You are on page 1of 41

QUẢN TRỊ MARKETING

mARKETING management
(CAO HỌC NGÀNH QTKD)

)TS. Nguyễn Thị Vân Hà


Khoa Vận tải – Kinh tế
Bộ môn Quản trị kinh doanh

22/06/22 | UTC | Khoa VTKT - Bộ môn QTKD | TS.Nguyen Thi Van Ha | ‹1›
Giới thiệu nội dung môn học

 Tài liệu tham khảo


• Quản trị Marketing, NXB Lao Động
• Marketing Management, Phillip Kotler
• Bài giảng Quản trị Marketing dùng học
viên cao học, TS. Nguyễn Xuân Hoàn
• Slide bài giảng TS. Nguyễn Thị Vân Hà
 Hình thức thi và kiểm tra
• Phát biểu và tham gia làm bài tập, tình
huống trên lớp (20%)
• Làm bài tập lớn (10%),
• Bài thi cuối môn học (70%)
• Hình thức bài kiểm tra cuối khóa: Câu
hỏi tự luận và ví dụ thực tiễn

22/06/22 | UTC | Khoa VTKT - Bộ môn QTKD | TS.Nguyen Thi Van Ha | ‹2›
Yêu cầu đối với học viên sau khi
kết thúc môn học
• Hiểu được bản chất các khái niệm/thuật ngữ của
marketing và thương hiệu đồng thời sử dụng nó
trong quy trình quản trị marketing
• Có khả năng tổ chức thực hiện được chức năng
quản trị marketing và thương hiệu trong một
doanh nghiệp/tổ chức
• Có khả năng tiếp tục thực hiện các nghiên cứu
trong lĩnh vực marketing và thương hiệu

22/06/22 | UTC | Khoa VTKT - Bộ môn QTKD | TS.Nguyen Thi Van Ha | ‹3›
Chương 1: Quản trị Marketing: Chiến lược và Kế hoạch
Chapter 1: Marketing Management: Strategy and Plan

Khái quát Quản trị Marketing


 Một số khái niệm về Marketing
Khái niệm và nguyên tắc Quản trị Marketing
Định hướng Quản trị Marketing
Quá trình quản trị Marketing
Kế hoạch Marketing
 Tóm tắt các nội dung kế hoạch Marketing
 Hiện trạng Marketing
 Phân tich SWOT đối với sản phẩm – dịch vụ của doanh nghiệp
 Xác định các mục tiêu
 Hoạch định chiến lược Marketing
 Chương trình hành động
Dự kiến Doanh thu – Lợi nhuận
 Đánh giá và kiểm tra các hoạt động

22/06/22 | UTC | Khoa VTKT - Bộ môn QTKD | TS.Nguyen Thi Van Ha | ‹4›
Câu hỏi thảo luận

• What is marketing? – Khái niệm


• What can marketers market? – Marketing
cái gì?
• What types of decisions do marketers
make? – Những quyết định liên quan đến
quản trị Marketing

22/06/22 | UTC | Khoa VTKT - Bộ môn QTKD | TS.Nguyen Thi Van Ha | ‹5›
1.1 Tổng quan về quản trị marketing
1.1.1 Một số khái niệm Marketing

22/06/22 | UTC | Khoa VTKT - Bộ môn QTKD | TS.Nguyen Thi Van Ha | ‹6›
1.1 Tổng quan về quản trị marketing
1.1.1 Một số khái niệm Marketing

22/06/22 | UTC | Khoa VTKT - Bộ môn QTKD | TS.Nguyen Thi Van Ha | ‹7›
1.1 Tổng quan về quản trị marketing
1.1.1 Một số khái niệm Marketing

Khái niệm: Marketing là một quá trình phát


hiện ra các nhu cầu, thỏa mãn các nhu cầu
của khách hàng đồng thời đem lại lợi nhuận
cho doanh nghiệp
MEETING NEEDS
PROFITABLY

Customer
Khách hàng tìm kiếm lợi ích từ Công ty mang đến cho khách
DN và trả tiền. hàng và tìm kiếm lợi nhuận

Company

22/06/22 | UTC | Khoa VTKT - Bộ môn QTKD | TS.Nguyen Thi Van Ha | ‹8›
1.1 Tổng quan về quản trị marketing
1.1.1 Khái niệm Marketing

Chúng ta có
thể marketing
cái gì?

