You are on page 1of 36

ĐẠO ĐỨC KINH DOANH VÀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI

BUSINESS ETHICS AND SOCIAL RESPONSIBILITY

TS TRẦN THỊ BÍCH NHUNG


CHƯƠNG 5: ĐẠO ĐỨC KINH DOANH VÀ CÁC
YẾU TỐ BÊN NGOÀI DOANH NGHIỆP

 Đạo đức và môi trường bên ngoài


 Các vấn đề về ô nhiễm và sự cạn kiệt tài nguyên
 Đạo đức trong hoạt động sản xuất và tiếp thị sản phẩm tới
khách hàng
CHƯƠNG 5: ĐẠO ĐỨC KINH DOANH VÀ CÁC
YẾU TỐ BÊN NGOÀI DOANH NGHIỆP

Đạo đức và môi trường bên ngoài


 2 yếu tố môi trường bên ngoài:
 Môi trường tự nhiên
 Khách hàng/ người tiêu dùng
 2 vấn đề về môi trường
 Sự ô nhiễm
 Sự cạn kiệt tài nguyên
CÁC EM THƯỜNG QUAN TÂM ĐẾN

NHỮNG VẤN ĐỀ GÌ VỀ MÔI TRƯỜNG

TỰ NHIÊN ????

4
CHƯƠNG 5: ĐẠO ĐỨC KINH DOANH VÀ CÁC
YẾU TỐ BÊN NGOÀI DOANH NGHIỆP

Ô nhiễm môi trường và sự suy kiệt tài nguyên


 Ô nhiễm không khí
 Ô nhiễm nguồn nước
 Ô nhiễm nguồn đất
 Sự tuyệt chủng các loài và sinh vật
 Sự cạn kiệt nhiên liệu
 Sự cạn kiện khoáng chất/ khoáng sản…
CHƯƠNG 5: ĐẠO ĐỨC KINH DOANH VÀ CÁC
YẾU TỐ BÊN NGOÀI DOANH NGHIỆP

Ô nhiễm môi trường và sự suy kiệt tài nguyên


a. Ô nhiễm không khí
 Tại sao ô nhiễm không khí là một trong những vấn đề môi trường lớn
 Tăng theo cấp số nhân cùng với sự mở rộng của công nghiệp hóa
 Tác hại tới thảm thực vật và sản lượng nông nghiệp
 Ăn mòn và phá hủy các vật liệu tiếp xúc
 Nguy hại đến sức khỏe và cuộc sống con người
 Phá hủy tầng ozone
 Góp phần lớn trong biến đổi khí hậu toàn cầu
 Greenhouse gasses.
 Burning of fossil fuels.
 Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu
 Suy giảm nguồn nước an toàn và năng suất nông nghiệp
CHƯƠNG 5: ĐẠO ĐỨC KINH DOANH VÀ CÁC
YẾU TỐ BÊN NGOÀI DOANH NGHIỆP

Ô nhiễm môi trường và sự suy kiệt tài nguyên


b. Ô nhiễm nguồn nước
 Some water pollutants and their effects
 Ô nhiễm nước làm giảm chất lượng nguồn nước uống
 Các hóa chất khác có thể gây chết các sinh vật trong đường nước
 Chất thải hữu cơ làm cạn kiệt ô xy trong nước => Giết chất các sinh vật.

c. Ô nhiễm đất
 Chất thải độc hại
 Chất thải rắn
 Các chất thải hạt nhân (Fukishima)
 Chất thải khó tiêu hủy.
CHƯƠNG 5: ĐẠO ĐỨC KINH DOANH VÀ CÁC
YẾU TỐ BÊN NGOÀI DOANH NGHIỆP
Pollution and Resource Depletion
d. Sự tuyệt chủng của các loài và môi trường sống
 Sự tuyệt chủng của các loài
 Một số loại đang bên bờ vực tuyệt chủng
e. Sự cạn kiệt nhiên liệu
f. Sự cạn kiệt khoáng chất
 Tài nguyên thiên nhiên là hữu hạn
CHƯƠNG 5: ĐẠO ĐỨC KINH DOANH VÀ CÁC
YẾU TỐ BÊN NGOÀI DOANH NGHIỆP

Đâu là nguyên nhân của các vấn đề trên ???


