You are on page 1of 25

CHƯƠNG II.

PHÁP LUẬT VỀ CHỦ THỂ KINH


DOANH

III
CÁC LOẠI HÌNH DOANH NGHIỆP
CỤ THỂ THEO QUY ĐỊNH CỦA
LUẬT DOANH NGHIỆP
5. CÔNG TY CỔ PHẦN (Đ111-Đ176)

5.1. Khái niệm

5.2. Vấn đề vốn của công ty cổ phần

5.3. Quyền nghĩa vụ của cổ đông

5.4. Tổ chức và quản lý công ty cổ phần


5.1. KHÁI NIỆM
Định nghĩa
Công ty cổ phần là doanh nghiệp có tư
cách pháp nhân, vốn của công ty được chia
làm nhiều phần bằng nhau gọi là cổ phần,
người sở hữu cổ phần gọi là cổ đông, cổ
đông chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợ
của công ty trong phạm vi số vốn đã góp
vào công ty.
ĐẶC ĐIỂM CÔNG TY CỔ PHẦN

 Là doanh nghiệp có tư cách pháp nhân


 CĐ có thể là tổ chức hoặc cá nhân, số lượng tối
thiểu là 3 không hạn chế số lượng tối đa
 CĐ chỉ chịu trách nhiệm trong phạm vi vốn đã
góp vào công ty
 Vốn điều lệ được chia thành nhiều phần bằng
nhau (gọi là cổ phần)
 Cổ đông có quyền tự do chuyển nhượng cổ phần
 Công ty được quyền phát hành các loại cổ phần để
huy động vốn
5.2. VẤN ĐỀ VỐN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN
 Vốn điều lệ - Điều 112
 Góp vốn thành lập - Điều 113
 Cổ phần phổ thông của cổ đông sáng lập –
Điều 120
 SV tự nghiên cứu các quy định về: Chào bán cổ
phần, chuyển nhượng cổ phần, mua lại cổ
phần, trả cổ tức
CÔNG TY CỔ PHẦN
5.3. Quyền, nghĩa vụ của cổ đông
 Các loại cổ phần Điều 114
 Quyền của cổ đông PT – 115 (Cổ đông thông
thường, Cổ đông 5%, Cổ đông 10%)
 Quyền của cổ đông ưu đãi – Điều 116, 117, 118
 Nghĩa vụ của cổ đông – Điều 119
5.4. TỔ CHỨC QUẢN LÝ CÔNG TY CỔ PHẦN – MÔ HÌNH 1

ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG

Ban HĐQT
kiểm
soát
Giám đốc(TGĐ)
5.4. TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ CỦA CTCP – MÔ
HÌNH 2

Đại hội đồng cổ đông

Hội đồng quản trị

• Chủ tịch HĐQT Ủy ban


Kiểm toán
• Các thành viên HĐQT
(thành viên độc lập >=20%)

Giám đốc (TGĐ)


5.4. TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ CỦA CTCP – MÔ
HÌNH 3
(Đối với công ty có dưới 11 CĐ và các CĐ là tổ chức sở
hữu dưới 50% tổng số CP có thể áp dụng mô hình)

ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG

HĐQT

Giám đốc(TGĐ)
ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG
 Thẩm quyền của ĐHĐCĐ (K2 Điều 138 LDN)
 Hình thức thông qua nghị quyết của ĐHĐCĐ:
 Biểu quyết tại cuộc họp ĐHĐCĐ (Điều 147.2)
 Lấy ý kiến bằng văn bản (Điều 149, Điều 148.4)

 Triệu tập họp ĐHĐCĐ:


 Thẩm quyền triệu tập (Điều 140)
 Trình tự, thủ tục (Điều 140 - 143)
 Điều kiện tiến hành họp ĐHĐCĐ (Điều 145 LDN)
 Thông qua quyết định (Điều 148, 152 LDN)
B/ HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ
 Quyền, nghĩa vụ: Điều 153.2
 Nhiệm kỳ, số lượng thành viên HĐQT: Điều 154
 Cơ cấu, tiêu chuẩn và điều kiện làm t/viên HĐQT: Điều 155
 Chủ tịch Hội đồng quản trị: Điều 156
 Quyền được cung cấp thông tin của thành viên HĐQT: Điều
159
 Miễn nhiệm, bãi nhiệm,bổ sung t/viên HĐQT: Điều 160
 Thông qua NQ của HĐQT: Họp; Lấy ý kiến bằng VB; h/t khác
CUỘC HỌP HĐQT (ĐIỀU 157)