22/06/22 | UTC | Khoa VTKT - Bộ môn QTKD | TS.Nguyen Thi Van Ha | ‹9›
1.1 Tổng quan về quản trị marketing
1.1.1 Khái niệm Marketing

Chúng ta có
thể marketing
cái gì?

22/06/22 | UTC | Khoa VTKT - Bộ môn QTKD | TS.Nguyen Thi Van Ha | ‹10›
1.1 Tổng quan về quản trị marketing
1.1.2 Khái niệm Quản trị Marketing

 Quản trị Marketing: là quá trình phân tích, lập kế hoạch, thực hiện và kiểm tra việc thi
hành những biện pháp nhằm thiết lập, củng cố, duy trì những trao đổi có lợi với người
mua nhằm đạt được được những mục tiêu mà DN đã đưa ra như lợi nhuận, tăng khối
lượng hàng tiêu thụ, mở rộng thị trường
 Nguyên tắc Marketing
 NT chọn lọc
 NT tập trung
 NT giá trị
 NT khác biệt
 NT phối hợp
 NT quá trình

22/06/22 | UTC | Khoa VTKT - Bộ môn QTKD | TS.Nguyen Thi Van Ha | ‹11›
1.1 Tổng quan về quản trị marketing
1.1.3 Định hướng Quản trị Marketing

22/06/22 | UTC | Khoa VTKT - Bộ môn QTKD | TS.Nguyen Thi Van Ha | ‹12›
1.1 Tổng quan về quản trị marketing
1.1.3 Định hướng Quản trị Marketing

Quan điểm hướng theo sản xuất (Product Orientation)


Đây là quan điểm chỉ đạo và lâu đời nhất với một số những đặc điểm sau.
Người tiêu dùng ưa thích những sản phẩm được bán rộng rãi và với giá phải chăng
Doanh ghiệp cần tập trung vào việc nâng cao quy mô sản xuất và mở rộng phạm vi
tiêu thụ sản phẩm
Các nhà sản xuất, bộ phận bán háng, các nhà bán buôn và bán lẻ theo quan điểm
này nhấn mạnh vào các hoạt động bên trong, tập trung vào hiệu quả và kiểm soát chi
phí
Quan điểm này phù hợp với trường hợp khi cầu vượt cung => Nhà QT cần tập
trung vào việc đẩy mạnh sản xuất
Quan điểm này cũng phù hợp với tình huống giá sản phẩm quá cao và nhu cầu
phải giảm xuống => cần tăng sản xuất
Ví dụ: Hãng Ford từ những năm 1900 đầu tư sản xuất, tăng sản lượng và cải tiên
công nghệ để hạ giá thành sản phẩm để mọi người dân Mỹ có thể mua ô tô

22/06/22 | UTC | Khoa VTKT - Bộ môn QTKD | TS.Nguyen Thi Van Ha | ‹13›
1.1 Tổng quan về quản trị marketing
1.1.3 Định hướng Quản trị Marketing

Quan điểm hướng theo sản phẩm (Product Orientation)


Người tiêu dùng ưa thích những sản phẩm có chất lượng cao nhất và công dụng
nhiều nhất, nhiều tính năng mới
Doanh nghiệp cần tập trung vào việc làm ra những sản phẩm thượng hạng và
thường xuyên cải tiến chúng
Khách hàng không chỉ cần có sản phảm, không chỉ quan tâm đến giá thấp mà quan
tâm đến chính sản phẩm, quyết định mua chủ yếu theo chất lượng sản phẩm
Tuy nhiên, DN cũng it để ý đến nhu cầu khách hàng khi thiết kế sản phẩm, không
nghiên cứu những sản phẩm của các đối thủ cạnh tranh
Nhu cầu khách hàng vẫn chưa được quan tâm nhiều.

