You are on page 1of 36

O O 0

T E AM 7
U U
THÀNH VIÊN

Lê Công Nghĩa Vũ Đức Minh Trần Văn Lộc Nguyễn Bá Tuấn

Nguyễn Văn Nguyễn Kiều Tô Văn Huy Phan Đình Nguyễn Văn
Thanh Linh Đạt Toàn
CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
KHOA HỌC
CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
KHOA HỌC

CHỦ ĐỀ
Phân tích đặc điểm tôn giáo ở Việt Nam
từ đó vận dụng vào thực tiễn
Đặc điểm tôn giáo ở Việt Nam
Việt Nam là một quốc gia có nhiều tôn giáo
Theo thống kê, hiện nay Việt Nam có 6 tôn giáo lớn:
• Phật giáo khoảng 11 triệu tín đồ
• Công giáo khoảng 6,2 triệu tín đồ Đa tôn giáo

• Cao Đài khoảng 2,4 triệu tín đồ


• Phật giáo Hòa Hảo khoảng 1,3 triệu tín đồ
• Tin lành gần 1 triệu tín đồ
• Hồi giáo trên 7 vạn tín đồ
Đặc điểm tôn giáo ở Việt Nam

-Tôn giáo ở Việt Nam đa dạng, đan xen, chung


sống hòa bình và không có xung đột, chiến
tranh tôn giáo

-Hàng ngũ chức sắc các tôn giáo có vai trò, vị trí
quan trọng trong giáo hội, có uy tín ảnh hưởng
Tôn giáo

đến tín đồ
Chính sách của
Đảng, Nhà nước
Việt Nam đối với
tín ngưỡng, tôn
giáo hiện nay
1 2 3 4 5

Một là
tín ngưỡng, tôn giáo là nhu cầu tinh
thần của nhân dân, đang và sẽ tồn tại
cùng dân tộc trong quá trình xây
dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta
1
2 3 4 5

Hai là
Đảng ta thực hiện nhất quán chính sách đại đoàn kết dân tộc
+Nhà nước xã hội chủ nghĩa nghiêm cấm mọi hành vi chia rẽ, phân biệt đối xử
với công dân vì lý do tín ngưỡng, tôn giáo
+ Đồng thời thông qua quá trình vận động quần chúng nhân dân tham gia lao
động sản xuất, hoạt động xã hội thực tiễn, nâng cao đời sống vật chất, tinh
thần, nâng cao trình độ, kiến thức
1 2
3 4 5

Ba là
công tác vận động quần chúng là cốt lõi của công tác tôn giáo:
+ Công tác vận động quần chúng tôn giáo phải động viên đồng bào nêu cao
tinh thần yêu nước, ý thức bảo vệ độc lập dân tộc và thống nhất Tổ quốc thông
qua việc thực hiện tốt các chính sách kinh tế xã hội, an ninh, quốc phòng, bảo
đảm lợi ích vật chất và tinh thần của nhân dân, trong đó có đồng bào tôn giáo
1 2 3
4 5

Bốn là
làm tốt công tác tôn giáo là trách nhiệm của toàn bộ hệ thống chính trị
+Tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, làm tốt công tác tôn giáo.
Tăng cường củng cố và kiện toàn tổ chức bộ máy và đội ngũ cán bộ chuyên
trách làm công tác tôn giáo.
+ Đấu tranh ngăn chặn các hoạt động mê tín dị đoan, các hành vi lợi dụng
quyền tự do tôn giáo của công dân.
1 2 3 4
5
Năm là
vấn đề theo đạo và truyền đạo:
+ Việc theo đạo, truyền đạo cũng như mọi hoạt động tôn giáo khác
đều phải tuân thủ Hiến pháp và pháp luật: không được lợi dụng tôn
giáo tuyên truyền tà đạo, hoạt động mê tín, dị đoan, không được
ép buộc người dân theo đạo
3

QUAN HỆ DÂN TỘC VÀ TÔN GIÁO


Ở VIỆT NAM
QUAN HỆ DÂN TỘC VÀ TÔN GIÁO
Ở VIỆT NAM

3.1 3.2
3.1
Đặc điểm quan hệ dân tộc và tôn giáo ở Việt Nam
-Việt Nam là một quốc gia đa dân tộc, đa tôn giáo; quan hệ dân tộc và tôn giáo
được thiết lập và củng cố trên cơ sở cộng đồng quốc gia dân tộc thống nhất.
-Quan hệ dân tộc và tôn giáo ở nước ta chịu sự chi phối mạnh mẽ bởi tín
ngưỡng truyền thống.