CHƯƠNG 5: ĐẠO ĐỨC KINH DOANH VÀ CÁC
YẾU TỐ BÊN NGOÀI DOANH NGHIỆP
 Sự suy kiệt tài nguyên
 Nguyên nhân của việc cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên:
CHƯƠNG 5: ĐẠO ĐỨC KINH DOANH VÀ CÁC
YẾU TỐ BÊN NGOÀI DOANH NGHIỆP

Ô nhiễm môi trường và sự suy kiệt tài nguyên


Các vấn đề thiết yếu/ quan trọng:
CHƯƠNG 5: ĐẠO ĐỨC KINH DOANH VÀ CÁC
YẾU TỐ BÊN NGOÀI DOANH NGHIỆP

TẠI SAO DOANH NGHIỆP QUAN TÂM ĐẾN CÁC VẤN


ĐỀ Ô NHIÊM VÀ SỰ SUY KIỆT TÀI NGUYÊN ?
Các tài nguyên là của chung mà ???
Nguồn lực này là vô hạn mà ???
Bảo vệ môi trường là việc của các Chính phủ ????
CHƯƠNG 5: ĐẠO ĐỨC KINH DOANH VÀ CÁC
YẾU TỐ BÊN NGOÀI DOANH NGHIỆP
ĐẠO ĐỨC ĐỐI VỚI MÔI TRƯỜNG
a. Trách nhiệm của người tiêu dùng: Người tiêu dùng cần có trách nhiệm về vấn đề ô nhiễm
 Phương tiện giao thông cá nhân
 Chất thải
b. Đạo đức đối với hệ sinh thái: con người/DN cần có trách nhiệm với môi trường sinh thái,
tránh quan điểm rằng tự nhiên là công cụ sử dụng của con người
CHƯƠNG 5: ĐẠO ĐỨC KINH DOANH VÀ CÁC
YẾU TỐ BÊN NGOÀI DOANH NGHIỆP

ĐẠO ĐỨC ĐỐI VỚI MÔI TRƯỜNG


c. Quyền về môi trường sống (livable environment): con người có quyền về một
môi trường tốt, hoặc ít nhất là một môi trường có thể sống, do đó rất cần thiết
phải có những lệnh cấm đối với những hành vi tác hại đến môi trường sống.
d. Các thiếu sót về đạo đức trong sản xuất và kinh doanh
 Sản xuất thừa và sử dụng lãng phí tài nguyên, sử dụng nguồn lực không hợp lý, gia tang
chất thải, hoặc thậm chí phân phối hàng hóa không hiệu quả => Gây ảnh hưởng đến môi
trường
 Không quan tâm đến các chi phí bên ngoài: chi phí bảo vệ môi trường, ô nhiễm không khí
Þ tạo ra sự chênh lệch về giá khi đưa sản phẩm vào thị trường
Ví dụ: Khi bạn sống gần nhà máy điện, người tiêu dùng/ DN không những phải chi trả chi phí
tiền điện mà còn chịu những tác động tiêu cực với môi trường do nhà máy điện tạo ra.
CHƯƠNG 5: ĐẠO ĐỨC KINH DOANH VÀ CÁC
YẾU TỐ BÊN NGOÀI DOANH NGHIỆP

 Đạo đức trong hoạt động sản xuất và tiếp thị sản phẩm tới KH

Tại sao DN phải quan tâm đến yếu tố đạo đức


trong hoạt động sản xuất và tiếp thị sản phẩm với
KH ???
CHƯƠNG 5: ĐẠO ĐỨC KINH DOANH VÀ CÁC
YẾU TỐ BÊN NGOÀI DOANH NGHIỆP
 Đạo đức trong hoạt động sản xuất và tiếp thị sản phẩm tới KH
 Những rủi ro có thể xảy ra:
CHƯƠNG 5: ĐẠO ĐỨC KINH DOANH VÀ CÁC
YẾU TỐ BÊN NGOÀI DOANH NGHIỆP

 Đạo đức trong hoạt động sản xuất và tiếp thị sản phẩm tới KH

Tại sao ???