22/06/22 | UTC | Khoa VTKT - Bộ môn QTKD | TS.Nguyen Thi Van Ha | ‹14›
1.1 Tổng quan về quản trị marketing
1.1.3 Định hướng Quản trị Marketing

Quan điểm tăng cường nỗ lực thương mại (tiêu thụ)


(Sale Orientation)
Người mua sẽ không mua hàng hóa của công ty với số lượng lớn nếu không có nỗ
lực đáng kể trong lĩnh vực tiêu thụ và khuyến mại do sức ì và thái độ ngần ngại trong
mua sắm hàng hóa)
Doanh nghiệp cần tập trung vào việc thúc đẩy tiêu thụ và khuyến mại bằng các
nguồn lực và sự cố gắng khác nhau => chú trọng việc bán ra sản phẩm
Quan điểm tiêu thụ vận dụng đặc biệt thích hợp với những thứ hàng hóa có nhu
cầu thụ động, tức là những thứ hàng mà người mua không nghĩ đến việc mua sắm
Cần tìm ra nhiều phương thức bán hàng và dịch vụ khác nhau để kich thích và
thuyết phục khách hàng mua hàng.
Tuy nhiên Marketing bán hàng dựa trên cơ sở bán hàng thường có xu hướng nài
ép và quảng cáo nhiều => chứa đựng nhiều rủi ro lớn vì nếu khách hàng không thích
họ có thể truyền tiếng xấu

22/06/22 | UTC | Khoa VTKT - Bộ môn QTKD | TS.Nguyen Thi Van Ha | ‹15›
1.1 Tổng quan về quản trị marketing
1.1.3 Định hướng Quản trị Marketing

Quan điểm theo hướng Marketing (Marketing Orientation)


Chìa khóa để đạt được nhiều mục tiêu của tổ chức trong SXKD là xác định những
nhu cầu, mong muốn của thị trường mục tiêu và đảm bảo mức độ thỏa mãn hay
mong muốn bằng những phương thức hữu hiệu so với các đối thủ cạnh tranh
Quan điểm “Khách hàng là thượng đế” “Hãy tìm kiếm mong muốn của khách
hàng rồi thỏa mãn chúng”
Quan điểm Marketing dựa vào 4 trụ cột chính là thị trường mục tiêu, nhu cầu của
khách hàng, marketing phối hợp và khả năng sinh lời
Quan điểm Marketing và quan điểm tiêu thụ có một số điểm khác biệt:
 Đối tượng quan tâm chủ yếu: Hàng hóa (TT), Nhu cầu người mua (Marketing)
 Phương pháp đẻ đạt tới: Nỗ lực thương mại và kích thích (TT), Nỗ lực tổng hợp
của Marketing (Marketing)
 Mục tiêu cuối cùng: Lợi nhuận thông qua tiêu thụ khối lượng hàng hóa lớn (TT),
Thu lợi nhuận nhờ đảm bảo nhu cầu của người tiêu dùng (Marketing)
Ví dụ áp dụng: IBM, Protor & Gamble, công ty sản xuất hàng tiêu dùng, công ty lớn..

22/06/22 | UTC | Khoa VTKT - Bộ môn QTKD | TS.Nguyen Thi Van Ha | ‹16›
1.1 Tổng quan về quản trị marketing
1.1.3 Định hướng Quản trị Marketing
C¸c chØ tiªu
§iÓm xuÊt ph¸t Trung t©m chó ý C¸c biÖn ph¸p Môc tiªu

C¸c quan ®iÓm


B¸n hµng Nhµ m¸y S¶n phÈm KÝch ®éng viÖc T¨ng lîi nhuËn nhê
mua s¾m t¨ng l­îng b¸n

Marketing ThÞ tr­êng môc tiªu HiÓu biÕt nhu cÇu Marketing hçn T¨ng lîi nhuËn nhê
kh¸ch hµng hîp tho¶ m·n tèt h¬n
nhu cÇu

H×nh 1.1 So s¸nh quan ®iÓm b¸n hµng vµ quan ®iÓm marketing

22/06/22 | UTC | Khoa VTKT - Bộ môn QTKD | TS.Nguyen Thi Van Ha | ‹17›
1.1 Tổng quan về quản trị marketing
1.1.3 Định hướng Quản trị Marketing

