You are on page 1of 23

Nhóm10

Case study: Unilever’s


Knorr: Ways toward a
Sustainable Future
Nhóm 10
Bố cục
01 17 Mục tiêu phát triển bền vững

02 Môi trường vi mô
• Nhà cùng cấp.
• Đối thủ cạnh tranh.
• Khánh hàng.
• Cộng đồng.

03 Môi trường vĩ mô
• Môi trường tự nhiên.
• Môi trường nhân khẩu học.

03 Campain của thương hiệu H&M


02
Giới thiệu về 17 mục
tiêu phát triển bền
vững
Các Mục tiêu Phát triển Bền vững (SDGs), còn được gọi là Các
Mục tiêu Toàn cầu, là một tập hợp 17 mục tiêu tổng hợp và có
liên quan với nhau nhằm xóa đói giảm nghèo, bảo vệ hành tinh
và đảm bảo rằng nhân loại được hưởng hòa bình và thịnh
vượng vào năm 2030.

Báo cáo về các SDG có ý nghĩa quan trọng trong việc truyền
đạt cho các bên liên quan về cam kết của công ty trong việc
đóng góp cho các Mục tiêu Toàn cầu; yêu cầu trách nhiệm giải
trình và trách nhiệm thực hiện các hành động cần thiết; và đo
lường tiến độ theo thời gian.

03
SDG Progress
Report 2025
Môi trường
vi mô

04
Nhà cung cấp
• Theo Philip Kotler “ Mô hình nhà cung cấp là một liên kết quan trọng
trong tổng thể mạng lưới phân phối giá trị khách hàng. Nhà cung cấp
sẽ cung cấp nguồn cần thiết của công ty để sản xuất sản phẩm. Và
công ty sẽ không thể thành công nếu phủ nhận và đánh giá thấp mối
quan hệ với nhà cung ứng trong lĩnh vực cạnh tranh bán lẻ”

• Do đó trong case study này để đạt được mục tiêu giảm bớt được sự
ảnh hưởng của hệ sinh thái, doanh nghiệp đã tạo ra “Knorr
Partnership for Sustainability” bắt đầu vào 2010, doanh nghiệp dựa
vào mối quan hệ chặt chẽ với nhà cung cấp và nông dân. Vào năm
2012, tất cả những nhà cung ứng nguyên liệu của Knorr đã đăng ký
“Knorr Partnership for Sustainability”.

05
Nhà cung cấp

• Để tạo nên những giá trị cho khách hàng của họ, Knorr đã chọn hơn
90% top 13 những rau củ quả trên toàn cầu từ những nguồn thực
phẩm bền vững => Knorr đã chọn những nhà cung cấp những nguyên
liệu uy tín và tốt nhất để mang lại những sản phẩm chất lượng cho
khách hàng.

• Công ty đồng thời giúp cho người nông dân trong việc trồng trọt bền
vững thông qua đa dạng nhưng sáng kiến “Knorr Sustainability
Partnership Fund” và mục đích giúp cho nông dân thực hiện được các
dự án phức tạp về nông nghiệp bền vững. Họ đầu tư hơn 50% ngân
sách dự án đã được thỏa thuận. Từ đó cho phép nông dân thử những ý
tưởng mới với thúc đẩy việc thực hiện các hoạt động này.

06
Nhà cung cấp

=> Kết luận: Thấy được tầm quan trọng và sự khan hiếm của nguyên vật
liệu, Unilever đã đưa ra những sáng kiến và chính sách nhằm giúp đỡ và
tạo cơ hội cho người nông dân trong quá trình sản xuất của quá trình nông
nghiệp trồng trọt bền vững từ đó xây dựng mối quan hệ bền vững giữa
doanh nghiệp và nhà cung cấp, tối thiểu hóa rủi ro về nguồn cung - cái mà
sẽ ảnh hưởng tới lợi nhuận và đập vỡ sự hài lòng của khách hàng.

07
Đối thủ cạnh tranh
• Theo Philip Kotler “ The marketing concept nhận định rằng để
thành công, công ty phải cung cấp giá trị và sự hài lòng của
khách hàng lớn hơn đối thủ cạnh tranh làm”
• Do đó để tạo sự “Khác biệt hóa” với đối thủ cạnh tranh và đồng
thời đáp ứng những nhu cầu thông tin ngày càng tăng của người
tiêu dùng về nguồn và sản xuất thực phẩm, Knorr bắt đầu truyền
thông sự cam kết của mình đối với nông nghiệp bền vững vào
năm 2010. Tung ra những chiến dịch với phương châm“ Good
Taste Is Our nature” để định vị thương hiệu Knorr là một nhà
cung cấp những sản phẩm chất lượng cao cái mà vừa có vị đậm
đà và được làm từ những thành phần tự nhiên.

