You are on page 1of 16

CHƯƠNG II.

TỪ, LỖI TỪ VỰNG


VÀ CÁCH KHẮC PHỤC
I. Khái quát về từ vựng tiếng Việt
1. Khái niệm về từ:
Từ là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất có thể
dùng độc lập để cấu tạo câu.
2. Các bình diện chủ yếu của từ:
 Bình diện hình thức ngữ âm và cấu tạo
Bình diện nghĩa: nghĩa biểu vật, nghĩa
biểu niệm, nghĩa biểu thái.
CHƯƠNG II. TỪ, LỖI TỪ VỰNG
VÀ CÁCH KHẮC PHỤC
I. Khái quát về từ vựng tiếng Việt
1. Khái niệm về từ:
2. Các bình diện chủ yếu của từ:
 Bình diện hình thức ngữ âm và cấu tạo
Bình diện nghĩa: nghĩa biểu vật, nghĩa
biểu niệm, nghĩa biểu thái.
- Bình diện ngữ pháp
- Bình diện phong cách
CHƯƠNG II. TỪ, LỖI TỪ VỰNG VÀ CÁCH
KHẮC PHỤC
II. Những yêu cầu chung về việc dùng từ
trong văn bản
1. Dùng từ phải đúng âm thanh và hình
thức cấu tạo.
Các trường hợp dễ xảy ra lỗi:
Không phân biệt được từ gần âm nhưng
khác nghĩa:
- Lớp em đã khuyên góp được nhiều
sách vở.
- Cậu ấy sốt miên man mấy ngày nay rồi.
    
CHƯƠNG II. TỪ, LỖI TỪ VỰNG VÀ CÁCH
KHẮC PHỤC
II. Những yêu cầu chung về việc dùng từ
trong văn bản
1. Dùng từ phải đúng âm thanh và hình
thức cấu tạo.
Các trường hợp dễ xảy ra lỗi:
- Không phân biệt được từ gần âm
nhưng khác nghĩa
- Phát âm lệch chuẩn hoặc phát âm địa
phương:

    
CHƯƠNG II. TỪ, LỖI TỪ VỰNG VÀ CÁCH
KHẮC PHỤC
II. Những yêu cầu chung về việc dùng từ
trong văn bản
Phát âm lệch chuẩn hoặc phát âm địa
phương:
- Ông linh cảm có điều gì bất chắc xảy ra.
- Năng xuất làm việc ở công ty rất cao. 
CHƯƠNG II. TỪ, LỖI TỪ VỰNG VÀ CÁCH
KHẮC PHỤC
II. Những yêu cầu chung về việc dùng từ
trong văn bản
1. Dùng từ phải đúng âm thanh và hình
thức cấu tạo.
2. Dùng từ phải đúng về ý nghĩa.
- Nghĩa biểu niệm hay biểu vật của từ
phải phản ánh đúng khái niệm, sự vật,
hành động, tính chất... mà người
nói/người viết muốn đề cập đến.
Vd: Hoạt động y tế cơ sở là hoạt động
thầm kín.
CHƯƠNG II. TỪ, LỖI TỪ VỰNG VÀ CÁCH
KHẮC PHỤC
II. Những yêu cầu chung về việc dùng từ
trong văn bản
- Nghĩa biểu thái của từ phải phù hợp với
tình cảm, thái độ của người nói/viết đối
với đối tượng được đề cập đến, nghĩa
biểu thái phải tương hợp với nhau và
tương hợp với sắc thái ý nghĩa chung
của cả câu văn. 
Vd: sắc thái ý nghĩa của các từ: Chết, hi
sinh, qua đời, tạ thế, quy tiên, toi mạng,
ngoẻo,… là khác nhau.
CHƯƠNG II. TỪ, LỖI TỪ VỰNG VÀ CÁCH
KHẮC PHỤC
II. Những yêu cầu chung về việc dùng từ
trong văn bản
3. Dùng từ phải đúng về quan hệ kết
hợp. (Đặc điểm ngữ pháp của từ tiếng
Việt thể hiện ở quan hệ kết hợp).
a. Quan hệ kết hợp của từ trong cụm từ
VD: Các bông cúc trở nên tưng bừng nhảy
múa dưới ánh nắng chói chang của ánh mặt
trời.
CHƯƠNG II. TỪ, LỖI TỪ VỰNG VÀ CÁCH
KHẮC PHỤC
a. Quan hệ kết hợp của từ trong cụm từ
VD: Các bông cúc trở nên tưng bừng nhảy
múa dưới ánh nắng chói chang của ánh
mặt trời.
 -> Sau động từ “trở nên” chỉ có thể là
danh từ hoặc tính từ chỉ kết quả biến
hóa.
-> Sửa: thay “tưng bừng nhảy múa” bằng
“tươi đẹp”
CHƯƠNG II. TỪ, LỖI TỪ VỰNG VÀ CÁCH
KHẮC PHỤC
II. Những yêu cầu chung về việc
dùng từ trong văn bản
b. Quan hệ kết hợp của từ trong câu:
VD: Do lượng mưa năm nay kéo dài nên
đã gây nhiều thiệt hại cho mùa màng.
 Quan hệ kết hợp giữa từ ‘lượng mưa” (cụm
CN) và “kéo dài” (cụm VN) không phù hợp.
“Lượng mưa” có thể lớn hay nhỏ, nhiều hay ít
chứ không thể “kéo dài”
-> Sửa: thay “lượng mưa” bằng “mùa mưa”)
CHƯƠNG II. TỪ, LỖI TỪ VỰNG VÀ CÁCH
KHẮC PHỤC
II. Những yêu cầu chung về việc dùng từ
trong văn bản
4. Dùng từ phải thích hợp với phong cách
văn bản: Từ địa phương không dùng trong
văn bản chính luận, văn bản khoa học.
- Tính tình anh ấy rất hiền lành nhưng khi ra
trận đánh giặc thì táo tợn vô cùng.
- Qua sách vở và cái lôgic thông thường
của lịch sử thì ta biết rằng dân tộc nào, đất
nước nào chẳng phải vượt qua một chặng
đường nghèo rớt mồng tơi như thế.