Production-oriented manager sees Marketing-oriented manager sees


everyone as basically similar and everyone as different and
practices “mass marketing” practices “target marketing”
22/06/22 | UTC | Khoa VTKT - Bộ môn QTKD | TS.Nguyen Thi Van Ha | ‹18›
1.1 Tổng quan về quản trị marketing
1.1.3 Định hướng Quản trị Marketing

Quan điểm Marketing xã hội (Societal Marketing Orientation)

Chìa khóa để đạt được nhiều mục tiêu của tổ chức trong SXKD là xác định những
nhu cầu, mong muốn của thị trường mục tiêu và đảm bảo mức độ thỏa mãn hay
mong muốn bằng những phương thức hữu hiệu so với các đối thủ cạnh tranh
Cần cân đối ba lực lượng là xã hội, khách hàng và doanh nghiệp trong hoạt động
sản xuất kinh doanh
 Thỏa mãn nhu cầu và mong muốn của khách hàng
 Đáp ứng những lợi ích chung, lâu dài của xã hội
 Đạt được những mục tiêu hoạt động của công ty (lợi nhuận)
Hiện nay nhiều DN đã thu được LN lớn nhớ thích ứng với Marketing xã hội và ứng
dụng quan điểm này trên thực tế
22/06/22 | UTC | Khoa VTKT - Bộ môn QTKD | TS.Nguyen Thi Van Ha | ‹19›
1.1 Tổng quan về quản trị marketing
1.1.4 Quá trình Quản trị Marketing

Làm ra sản phẩm Tiêu thụ sản phẩm

Sơ đồ tuần tự quá trình vật chất truyền thống

Lựa chọn giá trị Đảm bảo giá trị Thông báo giá trị

Sơ đồ tuần tự sáng tạo và cung ứng giá trị theo quan


điểm marketing mới

Chú thích từ viết tắt: PKTT (Phân khúc thị trường); XĐTTMT (Xác định thị trường mục tiêu), XĐVT (Xác
định vị trí giá trị sản phẩm -> Định vị), PTSP (Phát triển sản phẩm), PTDV (Phát triển dịch vụ), MNTL (Mua
ngoài hay Tự làm), PPPV (Phân phối – Phục vụ), LLBH (Lực lượng bán hàng), KMBH (Khuyến mại bán
hàng), QC (Quảng cáo)
22/06/22 | UTC | Khoa VTKT - Bộ môn QTKD | TS.Nguyen Thi Van Ha | ‹20›
1.1 Tổng quan về quản trị marketing
1.1.4 Quá trình Quản trị Marketing

Quá trình quản trị Marketing

22/06/22 | UTC | Khoa VTKT - Bộ môn QTKD | TS.Nguyen Thi Van Ha | ‹21›
1.1 Tổng quan về Quản trị Marketing
1.1.5 Marketing Mix (Marketing hỗn hợp)

Marketing Mix (Marketing Mix) là sự phối hợp hoạt động những thành phần
marketing sao cho phù hợp với hoàn cảnh kinh doanh thực tế nhằm củng
cố vững chắc vị trí của công ty trên thương trường (4P/4C)

22/06/22 | UTC | Khoa VTKT - Bộ môn QTKD | TS.Nguyen Thi Van Ha | ‹22›
1.1 Tổng quan về Quản trị Marketing
1.1.5 Marketing Mix (Marketing hỗn hợp)

22/06/22 | UTC | Khoa VTKT - Bộ môn QTKD | TS.Nguyen Thi Van Ha | ‹23›
1.1 Tổng quan về Quản trị Marketing
1.1.5 Marketing Mix (Marketing hỗn hợp)

22/06/22 | UTC | Khoa VTKT - Bộ môn QTKD | TS.Nguyen Thi Van Ha | ‹24›
1.1 Tổng quan về Quản
Marketing Mixtrị
7PMarketing
trong thế kỷ 21