3.2
-Các hiện tượng tôn giáo mới có xu hướng phát triển mạnh, tác động đến đời
sống cộng đồng và khối đại đoàn kết toàn dân tộc.
QUAN HỆ DÂN TỘC VÀ TÔN GIÁO
Ở VIỆT NAM

3.1 3.2
3.2
Định hướng giải quyết mối quan hệ dân tộc và tôn giáo ở
Việt Nam hiện nay
- Tăng cường mối quan hệ tốt đẹp giữa dân tộc và tôn giáo, củng cố khối đại đoàn kết
toàn dân tộc và đoàn kết tôn giáo.
- Giải quyết mối quan hệ dân tộc và tôn giáo phải đặt trong mối quan hệ với cộng đồng
quốc gia - dân tộc thống nhất, theo định hướng xã hội chủ nghĩa

3.1
3.1
- Giải quyết mối quan hệ dân tộc và tôn giáo phải bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng, tôn
giáo của nhân dân, quyền của các dân tộc thiểu số, đồng thời kiên quyết đấu tranh chống
lợi dụng vẩn đề dân tộc, tôn giáo vào mục đích chính trị.
LIÊN HỆ
LIÊN HỆ
LIÊN HỆ
THỰC TIỄN

VIỆT NAM
LIÊN HỆ
THỰC TIỄN

VIỆT NAM
Liên hệ thực tiễn

Việt Nam của chúng ta là quốc gia


ở Việt Nam

đa tín ngưỡng, đa tôn giáo. Quan


điểm nhất quán của Đảng Cộng sản
Việt Nam và Nhà nước Cộng hòa xã
hội chủ nghĩa Việt Nam là tôn trọng
và bảo hộ quyền tự do tín ngưỡng,
tôn giáo của công dân
Đảng, Nhà nước ta đã ban hành
Liên hệ thực tiễn

nhiều chủ trương, chính sách về tín


ở Việt Nam

ngưỡng, tôn giáo và thực hiện nhất


quán tôn trọng tự do tín ngưỡng,
tôn giáo; đồng thời khuyến khích
đồng bào tôn giáo chấp hành Hiến
pháp, pháp luật của Nhà nước và
luôn “gắn bó đạo với đời”.
Liên hệ thực tiễn

Thực tiễn tiêu cực


ở Việt Nam

a. Lợi dụng quyền tự do tôn giáo để


chia rẽ khối đại đoàn kết toàn dân

b. Lợi dụng lòng tin để trục lợi cá


nhân, gây ra những hành vi trái với
thuần phong mỹ tục, đồi trụy, vi
phạm pháp luật.
Liên hệ thực tiễn

Thực tiễn tiêu cực


ở Việt Nam

a. Lợi dụng quyền tự do tôn giáo để


chia rẽ khối đại đoàn kết toàn dân

g a m e
b. Lợi dụng lòng tin để trục lợi cá
nhân, gây ra những hành vi trái với
thuần phong mỹ tục, đồi trụy, vi Loading ……
phạm pháp luật.
Câu 1: Nội dung cốt lõi trong công tác tôn giáo ở Việt Nam là gì?

A. Là công tác vận động B. Là công tác của Đảng và


quần chúng nhà nước

C. Là nhiệm vụ quan trọng


D. Đấu tranh chống sự lợi
nhất của giai cấp công nhân
dụng của giai cấp thống trị
và nhân dân lao động
Câu 2: Các tôn giáo lớn ở nước ta hiện nay là:

A. Phật Giáo, Công Giáo, Tin B. Công Giáo, Phật Giáo, Tin
Lành, Hồi Giáo, Cao Đài, Lành, Hòa Hỏa, Cơ Đốc
Hòa Hảo Giáo, Chính Thống Giáo

C. Phật Giáo, Công Giáo, Tin D. Phật Giáo, Công Giáo, Tin
Lành, Cao Đài, Hòa Hảo, Lành, Ki Tô Giáo, Ấn Độ
Anh Giáo Giáo, Cơ Đốc Giáo
Câu 3: Đặc điểm của tôn giáo ở Việt Nam như thế nào:

A. Đạo Thiên Chúa là quốc B. Đạo Phật là quốc giáo


giáo

C. Đa tôn giáo D. Chỉ thờ cúng tổ tiên


Câu 4: Đâu là đáp án đúng về tín đồ của các tôn giáo ở
Việt Nam:

B. Các tín đồ các TG khác nhau


A. Chủ yếu là nhân dân lao
chung sống hòa bình, không có
động
xung đột, chiến tranh TG

C. Không có đáp án đúng D. Cả A và B đều đúng


THE END

You might also like