You are on page 1of 34

KẾ TOÁN VỐN BẰNG TIỀN, CÁC

KHOẢN PHẢI THU VÀ CÁC TÀI SẢN


NGẮN HẠN KHÁC
1. Kế toán vốn bằng tiền
1.1. Khái quát về vốn bằng tiền
1.2. Phương pháp kế toán vốn bằng tiền
2. Kế toán phải thu khách hàng và dự phòng phải thu khó
đòi
3. Kế toán thuế GTGT được khấu trừ
4. Kế toán các khoản phải thu khác
5. Kế toán TSNH khác: Tự nghiên cứu
Các khoản tạm ứng; CF trả trước ngắn hạn; Các khoản cầm cố,
ký cược, ký quỹ ngắn hạn.
 Giáo trình:
◦ Học viện Ngân hàng: Chương 3.
 TT số 200/2014/TT-BTC ngày 22/12/2014
 Thông tư số: 228/2009/TT-BTC ngày 7/12/2009
 Thông tư số : 89/2013/TT-BTC ngày 28/6/2013
Khái quát vốn bằng tiền
Kiếm soát nội bộ vốn bằng tiền
Kế toán vốn bằng tiền
Cân đối sổ sách với ngân hàng (Bank reconciliation)
 Khái niệm
 Mục tiêu quản lý vốn bằng tiền
 Các thủ tục kiểm soát
 CHỨNG TỪ:
◦ Phiếu thu  Bảng kê vàng, bạc, kim
◦ Phiếu chi khí quý, đá quý
◦ Giấy đề nghị tạm ứng  Bảng kiểm kê quỹ
◦ Giấy thanh toán tiền tạm ứng
Giấy báo nợ, báo có, sao kê
◦ Giấy đề nghị thanh toán TK của NH
 Biên lai thu tiền
 Các chứng từ thanh toán
 Bảng kê chi tiền khác
 TÀI KHOẢN
◦ TK 111- Tiền mặt
◦ TK 112 - Tiền gửi ngân hàng
◦ TK 113 – Tiền đang chuyển
TK 111 “Tiền mặt”

- Tiền mặt, ngoại tệ,vàng bạc, đá - Tiền mặt, ngoại tệ,vàng bạc,
quý…nhập quỹ. đá quý…xuất quỹ.
- Số tiền mặt thừa phát hiện khi -Số tiền mặt thiếu phát hiện khi
kiểm kê. kiểm kê.
- Chênh lệch tăng tỷ giá hối đoái -Chênh lệch giảm tỷ giá hối đoái
do đánh giá lại cuối kỳ. do đánh giá lại cuối kỳ.

SD: Số tiền mặt tồn quỹ hiện có.

TK 111 có 3 tài khoản cấp 2:


TK 1111 - Tiền Việt Nam.
TK 1112 - Ngoại tệ.
TK 1113 – Vàng bạc, đá quý.
TK 112 “Tiền gửi ngân hàng”
-Tiền Việt Nam, ngoại - Tiền Việt Nam, ngoại
tệ,vàng bạc, đá quý…đã gửi tệ,vàng bạc, đá quý…rút từ
vào ngân hàng ngân hàng.
- Chênh lệch tăng tỷ giá hối - Chênh lệch giảm tỷ giá hối
đoái do đánh giá lại cuối kỳ. đoái đánh giá lại cuối kỳ.

SD: Số tiền còn gửi tại các NH.

TK 112 cũng được mở 3 tài khoản cấp 2 tương tự như TK 111.


Ngoài ra, DN cần mở sổ chi tiết theo dõi đến từng NH, TCTC, mà
mình gửi tiền.
Căn cứ để ghi vào TK112 là các giấy báo nợ, báo có và sao kê tài
khoản của NH kèm theo các chứng từ gốc.
TK 113- Tiền đang chuyển

Tiền đã nộp vào NH, KB Các khoản trả cho đ.v khác, làm
đã gửi qua BĐ để chuyển thủ tục trích TK TGNH trả cho
cho NH nhưng chưa nhận đv khác, n chưa nhận được giấy
được giấy báo có báo nợ hay sao kê

- Tiền VN, ngoại tệ, séc đã - Số kết chuyển vào TK 112


nộp và Ngân hàng, gửi qua hoặc các TK liên quan
bưu điện chưa nhận giấy
báo có.