1.1.5 Marketing Mix (Marketing hỗn hợp)

22/06/22 | UTC | Khoa VTKT - Bộ môn QTKD | TS.Nguyen Thi Van Ha | ‹25›
1.2 Chiến lược và Kế hoạch Marketing
1.2.1 Khái niệm và bản chất của kế hoạch Marketing
 Khái niệm: Kế hoạch Marketing thường xây dựng và thực hiện cho từng dòng
sản phẩm hay nhãn nhiệu (Product line and brand). Kế hoạch Marketing là một
trong những kết quả quan trong nhất của việc hoạch định quy trình quản trị Marketing.
Một bản kế hoạch marketing điển hình thường gồm có 8 bước:

22/06/22 | UTC | Khoa VTKT - Bộ môn QTKD | TS.Nguyen Thi Van Ha | ‹26›
1.2 Chiến lược và Kế hoạch Marketing
1.2.2 Nội dung chi tiết của kế hoạch Marketing

Báo cáo tóm lược và giới thiệu nội dung KH Marketing


 Nội dung: Phác họa và trình bày tóm tắt nội dung kế hoạch Marketing cho lãnh đạo
thông qua các chỉ tiêu chính; đề xuất hay những kiến nghị chủ yếu kèm theo nội dung
Hiện trạng Marketing hiện tại

 Nội dung: Dữ liệu cơ sở hiện tại về doanh số, chi phí, lợi nhuận, thị trường, phân
phối, tình hình cạnh tranh, tình hình sản phẩm, tình hình môi trường vĩ mô
Phân tích cơ hội và vấn đề
 Nội dung: Xác định các cơ hội và thách thức, điểm mạnh và điểm yếu, các vấn đề
mà dòng sản phẩm và thương hiệu đang đối mặt
Xác định các mục tiêu cần đạt được
 Nội dung: Xác định xác mục tiêu tài chính và mục tiêu Marketing cần đạt được
Hoạch định chiến lược Marketing

 Nội dung: Giải thích các chiến lược mục tiêu sẽ được thực thi như thế nào để
hoàn thành các mục tiêu: thị trường mục tiêu, định vị sản phẩm, giá cả, kênh phân
phối, lực lượng bán hàng, quảng cáo, nghiên cứu Marketing
22/06/22 | UTC | Khoa VTKT - Bộ môn QTKD | TS.Nguyen Thi Van Ha | ‹27›
1.2 Kế hoạch Marketing
1.2.2 Nội dung chi tiết của kế hoạch Marketing

 Nội dung: Các chương trình marketing tổng quát để đạt được mục tiêu kinh doanh,
nhằm cụ thể hóa các chiến lược Marketing: làm việc gì, ai làm, khi nào là, chi phí?

 Nội dung: Giám đốc sản phẩm xây dựng một ngân sách với doanh số dự báo, chi
phí, lợi nhuận dự kiến

 Nội dung: Kiểm soát để giám sát kế hoạch, các mục tiêu và ngân quỹ được báo
cáo cho mỗi tháng hoặc nội quy đánh giá

22/06/22 | UTC | Khoa VTKT - Bộ môn QTKD | TS.Nguyen Thi Van Ha | ‹28›
1.2 Chiến lược và Kế hoạch Marketing
1.2.2 Nội dung chi tiết của kế hoạch Marketing

Báo cáo tóm lược và giới thiệu nội dung KH Marketing

 Ví dụ: Kế hoạch Marketing năm 2016 của công ty Thành Đạt nhằm tạo ra một mức
tăng đáng kể doanh số bán và lợi nhuận của công ty so với năm trước. Chỉ tiêu lợi
nhuận là 3,9 tỷ. Chỉ tiêu doanh số và doanh thu là 15 tỷ, nghĩa là tăng 12% so với
năm 2014. Mức tăng này dự kiến sẽ đạt được nhờ việc đánh giá tốt, quảng cáo, phân
phối và phát triển dòng sản phẩm mới. Nội dung chi tiết sẽ trình bày phần tiếp sau