=> Kết luận: Để cung cấp giá trị và sự hài lòng của khách hàng lớn
hơn đối thủ cạnh tranh làm thì Knorr đã tạo sự “Khác biệt hóa” và
“Định vị thương hiệu” của mình so với các đối thủ khác.

08
Khách hàng
PHILIP KOTLER
• Khách hàng là nhân tố quan trọng
nhất trong môi trường vi mô của
công ty, mục tiêu lớn nhất là thu hút
CASE STUDY
khách hàng và tạo mối quan hệ bền
• Nhưng ở đây Unilever đã đặt mục tiêu
vững. Mỗi công ty có thể chọn lựa
vào thị trường khách hàng người tiêu
trong 5 loại hình khách hàng như:
thụ là chủ yếu. Đầu tiên là công ty tìm
Thị trường người tiêu thụ, khách
ra insight của khách hàng về nhu cầu
hàng doanh nghiệp, chính phủ, hệ
sử dụng những sản phẩm có tính bền KẾT LUẬN
thống nhà buôn trung gian, thị
vững và lối suy nghĩ ưu tiên đối với • Từ đó Unilever đã nâng
trường quốc tế.
các sản phẩm có thành phần thiên cao chất lượng thương
nhiên để không làm cạn kiệt thêm hiệu Knorr. với phương
nguồn tài nguyên của hành tinh và châm “Good Taste Is Our
xem đây là một điều cốt lõi đối với sứ Nature” đánh mạnh vào
mệnh của công ty răng mở rộng nền tâm lý khách hàng
nông nghiệp bền vững là một điều
quan trọng. 09
Cộng đồng
• Theo Philip Kotler “Cộng đồng trong môi trường vi mô là
những cá nhân tổ chức nằm ngoài thị trường của doanh
nghiệp nhưng lại có tác động và ảnh hưởng nhất định đối
với mức độ hiệu quả trong hoạt động của doanh nghiệp”

10
Cộng đồng
• Sẽ có 7 nhóm cộng động tuy nhiên Unilever tập trung chủ yếu
vào 4 nhóm cộng đồng là: Media publics, Citizen-action
publics, Internal publics, General publics bằng cách tổ chức
những sự kiện như “Knorr Market Day”, “A Town Vegetable”
và việc mời các đầu bếp, người nông dân cũng như công nhân
của mình làm gương mặt đại diện - người đã kiểm chứng và
hiểu rõ về chất lượng của sản phẩm nhằm chiếm được vị trí
trên thị trường và tạo niềm tin của không chỉ người tiêu dùng
mà còn của công chúng, bao gồm: truyền thông, các nhà hoạt
động, đại chúng.
• Họ tận dụng những sự kiện này để tạo ra tiếng vang cho chiến
dịch, qua đó những thông điệp tích cực được truyền bá rộng
rãi đến mọi người, và họ dùng sự lan truyền của những đối
tượng công chúng này để góp phần tạo nên được tính minh
bạch và sự uy tín của Knorr.

10
Môi trường vĩ mô

11
Môi trường tự nhiên

• Theo Philip Kotler “ Môi trường tự nhiên liên quan


tới môi trường vật lý và nguồn tài nguyên thiên
nhiên, cái mà ảnh hưởng tới các hoạt động
Marketing. Những người làm marketing phải nhận
biết các xu hướng trong môi trường tự nhiên”

• Ở Case Study này Unilever đã nhận ra được xu


hướng của việc thiếu nguyên vật liệu trong môi
trường hiện nay, do đó họ muốn tạo ra những sản
phẩm có tính bền vững hơn bằng những nguồn cung
cấp nông sản bền vững - phương thức này không chỉ
giúp tăng sản lượng đáng kể mà còn giảm thiểu các
tác động xấu lên môi trường tự nhiên cũng như giảm
rủi ro và biến động đến chuỗi cung ứng nguyên vật
liệu của họ.

12
Nhân khẩu
• Theo Philip Kotler “ Môi trường nhân khẩu học bao
gồm quy mô, mật độ, vị trí, độ tuổi, giới tính, chủng
tộc, nghề nghiệp và các số liệu thống kê khác. Môi
trường nhân khẩu học được các nhà tiếp thị quan
tâm chính vì nó liên quan đến con người và con
người tạo nên thị trường”

• Ở trong case study do sự gia tăng dân số nhanh, đã


tạo nên thách thức mới đối với các doanh nghiệp
như chi phí hàng hóa biến động, thị trường không
ổn định và nguyên liệu thô trở nên khó tìm hơn. Tất
cả điều này yêu cầu Knorr phải trở mình và biến đổi
cho phù hợp hơn, tìm ra những phương pháp, sản
phẩm mới để phản hồi với sự biến đổi này của môi
trường.