CHƯƠNG 5: ĐẠO ĐỨC KINH DOANH VÀ CÁC
YẾU TỐ BÊN NGOÀI DOANH NGHIỆP
 Các chính sách bảo vệ người tiêu dùng của Liên hợp quốc:
 Mục tiêu:
 Giúp các nước thực hiện và duy trì đầy đủ việc bảo vệ người
dân của mình với tư cách là người tiêu dung
 Tạo điều kiện thuận lợi cho các tổ chức sản xuất và phân phối
đáp ứng được những nhu cầu và nguyện vọng của người tiêu
dung
 Khuyến khích việc nâng cao phẩm chất đạo đức cho những
người sản xuất, phân phối hàng hóa và dịch vụ cho người tiêu
dùng
CHƯƠNG 5: ĐẠO ĐỨC KINH DOANH VÀ CÁC
YẾU TỐ BÊN NGOÀI DOANH NGHIỆP
 Các chính sách bảo vệ người tiêu dùng của Liên hợp quốc:
 Mục tiêu:
 Giúp các nước hạn chế những thủ đoạn làm dụng của các doanh
nghiệp tầm cỡ quốc gia và quốc tế gây thiệt hại cho người tiêu dung
 Tạo thuận lợi cho sự phát triển các hội người tiêu dung độc lập
 Đẩy mạnh hợp tác quốc tế trong lĩnh vực bảo vệ người tiêu dung
 Khuyến khích sự phát triển của cơ chế thị trường, tạo điều kiện cho
người tiêu dung có nhiều sự lựa chọn hơn với giá cả thấp hơn
 Khuyến khích tiêu dùng bền vững.
CHƯƠNG 5: ĐẠO ĐỨC KINH DOANH VÀ CÁC
YẾU TỐ BÊN NGOÀI DOANH NGHIỆP
 Các chính sách bảo vệ người tiêu dùng của Liên hợp quốc:
 Các hướng dẫn cụ thể
1. An toàn sản phẩm
2. Thúc đẩy và bảo vệ những quyền lợi kinh tế của người tiêu dung
3. Các tiêu chuẩn về an toàn và chất lượng của sản phẩm và dịch vụ
4. Các phương tiện phân phối hàng tiêu dung thiết yếu
5. Các biện pháp giúp người tiêu dùng được bồi thường
6. Các chương trình giáo dục và thông tin
7. Thúc đẩy tiêu dung bền vững
8. Các biện pháp liên quan tới các lĩnh vực cụ thể
CHƯƠNG 5: ĐẠO ĐỨC KINH DOANH VÀ CÁC
YẾU TỐ BÊN NGOÀI DOANH NGHIỆP
Đạo đức trong hoạt động sản xuất và tiếp thị sản phẩm tới KH
Nghĩa vụ của nhà sản xuất đối với người tiêu dùng:
Theo quan điểm hợp đồng (Contractual view): :
• Việc mua sản phẩm tạo ra một hợp đồng tự nguyện giữa người mua và nhà sản
xuất hoặc nhà cung cấp dịch vụ.
 4 nghĩa vụ đạo đức của nhà sản xuất đối với người tiêu dùng:
CHƯƠNG 5: ĐẠO ĐỨC KINH DOANH VÀ CÁC
YẾU TỐ BÊN NGOÀI DOANH NGHIỆP
Đạo đức trong hoạt động sản xuất và tiếp thị sản phẩm tới KH
Nghĩa vụ của nhà sản xuất đối với người tiêu dùng:
Theo quan điểm hợp đồng (Contractual view):
Þ Nghĩa vụ tuân thủ:
Þ Nghĩa vụ tiết lộ:
CHƯƠNG 5: ĐẠO ĐỨC KINH DOANH VÀ CÁC
YẾU TỐ BÊN NGOÀI DOANH NGHIỆP