Hiện trạng Marketing hiện tại

 Trình bày về tình hình thị trường liên quan những số liệu về thị trường mục tiêu,
quy mô và mức tăng trưởng thị trưởng (tính bằng đơn vị hàng hóa/hay giá trị tiền)
theo khúc thị trường và địa bàn. Ví dụ: “Thị trường thiết bị âm thanh nối ghép chiếm
xấp xỉ 400 tỷ VND, tiêu thụ dự kiến ổn định trong một số năm tới. Người mua chủ yếu
là người có thu nhập trung bình thuộc nhóm từ 20-40, muốn nghe nhạc có chất lượng
nhưng không muốn đầu tư vào thiết bị đắt tiền. Họ muốn mua một hệ thống đồng bộ
do một hãng có tên tuổi trên thị trường sản xuất”

22/06/22 | UTC | Khoa VTKT - Bộ môn QTKD | TS.Nguyen Thi Van Ha | ‹29›
1.2 Chiến lược và Kế hoạch Marketing
1.2.2 Nội dung chi tiết của kế hoạch Marketing

Hiện trạng Marketing hiện tại

 Trình bày về tình hình sản phẩm liên quan những số liệu về mức tiêu thu, giá cả,
mức lời đã đóng góp và lợi nhuận ròng được thể hiện cho từng sản phẩm chính của
công ty trong một số năm trước

Tiêu chí Đơn vị 2012 2013


1. Mức tiêu thụ của ngành Bộ
2. Thị phần công ty %
3. Giá bình quân của một đơn vị VND
4. Chi phí biển đổi trên một đơn vị VNĐ
5. Mức lợi nhuận trên một đơn vị VNĐ
6. Khối lượng tiêu thụ Bộ
7. Doanh thu bán hàng
…….
22/06/22 | UTC | Khoa VTKT - Bộ môn QTKD | TS.Nguyen Thi Van Ha | ‹30›
1.2 Chiến lược và Kế hoạch Marketing
1.2.2 Nội dung chi tiết của kế hoạch Marketing

Hiện trạng Marketing hiện tại

 Trình bày về tình hình cạnh tranh liên quan những số liệu về đối thủ cạnh tranh
về quy mô, chỉ tiêu, thị phần, chất lượng sản phẩm, giá cả, chiến lược marketing, và
những đặc điểm khác biệt giữa công ty và ĐTCT. Ví dụ, đối thủ cạnh tranh của công
ty là các công ty Panasonic, Sony, General Electric,… Mỗi đối thủ cạnh tranh có một
chiến lược riêng và chỗ trông trên thị trường vẫn tồn tại. Panasonic chào bán 33 kiểu
máy thuộc đủ loại giá tại các cửa hàng siêu thị tổng hộp và cửa hàng hạ giá. Họ có
mục tiêu chiếm lĩnh thị trường bằng sản phẩm và giảm giá…

 Trình bày về tình hình phân phối liên quan những số liệu về quy mô và tầm quan
trọng của kênh phân phối. Ví dụ sản phẩm được bán qua cửa hàng bách hóa tổng
hợp, cửa hàng radio/TV, cửa hàng thiết bị nhỏ, cửa hàng hạ giá, với các tỷ lệ như
sau..
 Trình bày về tình hình môi trường vĩ mô liên quan những số liệu về môi trường
kinh tế, văn hóa/xã hội, nhân khẩu, chính trị/pháp luật,công nghệ…ảnh hưởng đến
tương lai của chủng loại sản phẩm. Ví dụ khoảng 15% hộ gia đình dùng thiết bị âm
thanh nổi. Thị trường đang tiến dần đến mức bão hóa vì nên kinh tế suy yếu gây ra
22/06/22 | UTC | Khoa VTKT - Bộ môn QTKD | TS.Nguyen Thi Van Ha | ‹31›
1.2 Chiến lược và Kế hoạch Marketing
1.2.2 Nội dung chi tiết của kế hoạch Marketing