 Bầu Chủ tịch HĐQT  Cuộc họp đầu tiên


 Hình thức họp: định kỳ hoặc bất thường
 Triệu tập họp HĐQT
 Tham dự và biểu quyết tại cuộc họp HĐQT
 Điều kiện tiến hành cuộc họp HĐQT
 Thông qua Nghị quyết của HĐQT
UỶ BAN KIỂM TOÁN
 Ủy ban kiểm toán là cơ quan chuyên môn thuộc HĐQT. Ủy ban kiểm toán có từ
02 thành viên trở lên. Chủ tịch Ủy ban kiểm toán phải là thành viên độc lập
HĐQT. Các thành viên khác của Ủy ban kiểm toán phải là thành viên HĐQT
không điều hành.
 Ủy ban kiểm toán thông qua quyết định bằng biểu quyết tại cuộc họp, lấy ý kiến
bằng văn bản hoặc hình thức khác. Mỗi thành viên Ủy ban kiểm toán có một
phiếu biểu quyết. Quyết định của Ủy ban kiểm toán được thông qua nếu được đa
số thành viên dự họp tán thành; trường hợp số phiếu ngang nhau thì quyết định
cuối cùng thuộc về phía có ý kiến của Chủ tịch Ủy ban kiểm toán.
 Quyền nghĩa vụ: Điều 161.3 LDN
C/ GIÁM ĐỐC (TGĐ)
 Do HĐQT bổ nhiệm 1 người trong số họ hoặc thuê; Là người điều
hành công việc kinh doanh hằng ngày của CT; chịu sự giám sát
của HĐQT và chịu trách nhiệm trước HĐQT và trước pháp luật.
 Nhiệm kỳ ko quá 5 năm, có thể được bổ nhiệm lại;
 Quyền, nghĩa vụ: Điều 162.3, Điều 164
D/ BAN KIỂM SOÁT
 CTCP có từ 11 cổ đông trở lên và các cổ đông là tổ chức sở hữu từ 50% số cổ
phần trở lên  phải có BKS
 BKS có từ 3 đến 5 KSV; nhiệm kỳ của KSV không quá 5 năm; được bầu lại với
số nhiệm kỳ không hạn chế.
 Các KSV bầu 1 người trong số họ làm Trưởng BKS. BKS phải có hơn 1/2 số
t/viên thường trú ở VN.
 Tiêu chuẩn và điều kiện của KSV: Điều 169
 Quyền, nghĩa vụ, trách nhiệm của KSV: Điều 170 - 173
 Miễn nhiệm, bãi nhiệm Kiểm soát viên: Điều 174
NGƯỜI ĐẠI DIỆN THEO PHÁP LUẬT

 Điều lệ công ty quy định cụ thể số lượng, chức danh quản lý và quyền,
nghĩa vụ của người đại diện theo PL (Điều 12.2 LDN).
 Trường hợp chỉ có một người ĐD theo PL, thì Chủ tịch HĐQT hoặc
GĐ (TGĐ) là ĐD theo PL của công ty; trường hợp Điều lệ không có
quy định khác thì Chủ tịch HĐQT là người ĐD theo PL của công ty.
Trường hợp có hơn một người ĐD theo PL, thì Chủ tịch HĐQT và GĐ
(TGĐ) đương nhiên là ĐD theo PL của công ty (Điều 137.2 LDN).
KIỂM SOÁT CÁC GIAO DỊCH, HĐ VỚI NGƯỜI CÓ
LIÊN QUAN

 Các giao dịch, HĐ bị kiểm soát


 Thẩm quyền của HĐQT
 Thẩm quyền của ĐHĐCĐ
 Giao dịch, HĐ bị vô hiệu

(Điều 167 LDN)


QUY ĐỊNH VỀ BÁO CÁO VÀ CÔNG BỐ THÔNG
TIN

 Quy định về chế độ báo cáo (Điều 175)


 Quy định về chế độ công khai thông tin (Điều 176)
V – DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC VÀ DOANH
NGHIỆP XÃ HỘI

1. Một số vấn đề về doanh nghiệp nhà nước

2. Một số vấn đề về doanh nghiệp xã hội


1. DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC
DNNN được tổ chức quản lý dưới hình thức công ty TNHH, CTCP, bao gồm:
 Doanh nghiệp do Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ;
 Công ty TNHH1TV do Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ là công ty mẹ của tập đoàn kinh tế nhà
nước, công ty mẹ của tổng công ty nhà nước, công ty mẹ trong nhóm công ty mẹ - công ty con;
 Công ty TNHH1TV là công ty độc lập do Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ.

