vạn vật thì Bác là người đem lại ánh sáng tự do cho dân tộc
Việt Nam.
+ ngợi ca công lao vĩ đại và khẳng định sự bất tử của Bác,
đồng thời thể hiện được sự tôn kính, ngưỡng mộ, tự hào,
biết ơn của nhân dân, của nhà thơ đối với Bác
+ Giúp câu thơ trở nên sinh động, giàu hình ảnh.

12
LUYỆN TẬP:

VIẾNG LĂNG BÁC
Về hình thức
Câu 2. Cho khổ thơ:
− Đảm bảo hình thức đoạn văn, đúng mô hình quy nạp, đủ
Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
số câu.
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ
− Sử dụng hợp lí câu bị động và thành phần phụ chú, chú thích
Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ rõ.
Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân… − Không mắc lỗi chính tả, ngữ pháp và diễn đạt.
d. Viết đoạn văn khoảng 12 đến 15 câu theo  Về nội dung
cách lập luận quy nạp làm rõ cảm xúc của − Hai dòng thơ đầu
nhà thơ qua khổ thơ trên. Đoạn văn có + Gợi tả công ơn to lớn và sự vĩ đại, bất tử của Bác (phép
sử dụng thành phần phụ chú và câu bị động. nhân hóa và ẩn dụ).
Gạch chân, chú thích rõ câu bị động và + Thể hiện lòng biết ơn và niềm kính yêu của tác giả đối với
thành phần phụ chú. Người (cần làm rõ sự sáng tạo của Viễn Phương khi ví Bác với
mặt trời).

13
LUYỆN TẬP:
 Về VIẾNG
nội dung LĂNG BÁC
Câu 2. Cho khổ thơ: − Hai dòng thơ sau
Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
+ Điệp từ “ngày ngày” cùng phép ẩn dụ chuyển đổi cảm giác
“dòng người đi trong thương nhớ” gợi nỗi nhớ thương
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ
bao trùm khắp không gian, trải dài xuyên thời gian.
Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ
+ Hình ảnh “tràng hoa” cùng cụm từ “bảy mươi chín
Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân…
mùa xuân” gợi sự thành kính, thiêng liêng của toàn dân khi
d. Viết đoạn văn khoảng 12 đến 15 câu theo dâng tặng bao thành tích, chiến công lên cuộc đời bảy mươi
cách lập luận quy nạp làm rõ cảm xúc của
chín năm tuyệt đẹp của Người.
→ Câu thơ thể hiện nỗi thương nhớ khôn nguôi của nhà thơ
nhà thơ qua khổ thơ trên. Đoạn văn có
và mọi người dành cho Bác.
sử dụng thành phần phụ chú và câu bị động.
 Câu chủ đề
Gạch chân, chú thích rõ câu bị động và
e. Ghi lại tên một văn bản đã học trong chương trình cũng
thành phần phụ chú. viết về Bác.
- Đó là văn bản “Phong cách Hồ Chí Minh” của tác giả Lê
Anh Trà; “Đêm
14
nay Bác không ngủ” (Minh Huệ); “Đức tính
LUYỆN TẬP: VIẾNG LĂNG BÁC
a. Cho biết tên tác giả và xuất xứ của bài thơ “Viếng lăng Bác”.
Câu 3. Cho khổ thơ: b. Sự xuất hiện trở lại của hình ảnh tre ở cuối bài thơ có
Mai về miền Nam thương trào nước mắt ý nghĩa gì?
Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác c. Nêu tác dụng của điệp ngữ “muốn làm” trong khổ thơ.
Muốn làm đóa hoa tỏa hương đâu đây d. Viết đoạn văn khoảng 12 đến 15 câu theo cách lập luận
diễn dịch làm rõ cảm xúc của nhà thơ qua khổ thơ trên.
Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này.
Đoạn văn có sử dụng khởi ngữ và câu ghép. Gạch chân,
chú thích rõ câu ghép và thành phần khởi ngữ.
e. Ghi lại tên một văn bản đã học trong chương trình Ngữ văn
9 cũng dùng hình ảnh con chim, bông hoa để nói về
ước nguyện cống hiến của nhà thơ. Cho biết tên tác giả.