Phân tích cơ hội và vấn đề

 Phân tích cơ hội mối đe dọa: Nhà quản trị marketing sau khi đã có các thông tin
về hiện trạng Marketing hiện tại sẽ xác định những cơ hội và những mối đe dọa chủ
yếu đặt ra trước DN. Ví dụ: Người tiêu dùng ngày càng tỏ ra quan tâm đến hệ thống
thiết bị âm thanh nổi. Một số hệ thống bán hàng siêu thị đăng ký tham gia kênh phân
phối. Nhu cầu dàn âm thanh nổi có giá thấp tăng, trong khi một số nhóm tiêu dùng lớp
trên thích sản phẩm chất lượng âm thanh cải thiện. Chính phủ thông qua đạo luật mới
nghiêm túc về vật liệu sản xuất …
 Phân tích về các điểm mạnh và điểm yếu liên quan đến sản phẩm của công ty.
Ví dụ mạng lưới dịch vụ tuyệt vời, chất lượng âm thanh không trội hơn hẳn so với các
đối thủ cạnh tranh…

 Phân tích vấn đề công ty sử dụng những kết quả thu được ở trên để xác định
những vấn đề cần đề cập trên trong kế hoạch này. Ví dụ: Có nên tiếp tục kinh doanh
thiết bị ẩm thanh nổi nữa hay không? Nó có thể cạnh tranh hiệu quả hay không? Có
nên tăng chi phí cho quảng cáo và khuyế mại bằng đối thủ cạnh tranh….

22/06/22 | UTC | Khoa VTKT - Bộ môn QTKD | TS.Nguyen Thi Van Ha | ‹32›
1.2 Chiến lược và Kế hoạch Marketing
1.2.2 Nội dung chi tiết của kế hoạch Marketing

Xác định các mục tiêu cần đạt được

 Mục tiêu tài chính: Trong năm năm tới, công ty phấn đấu đạt tỷ suất lợi nhuận
trên vốn đầu tư hàng năm sau thuế là 16%. Trong năm 2016 đem lại lợi nhuận ròng
cho công ty là 3,9 tỷ. Các năm tiếp theo tương ứng là …..
 Mục tiêu Marketing liên quan đến các mục tiêu về mức lời trên một đơn vị sản
phẩm, thị phần chiếm lĩnh tăng 7%, tăng số cửa hàng phân phối thêm 10%, tăng mức
độ người tiêu dùng nhận biết lên 33%, cần phải đạt khối lượng tiêu thụ là 60.000 bộ…
Hoạch định chiến lược Marketing

 Ví dụ: Công ty Thành Đạt sẽ điều hướng chuyển đối tượng sang khách hàng có
thu nhập cao hơn bằng việc đưa ra và phát triển sản phẩm mới. Chủng loại sản phẩm
sẽ được mở rộng bằng cách bổ sung cả sản phẩm giá thấp và giá cao hơn, giá bình
quân của các bộ sản phẩm sẽ tăng theo sự tin cậy của khách hàng. Công ty sẽ tung
ra chương trình kích thích tiêu thụ nhằm thu hút sự chú ý của người tiêu dùng, đồng
thời với việc mở rộng phạm vi tiêu thụ. Sẽ đầu tư thêm kinh phí để thay đổi kiểu dáng
sản phẩm sao cho hình ảnh về âm thnh cao và độ tin cậy lớn

22/06/22 | UTC | Khoa VTKT - Bộ môn QTKD | TS.Nguyen Thi Van Ha | ‹33›
1.2 Chiến lược và Kế hoạch Marketing
1.2.2 Nội dung chi tiết của kế hoạch Marketing

Hoạch định chiến lược Marketing

Nội dung chiến lược Chi tiết


1. Thị trường mục tiêu Các hộ gia đình có thu nhập trung bình trở lên
2. Xác định vị trí (định vị) Hệ thống có âm thanh tốt nhất và tin cậy
3. Chủng loại sản phẩm Bổ sung dòng sản phẩm giá cao hơn
4. Giá Giá cao hơn nhãn hiệu cạnh tranh đôi chút
5. Các cửa hàng phân phối Chủ yếu dựa vào cửa hàng radio/TV, CH thiết bị, ST
6. Lực lượng bán hàng Tăng thêm 10% và áp dụng hệ thống KTQT
7. Dịch vụ Đảm bảo dịch vụ nhanh chóng và rộng khắp
8. Quảng cáo Triển khai một chiến dịch quảng cáo mới, tăng 20% NS