SD: Số tiền đang chuyển.


Các nghiệp vụ thu tiền mặt
Nợ TK 111
Có TK 511, 515: DT bán hàng hoá, dịch vụ, tài chính
Có TK 711: Thu nhập khác
Có TK 131, 138, 141: Thu hồi các khoản nợ phải thu
Có TK 112: Rút tiền gửi ngân hàng về nhập quỹ
Có TK 128, 221, 222: Thu hồi tiền đầu tư
Có TK 144, 244: Thu hồi các khoản ký cược, ký quỹ
Có 3381: Kiểm kê phát hiện thừa
Các nghiệp vụ chi tiền mặt.
Nợ TK 152, 153, 156, 211 – Chi tiền mua H2, Vtư, TSCĐ
Nợ TK 331, 341,… –Trả nợ cho người bán, vay ngắn hạn.
Nợ TK 333, 334, 336: Chi tiền thanh toán với NN, CBNV, với nội bộ.
Nợ TK 111, 112, 113: Chi tiền vào gửi NH, gửi bưu điện, nộp thuế…
Nợ TK 121, 221, 128, 222, 228:Chi tiền đầu tư
Nợ TK 144, 244: Chi tiền ký cược, ký quỹ.
Nợ TK 621, 627, 641, 642, 635, 241……
Nợ 1381: Kiểm kê phát hiện thiếu
Có TK 111: Tiền mặt
Kế toán tiền gửi ngân hàng.
TK 111 TK 112 TK 111
(1)

(5)
TK 131

(2) TK 331, 333, 334, 336,


338,341
TK 121, 136, 138

(6)
(3)

TK 244, 128,228
TK 244, 128, 228
(7)
(4)
TK 112 – TG NH
TK 511, 711 TK 623, 627, 641, 642,811

(8) (10) TK 133


TK 3331

TK 152, 153, 156, 211


(11)

TK 515

(9)
TK 111, 112 TK 113 TK 331
(1)

(4)
TK 131
(2)
TK 112

(5)
TK 3331

(3)
TK 511, 512, 515, 711
 Các nguyên nhân gây ra sự khác nhau giữa báo cáo
của ngân hàng với số dư trên sổ sách kế toán của
doanh nghiệp
 Các bước lập bảng cân đối số dư ngân hàng
 Bút toán ghi chép từ bảng cân đối, so sánh với ngân

hàng
 Hạch toán các
khoản phải thu
khách hàng
 Nợ khó đòi và dự

phòng phải thu


 Phát sinh từ việc bán hàng chịu cho KH
 Hạch toán chi tiết theo từng đối tượng
phải thu, từng nội dung thu, theo dõi chi
tiết phải thu ngắn hạn, dài hạn và ghi
chép theo từng lần thanh toán.
 Định kỳ kiểm tra, đối chiếu từng khoản
nợ phát sinh, đã thu hồi, số còn nợ
 Phân loại các khoản nợ để quản lý
TK 131 “Phải thu khách hàng”

- Số phải thu của khách - Số tiền khách hàng đã trả nợ.


hàng về SP, dịch vụ đã
- Số tiền đã nhận ứng trước, trả
hoàn thành, bán các TS.
trước của khách hàng.
- Giá trị hàng hóa KH
- Khoản CKTM, giảm giá hàng
nhận trừ vào tiền ứng
bán sau khi đã giao hàng cho
trước
khách hàng, doanh thu số hàng
- Số tiền thừa trả lại KH. trả lại.
-Đánh giá lại các khoản
phải thu gốc ngoại tệ

DN: Số tiền còn phải thu DC: Số tiền nhận trước, số đã


của khách hàng thu nhiều hơn số phải thu.
TK 511 TK 131 TK 111, 112

(3)

(1)
TK 3331
TK 3331

(4)
TK 521

TK 711 (2)
CF về khoản Pthu
ko có k/n thu hồi

Nguyên tắc Ghi nhận trong một


kỳ kế toán.
phù hợp

Doanh thu bán hàng


Phải thu khách hàng
Trừ DF phải thu khó đòi
Phải thu khách hàng (ròng)

Giá trị mà DN dự kiến


sẽ thu hồi được.
căn cứ vào báo cáo về tuổi nợ
Tập trung vào xác định số dư cần thiết
của tài khoản DF phải thu khó đòi trên
bảng cân đối kế toán.