 Doanh nghiệp do Nhà nước nắm giữ trên 50% vốn điều lệ hoặc tổng số cổ phần có quyền
biểu quyết:
 Công ty TNHH2TV trở lên, CTCP do Nhà nước nắm giữ trên 50% vốn điều lệ, tổng số cổ phần có
quyền biểu quyết là công ty mẹ của tập đoàn kinh tế, công ty mẹ của tổng công ty nhà nước, công
ty mẹ trong nhóm công ty mẹ - công ty con;
 Công ty TNHH2TV trở lên, CTCP là công ty độc lập do Nhà nước nắm giữ trên 50% vốn điều lệ,
tổng số cổ phần có quyền biểu quyết. (Điều 88 LDN)
ÁP DỤNG QUY ĐỊNH ĐỐI VỚI DNNN
 Doanh nghiệp do Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ theo quy định tại điểm a
khoản 1 Điều 88 của Luật này được tổ chức quản lý dưới hình thức công ty trách
nhiệm hữu hạn một thành viên theo quy định tại Chương này và các quy định
khác có liên quan của Luật này; trường hợp có sự khác nhau giữa các quy định
của Luật này thì áp dụng quy định tại Chương này.
 Doanh nghiệp do Nhà nước nắm giữ trên 50% vốn điều lệ theo quy định tại điểm
b khoản 1 Điều 88 của Luật này được tổ chức quản lý dưới hình thức công ty
trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên theo các quy định tại Mục 1 Chương
III hoặc công ty cổ phần theo các quy định tại Chương V của Luật này. (Điều 89
LDN)
CƠ CẤU TỔ CHỨC QUẢN LÝ
Cơ quan đại diện chủ sở hữu quyết định tổ chức quản lý doanh
nghiệp nhà nước dưới hình thức công ty trách nhiệm hữu hạn một
thành viên theo một trong hai mô hình sau đây:

1. Chủ tịch công ty, GĐ hoặc TGĐ, BKS

2. Hội đồng thành viên, GĐ hoặc TGĐ, BKS

(Điều 90 LDN)
HỘI ĐỒNG THÀNH VIÊN DNNN
 Là cơ quan nhân danh công ty thực hiện các quyền và nghĩa vụ của công
ty (Điều 91 LDN)
 Thành phần: không quá 07 người

+ 01 Chủ tịch HĐTV (Điều 95 LDN)

+ Các thành viên HĐTV (Điều 93, 94, 96, 97 LDN)

 Nhiệm kỳ không quá 05 năm, có thể bổ nhiệm lại nhưng không quá
02 nhiệm kỳ.
 Chế độ làm việc, điều kiện và thể thức tiến hành họp HĐTV: Điều 98
LDN
DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC (TIẾP)

 Chủ tịch công ty (Điều 99)


 Giám đốc, Tổng giám đốc công ty (Điều 100 - 102)
 Ban kiểm soát (Điều 103 - 108)
 Chế độ công bố thông tin (Điều 109, 11)
2. DOANH NGHIỆP XÃ HỘI
DNXH là những doanh nghiệp được thành lập với mục tiêu là để giải
quyết một vấn đề xã hội nào đó mà doanh nghiệp đó theo đuổi, phần lớn lợi
nhuận thu được dùng để phục vụ mục tiêu xã hội và môi trường.
 Là doanh nghiệp được đăng ký thành lập theo quy định của LDN;
 Mục tiêu hoạt động nhằm giải quyết vấn đề xã hội, môi trường vì lợi ích
cộng đồng;
 Sử dụng ít nhất 51% tổng lợi nhuận sau thuế hằng năm của doanh nghiệp
để tái đầu tư nhằm thực hiện mục tiêu đã đăng ký (Điều 10.1 LDN).

You might also like