9. Kích thich tiêu thụ Tăng NS tiêu thụ thêm 15% để bán hàng
10. Nghiên cứu và phát triển Tăng thêm chi phí thêm 25% NS để phát triển SP mới
11. Nghiên cứu Marketing Tăng chi phí thêm 10% để hiểu KH và ĐTCT
22/06/22 | UTC | Khoa VTKT - Bộ môn QTKD | TS.Nguyen Thi Van Ha | ‹34›
1.2 Chiến lược và Kế hoạch Marketing
1.2.2 Nội dung chi tiết của kế hoạch Marketing

 Ví dụ: Chương trình tiêu thụ của công ty gồm hai phần: Một phần nhằm vào các
đại lý, phần còn lại nhằm vào người tiêu dùng. Chương trình kích thích đại lý bao
gồm:
Tháng tư, công ty tham gia triển lãm thương mại điện tử tiêu dùng ở TP HCM, người
chịu trách nhiệm là phó phòng Marketing, chi phí dự kiến khoảng 250 triệu.
Tháng tám tổ chức thi bán hàng và sẽ thưởng ba chuyến đi nghỉ mát ở Thái Lan cho
ba đại lý đạt tỷ lệ mức tăng tiêu thụ sản phẩm trên 15%. Trưởng nhóm PR phụ trách.
Kinh phí là 300 triệu
Tháng hai: quảng cáo trên báo với thông tin trong tháng này tất cả người mua SP
đều được tặng một Album nhạc của Mỹ Tâm. Trưởng nhóm KHCN phụ trách, kinh phí
500 triệu

 Nội dung: Giám đốc sản phẩm xây dựng một ngân sách với doanh số dự báo, chi
phí, lợi nhuận dự kiến

 Nội dung: Kiểm soát để giám sát kế hoạch, các mục tiêu và ngân quỹ được báo
cáo cho mỗi tháng hoặc nội quy đánh giá
22/06/22 | UTC | Khoa VTKT - Bộ môn QTKD | TS.Nguyen Thi Van Ha | ‹35›
1.3 Những sai lầm trong quản trị marketing

22/06/22 | UTC | Khoa VTKT - Bộ môn QTKD | TS.Nguyen Thi Van Ha | ‹36›
1.4 Xu hướng Marketing hiện đại

22/06/22 | UTC | Khoa VTKT - Bộ môn QTKD | TS.Nguyen Thi Van Ha | ‹37›
1.5 Các thách thức trong Marketing hiện đại

22/06/22 | UTC | Khoa VTKT - Bộ môn QTKD | TS.Nguyen Thi Van Ha | ‹38›
1.6 Tổ chức hoạt động marketing trong doanh nghiệp

 Chức năng bộ phận Marketing trong doanh nghiệp


Làm thuận lợi quá trình trao đổi các thực thể giá trị giữa doanh nghiệp và khách
hàng
Chức năng marketing không chỉ do bộ phận marketing thực hiện
 Nhiệm vụ của giám đốc Marketing hay trưởng phòng Marketing

22/06/22 | UTC | Khoa VTKT - Bộ môn QTKD | TS.Nguyen Thi Van Ha | ‹39›
Thảo luận và câu hỏi

Khái niệm Marketing, Quản trị Marketing, và nguyên tắc quản trị Marketing
Các định hướng về Quản trị Marketing?
Nội qung của quy trình Quản trị Marketing
Nội dung Marketing Mix và cho ví dụ thực tế tại doanh nghiệp các Anh/chị đang làm
việc?
Nêu khái niệm và nội dung của kế hoạch Marketing
Bài tập lớn (File đính kèm)

22/06/22 | UTC | Khoa VTKT - Bộ môn QTKD | TS.Nguyen Thi Van Ha | ‹40›
Contact information
►Dr. Nguyen Thi Van Ha – Lecturer &
Consulting Expert
►Email: vanha79vn@gmail.com
►Handphone: 0936-062-526

THANK YOU!
SEE YOU AGAIN!
22/06/22 | UTC | Khoa VTKT - Bộ môn QTKD | TS.Nguyen Thi Van Ha | ‹41›

You might also like