????
TK 2293 “Dự phòng phải thu khó đòi”
-Hoàn nhập CL giữa số DP phải lập
kỳ này nhỏ hơn số DP đã lập kỳ
trước chưa sd hết - Trích lập DP nợ
- Sử dụng DF để xử lý các khoản phải thu khó đòi vào
phải thu không thể thu hồi được chi phí quản lý DN.
phải xóa sổ, bù đắp tổn thất xảy ra
khi đầu tư vào ĐV khác

SD: Số dự phòng phải thu


khó đòi còn lại cuối kỳ.

Khoa KTKT-HVNH 24
TK 131 TK 2293 TK 642

(a) (1)
TK 642

(3)

(b) (2)

TK 711 TK 111. 112

(4a)
Phải thu khác gồm:
 Giá trị tài sản thiếu đã được phát hiện nhưng chưa xác định được nguyên nhân
chờ xử lý => Xem phần KT HTK và TSCD
 Các khoản phải thu về bồi thường vật chất do cá nhân, tập thể (trong và ngoài đơn vị)
gây ra như mất mát, hư hỏng vật tư hàng hóa, tiền vốn,... đã xử lý bắt bồi thường.
 Các khoản cho bên khác mượn bằng TS phi tiền tệ ( nếu cho mượn bằng tiền thì phải
kế toán là cho vay trên TK 1283).
 Các khoản đã chi cho hoạt động sự nghiệp, chi dự án, ĐTXDCB, chi SXKD nhưng
không được cấp có thẩm quyền phê duyệt phải thu hồi.
 Các khoản chi hộ phải thu hồi, như bên nhận ủy thác XNK chi hộ cho bên giao ủy thác
XK….
 Các khoản phải thu phát sinh khi cổ phần hóa…
 Tiền lãi cho vay, cổ tức, lợi nhuận phải thu từ các hoạt động đầu tư TC.
 Các khoản phải thu khác.
TK sử dụng và phương pháp hạch toán: tương tự phải thu khách hàng, xem
thêm trong thông tư 200

26
TK 138 “Phải thu khác”

- Giá trị tài sản thiếu còn - Giá trị tài sản thiếu đã
chờ xử lý. được xử lý.
- Các khoản phải thu khác - Số tiền thu được thuộc
nợ phải thu khác.

SD: Các khoản khác còn


phải thu

 Các tài khoản chi tiết:


+ TK 1381: Tài sản thiếu chờ xử lý.
+ TK 1385: Phải thu về cổ phần hoá.
+ TK 1388: Phải thu khác
TK 211 TK 1381 TK 111, 112, 334

(1) TK 214 (a)

TK 152, 151,153, 154,


155, 156 TK 632

(3)

(2) (b)
- Kế toán tạm ứng
- Kế toán chi phí trả trước (tự nghiên
cứu)
- Kế toán cầm cố, ký quỹ, ký cược
ngắn hạn (tự nghiên cứu)
 Bản chất của tạm ứng
 TK sử dụng
 Phương pháp kế toán
TK 141 “Tạm ứng”

- Các khoản tiền tạm ứng - Số tiền tạm ứng đã thanh


cho công nhân viên, toán;
người lao động; - Số tạm ứng chi không
- Các khoản tạm ứng để hết nhập lại quỹ hoặc trừ
thực hiện xây lắp nội bộ; vào lương;
- Khoản vật tư sử dụng
không hết nhập lại kho
SD: Số tiền tạm ứng chưa
thanh toán.
 (1): Cán bộ, nhân viên nhận tiền tạm ứng
 (2): Kê thanh toán những khoản chi từ tạm ứng.
 (3): Tạm ứng chi không hết nhập quỹ.
 (4): Tạm ứng chi không hết vật tư nhập lại kho.
 (5): Tạm ứng chi không hết trừ vào lương của người

lao động.
 (6): Thanh toán thêm cho người nhận tạm ứng do

thực chi lớn hơn số tạm ứng.


 Current Asset vs Non-Current Asset
 Short-term Investement
 Cash and Cash equivalent
 Advanced to employees
 Advanced from customer
 Advanced to supplier
 Trade Receivables/Allowance for bad debts
 Aging of accounts receivable

You might also like