13
H&M

H&M hướng tới tương lai bền vững của thời


trang thông qua chiến dịch ‘Let’s Reuse’

14
Môi trường nhân khẩu học
• Với dân số tăng nhanh, dẫn đến các vấn đề như thiếu hụt nguồn
tài nguyên trong nhiều lĩnh vực kể cả thời trang.
• Người tiêu dùng quan tâm đến vẻ ngoài hơn, họ có hành vi mua

Môi trường Vĩ mô sắm và tiêu thụ một lượng lớn sản phẩm thời trang

Môi trường tự nhiên


• Ngành công nghiệp thời trang được cho là có mức sử dụng và ô nhiễm nước
ngọt cao nhất.
• 85% lượng rác thải nhựa trôi nổi trên đại dương đến từ hạt và sợi vi nhựa từ đ
may mặc.
• 25% lượng quần áo được chuyển đến hố rác thay vì đem tái chế.
• Một nghiên cứu của Viện Tài nguyên Thế giới cho biết, nếu không có sự kiểm
soát, đến năm 2050, ngành may mặc sẽ tiêu tốn lượng tài nguyên gấp 3 lần năm
2000.

15
Tầm nhìn & Sứ mệnh
• Nhìn thấy được nguy cơ, tác hại của nền công nghiệp thời
trang lên môi trường tự nhiên ngày càng nghiêm trọng .
• Xu hướng thời trang bền vững thật sự có những tác động tích
cực cũng như giúp xây dựng một lối sống lành mạnh, có
trách nhiệm với xã hội.
• H&M đang dần tiếp cận và ngày càng phát triển nền thời
trang bền vững với mục tiêu dài hạn của thương hiệu là sử
dụng 100% chất liệu hữu cơ hoặc từ những nguồn bền vững
vào năm 2030.
• H&M ưu tiên tập trung vào tính thời trang, chất lượng, giá cả
và tính bền vững.
• Thương hiệu muốn khách hàng của mình mặc đẹp và cảm
thấy thoải mái với những gì họ đang mặc, không chỉ ở thời
khắc hiện tại mà còn là quá khứ (nguồn gốc) và tương lai
(khả năng tái chế, giảm thiểu tác động lên môi trường sống.

=> H&M xây dựng một chiến dịch dài hạn có trách nhiệm với
môi trường như cách Knorr đã làm, họ nhìn thấy được xu hướng
lối sống bền vững ở thời điểm hiện tại và đặt trải nghiệm của
khách hàng lên hàng đầu.

16
Môi Trường Vi Mô

Khách hàng
• Nhận thức được nhu cầu của khách hàng về việc xây
dựng lối sống bền vững, sử dụng các sản phẩm có khả
năng tái chế và tái sử dụng.

• Đặt trải nghiệm của khách hàng trong quá trình sử dụng
sản phẩm lên hàng đầu, đề cao sự thoải mái của khách
hàng.

17
Lấy khách hàng
làm trọng tâm
• Cho ra mắt các BST thời trang với chất liệu
vải tái chế hoặc có nguồn gốc bền vững đến
gần hơn với người tiêu dùng.

• Trong năm 2020, H&M tự hào với hơn 57% chất


liệu được sử dụng trong các sản phẩm và 100% chất
liệu cotton của hãng đều được tái chế hoặc có
nguồn gốc thân thiện với môi trường.

18
Môi Trường Vi Mô

Cộng đồng
H&M tổ chức một số sự kiện, hoạt động để lan tỏa thông
điệp và khuyến khích mọi người mua sản phẩm như:
• Tặng voucher cho khách hàng mang túi tái sử dụng
• Chương trình thu mua quần áo cũ.
• Thu phí với khách hàng mang túi giấy, góp quỹ vào
Trung tâm Hỗ trợ Phát triển Xanh.

19
Môi Trường Vi Mô

Cộng đồng
Kết quả:
• Những hoạt động, sự kiện này đã thật sự tạo được tiếng
vang rộng rãi cả trong nước và ngoài nước.
• Từ đó có hiệu ứng truyền lan truyền từ những khách
hàng đã trải nghiệm hoạt động hoặc từ các cánh nhà báo,
truyền thông.
• Giúp H&M càng tiếp cận và lan tỏa thông điệp tích cực
này đến nhiều người hơn.

20
Kết luận
• H&M đã thành công vang dội trong
chiến dịch dài hạn này.
• Tác động đến suy nghĩ, hành vi của
người tiêu dùng kể cả những khách
hàng đã có ý định hay còn do dự đối
với sản phẩm thời trang bền vững.
• Thành công góp phần xây dựng tư
duy lối sống Xanh cho khách hàng.

21
Nhóm 10

Cảm ơn cô và
các bạn đã theo
dõi

You might also like