Đạo đức trong hoạt động sản xuất và tiếp thị sản phẩm tới KH
Nghĩa vụ của nhà sản xuất đối với người tiêu dùng:
Theo quan điểm hợp đồng (Contractual view):
Þ Nghĩa vụ không được xuyên tạc:
Þ Không ép buộc người mua
Þ Nghĩa vụ theo hợp đồng: (1) Người bán và người mua bình đẳng và được quyền trực
tiếp thương lượng hđ. (2) Người mua có cơ hội xem xét tất cả các tính năng của sản
phẩm (nghĩa vụ của người mua đối với sản phẩm).
CHƯƠNG 5: ĐẠO ĐỨC KINH DOANH VÀ CÁC
YẾU TỐ BÊN NGOÀI DOANH NGHIỆP
Đạo đức trong hoạt động sản xuất và tiếp thị sản phẩm tới KH
Nghĩa vụ của nhà sản xuất đối với người tiêu dùng:
Nghĩa vụ với quan điểm chăm sóc đặc biệt (Due care view)
+ Thiết kế
+ Sản xuất
+ Marketing
Một số khó khăn: Không có phạm vi/giới hạn nhất định; Không có cơ chế xác định ai trả
tiền cho những thương tích không lường trước được; Nó đặt nhà sản xuất vào vị trí quan
trọng trong việc quyết định mức độ rủi ro là tốt nhất cho người tiêu dùng.
CHƯƠNG 5: ĐẠO ĐỨC KINH DOANH VÀ CÁC
YẾU TỐ BÊN NGOÀI DOANH NGHIỆP
Đạo đức trong hoạt động sản xuất và tiếp thị sản phẩm tới KH
Nghĩa vụ của nhà sản xuất đối với người tiêu dùng:
Nghĩa vụ với quan điểm chi phí xã hội (Social costs view)
Þ Nhà sản xuất chịu trách nhiệm (thậm chí thương tích) về sản phẩm và mọi nguy hiểm
liên quan đến sản phẩm (có thể lường trước hoặc không lường trước) => Nhà sản xuất
sẽ chú tâm vào sản phẩm.
CHƯƠNG 5: ĐẠO ĐỨC KINH DOANH VÀ CÁC
YẾU TỐ BÊN NGOÀI DOANH NGHIỆP
Đạo đức trong hoạt động sản xuất và tiếp thị sản phẩm tới KH
Nghĩa vụ của nhà sản xuất đối với người tiêu dùng:
Nghĩa vụ với quan điểm chi phí xã hội (Social costs view)
Þ Một số chỉ trích:
 Không công bằng vì NSX chỉ chịu trách nhiệm với những nguy hiểm thấy trước
 Quan điểm này cho rằng chuyển chi phí cho NSX=> NSX chú tâm vào sản phẩm =>
Có thể giảm tai nạn. NHƯNG THỰC TẾ LÀ KHÔNG
 Đặt ra nhiều trách nhiệm không đáng có đối với nhà sản xuất
CHƯƠNG 5: ĐẠO ĐỨC KINH DOANH VÀ CÁC
YẾU TỐ BÊN NGOÀI DOANH NGHIỆP
Đạo đức trong Quảng cáo (Advertising Ethics)
 Các công ty đã chi bao nhiêu tiền cho hoạt động quảng cáo ???
 Ai là người chi trả cho chi phí quảng cáo ???
CHƯƠNG 5: ĐẠO ĐỨC KINH DOANH VÀ CÁC
YẾU TỐ BÊN NGOÀI DOANH NGHIỆP
Đạo đức trong Quảng cáo (Advertising Ethics)
 Mục tiêu chính của quảng cáo là thu hút khán giả mua sản phẩm