15
LUYỆN TẬP: VIẾNG LĂNG BÁC
a. Cho biết tên tác giả và xuất xứ của bài thơ “Viếng lăng Bác”.
Câu 3. Cho khổ thơ: − Tác giả của bài thơ “Viếng lăng Bác” là nhà thơ Viễn Phương.
Mai về miền Nam thương trào nước mắt − Bài thơ được in trong tập “Như mây mùa xuân” (1978).
Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác b. Sự xuất hiện trở lại của hình ảnh tre ở cuối bài thơ có
Muốn làm đóa hoa tỏa hương đâu đây ý nghĩa gì?
− Tạo kết cấu đầu cuối tương ứng, làm cho cảm xúc thơ được
Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này. trọn vẹn.
− Bổ sung thêm một phương diện ý nghĩa nữa của cây tre
Việt Nam: phẩm chất trung hiếu.
-> Thể hiện ước nguyện:
+ Được mãi ở bên Người – là người lính đứng canh cho giấc
ngủ của Bác
+ ước nguyện sắt son mãi trung thành với Bác, đi theo con đường của
Bác
16
LUYỆN TẬP: VIẾNG LĂNG BÁC
c. Nêu tác dụng của điệp ngữ “muốn làm” trong khổ thơ.
Câu 3. Cho khổ thơ: − Nhấn mạnh ước nguyện chân thành, tha thiết của tác giả.
Mai về miền Nam thương trào nước mắt − Tạo nhịp điệu cho khổ thơ.
Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác
Muốn làm đóa hoa tỏa hương đâu đây
Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này.

17
LUYỆN TẬP: VIẾNG LĂNG BÁC
− Câu chủ đề: Giới thiệu vấn đề nghị luận và phạm vi
Câu 3. Cho khổ thơ:
dẫn chứng.
Mai về miền Nam thương trào nước mắt
− Các câu triển khai
Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác + Câu thơ đầu
Muốn làm đóa hoa tỏa hương đâu đây • Niềm xúc động nghẹn ngào (qua chữ “trào”)
Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này. • Cảm xúc lưu luyến, không muốn chia xa
d. Viết đoạn văn khoảng 12 đến 15 câu + Ba câu cuối
theo cách lập luận diễn dịch làm rõ cảm • Ước nguyện được hóa thân thành con chim, bông hoa để
làm đẹp cho lăng Bác; làm cây tre để được ở mãi bên Bác và
xúc của nhà thơ qua khổ thơ trên. Đoạn
canh giấc ngủ ngàn thu cho Người
văn có sử dụng khởi ngữ và câu ghép. • Sự xuất hiện trở lại của hình ảnh tre
Gạch chân, chú thích rõ câu ghép và • Nguyện ước sắt son được trung thành với Bác (qua hình
thành phần khởi ngữ. ảnh ẩn dụ “cây tre trung hiếu”)
18
LUYỆN TẬP: VIẾNG LĂNG BÁC
− Các câu triển khai
Câu 3. Cho khổ thơ:
+ Ba câu cuối
Mai về miền Nam thương trào nước mắt
• Nghệ thuật: Điệp ngữ, kiểu câu rút gọn chủ ngữ
Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác → nhấn mạnh ước nguyện chân thành, tha thiết không chỉ
Muốn làm đóa hoa tỏa hương đâu đây của riêng nhà thơ mà còn là của chung nhiều người.
Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này. e. Ghi lại tên một văn bản đã học trong chương trình Ngữ văn
9 cũng dùng hình ảnh con chim, bông hoa để nói về
d. Viết đoạn văn khoảng 12 đến 15 câu
ước nguyện cống hiến của nhà thơ. Cho biết tên tác giả.
theo cách lập luận diễn dịch làm rõ cảm
Đó là bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ” của tác giả Thanh Hải.
xúc của nhà thơ qua khổ thơ trên. Đoạn
văn có sử dụng khởi ngữ và câu ghép.
Gạch chân, chú thích rõ câu ghép và
thành phần khởi ngữ.
19

You might also like