 
CHƯƠNG II. TỪ, LỖI TỪ VỰNG VÀ CÁCH
KHẮC PHỤC
II. Những yêu cầu chung về việc dùng từ
trong văn bản
5. Dùng từ cần tránh các hiện tượng
thừa từ, lặp từ,…
a. Tránh hiện tượng dùng từ thừa hoặc
lặp từ:
Vd: Nghiên cứu mạng lưới y tế cơ sở nhằm
góp phần cải thiện và nâng cao năng lực
hoạt động để không ngừng ngày một đáp
ứng tốt hơn yêu cầu chăm sóc sức khỏe
ban đầu cho nhân dân.  
CHƯƠNG II. TỪ, LỖI TỪ VỰNG VÀ CÁCH
KHẮC PHỤC
II. Những yêu cầu chung về việc dùng
từ trong văn bản
b. Tránh hiện tượng sáo rỗng hoặc cách
nói “đao to búa lớn”
Vd: Anh là nhà thơ vĩ đại đã viết nên những
tác phẩm tuyệt diệu với một nội dung trữ
tình sâu sắc, một hình thức nghệ thuật điêu
luyện, xứng đáng ở đỉnh cao chói lọi trên
văn đàn thơ ca rực rỡ của dân tộc.
       
CÁC LỖI DÙNG TỪ TRONG VĂN BẢN
1. Dùng từ không đúng âm thanh và hình thức
cấu tạo (không phân biệt được từ gần âm nhưng
khác nghĩa, do phát âm địa phương,…).
2. Dùng từ không đúng về nghĩa (nghĩa biểu
vật/biểu niệm; nghĩa biểu thái).
3. Dùng từ không đúng về quan hệ kết hợp.
4. Dùng từ không đúng phong cách ngôn ngữ.
5. Lặp từ/ thừa từ, thiếu từ.
6. Dùng từ sáo rỗng, công thức.
7. Dùng từ không đảm bảo tính hệ thống.
MỘT SỐ LƯU Ý VỀ VIỆC SỬA LỖI

- Muốn phát hiện và sửa chính xác các


lỗi về từ, trước hết cần nắm bắt và lĩnh
hội thật sát nội dung định diễn đạt của
người viết.
- Khi sửa có thể thay từ, loại bỏ từ,
thêm từ, thậm chí thay đổi thứ tự các
từ và cả cách diễn đạt nhưng cần đảm
bảo tôn trọng ở mức tối đa nội dung
định diễn đạt và cách thức diễn đạt
của người viết.
- Từ thay thế cho từ cần phải đảm bảo
được sự đúng đắn về âm, về nghĩa, về
quan hệ kết hợp với các từ khác trong
câu và cả về đặc điểm phong cách của
văn bản.
- Luôn nâng cao trình độ nhận thức,
năng lực tư duy đồng thời với việc tích
lũy, bồi dưỡng vốn từ, nâng cao trình
độ sử dụng từ.

You might also like