hoặc dịch vụ được quảng cáo. Điều này đạt được trong hai bước:
+ Tạo ra một mong muốn trong người tiêu dùng.
+ Tạo niềm tin cho người tiêu dùng rằng hàng hoá được quảng cáo sẽ
thoả mãn mong muốn đó.
CHƯƠNG 5: ĐẠO ĐỨC KINH DOANH VÀ CÁC
YẾU TỐ BÊN NGOÀI DOANH NGHIỆP
Đạo đức trong Quảng cáo (Advertising Ethics)
 Những ảnh hưởng (Effects) của quảng cáo:
+ Tâm lý: "Nó làm suy yếu thị hiếu của công chúng ... nó khắc sâu những giá trị
vật chất.“
+ Lãng phí: “Chi phí của nó là chi phí bán hàng, không giống như chi phí sản
xuất, không làm tăng thêm tiện ích của sản phẩm và do đó lãng phí tài nguyên”.
+ Sức mạnh thị trường: “Nó được các công ty lớn sử dụng để tạo ra sự trung
thành với thương hiệu khiến họ trở thành những công ty độc quyền hoặc đầu sỏ
chính trị.”
CHƯƠNG 5: ĐẠO ĐỨC KINH DOANH VÀ CÁC
YẾU TỐ BÊN NGOÀI DOANH NGHIỆP
Đạo đức trong Quảng cáo (Advertising Ethics)
+ Xuyên tạc
+ Hiểu nhầm
+ Gài bẫy
=> Quảng cáo không có đạo đức:
CHƯƠNG 5: ĐẠO ĐỨC KINH DOANH VÀ CÁC
YẾU TỐ BÊN NGOÀI DOANH NGHIỆP
Quyền riêng tư của người tiêu dùng
+ Bạn có từng nhận được các cuộc ĐT từ các công ty BĐS, các công ty
bảo hiểm, các tổ chức cho vay…???
+ Bạn có từng nghĩ “BẠN ĐANG BỊ THEO DÕI ???”
CHƯƠNG 5: ĐẠO ĐỨC KINH DOANH VÀ CÁC
YẾU TỐ BÊN NGOÀI DOANH NGHIỆP
Quyền riêng tư của người tiêu dùng
+ Thông tin người tiêu dùng bị “THU THẬP, THAO TÚNG, BÁN,
PHÁT TÁN”, => có thể bị sử dụng cho những mục đích sai trái
CHƯƠNG 5: ĐẠO ĐỨC KINH DOANH VÀ CÁC
YẾU TỐ BÊN NGOÀI DOANH NGHIỆP
Quyền riêng tư của người tiêu dùng
+ Nói chung, quyền riêng tư là quyền được để yên.
+ Hẹp hơn, nó liên quan đến việc tự do không bị theo dõi trong cuộc
sống riêng tư của một người.
+ “Mọi người có quyền xác định cái gì, cho ai và bao nhiêu thông tin
về bản thân sẽ được tiết lộ cho các bên khác.”
CHƯƠNG 5: ĐẠO ĐỨC KINH DOANH VÀ CÁC
YẾU TỐ BÊN NGOÀI DOANH NGHIỆP
Quyền riêng tư của người tiêu dùng
CHƯƠNG 5: ĐẠO ĐỨC KINH DOANH VÀ CÁC
YẾU TỐ BÊN NGOÀI DOANH NGHIỆP

Đạo đức trong hoạt động sản xuất và tiếp thị sản phẩm tới KH

Các nguyên tắc đạo đức trong sản xuất và tiếp thị sản
phẩm:
 Trung thực:
 Trách nhiệm:
 Tôn trọng:
CHƯƠNG 5: ĐẠO ĐỨC KINH DOANH VÀ CÁC
YẾU TỐ BÊN NGOÀI DOANH NGHIỆP

Đạo đức trong hoạt động sản xuất và tiếp thị sản phẩm tới KH

 Các dấu hiệu vi phạm đạo đức trong marketing:

You might also like