You are on page 1of 12

L.

CTCTD & Thông tư 03/2018/TT-NHNN

TCTD là CT Cổ TCTD là Công ty TNHH TCTD là Công ty TCTD là Hợp tác xã Tổ chức tài chính vi
phần MTV TNHH 2 Thành (gồm ngân hàng hợp mô (được thành lập
viên tác xã, quỹ tín dụng dưới hình thức công
nhân dân) ty TNHH)
Chủ thể - Có sự góp vốn của Pháp nhân là gì? Được Thành viên góp vốn Thành viên của NH (K1 Điều 17 Thông tư
thành nhiều cá nhân, tổ thành lập tctd mtv ko? phải là pháp nhân HTX bao gồm: 03/2018/TT-NHNN)
lập chức Chủ sở hữu: quyết định số (trừ trường hợp là tổ - tất cả các quỹ tín Thành viên góp vốn
- Vốn điều lệ được lượng của HĐTV (5- chức tài chính vi dụng nhân dân của tổ chức tài chính vi
chia thành nhiều phần 11tvien), bổ nhiệm người mô) - các pháp nhân góp mô là công ty trách
bằng nhau đại diện theo uỷ quyền - Bổ nhiệm, miễn vốn khác. nhiệm hữu hạn hai
(nhiệm kì ko quá 5y nhiệm, bãi nhiệm Tvien của Q.TDND thành viên trở lên, bao
,bổ/miễn/bãi nhiệm Tvien người đại diện làm - Pháp nhân, gồm:
BKS – TGĐ – HĐTV thành viên Hội đồng - Cá nhân và - Tổ chức trong nước;
quyết định lương thành viên, Ban - Hộ gia đình tự - Cá nhân trong nước;
- Phải góp vốn đầy đủ và kiểm soát nguyện - Ngân hàng nước
đúng hạn, tách biệt giữa - Phần vốn ko được Thành viên góp vốn ngoài.
tài sản chủ sở hữu vs TS chia thành phần được chia lợi nhuận
của TCTD bằng nhau và không phụ thuộc vào vốn góp
được phát hành cổ
phiếu
Số Đ52 – Phải có tối K1Đ70 – Tông số Tổng số thành viên
lượng thiểu 100 cổ đông và thành viên không góp vốn không được
không hạn chế số vượt quá 5 thành vượt quá 05 (năm)
L.CTCTD & Thông tư 03/2018/TT-NHNN

lượng tối đa trừ viên (1 người ko thành viên trong đó có


K6Đ52 (NHTM được được sở hữu vượt ít nhất một thành viên
kiểm soát đặc biệt) quá 50% vốn điều là tổ chức chính trị, tổ
lệ) chức chính trị - xã hội.
Hình (Điều 6) Tổ chức tín dụng phi ngân hàng trong nước, tổ Ngân hàng hợp tác xã, được thành lập dưới
thức Ngân hàng thương chức tín dụng liên doanh, tổ chức tín dụng 100% quỹ tín dụng nhân dân hình thức là Công ty
thành mại trong nước, tổ vốn nước ngoài, tổ chức tài chính vi mô được được thành lập, tổ TNHH (Tổ chức tài
lập chức tín dụng phi thành lập, tổ chức dưới hình thức công ty cổ chức dưới hình thức chính vi mô trách
ngân hàng được thành phần, công ty trách nhiệm hữu hạn. hợp tác xã. nhiệm hữu hạn)
lập, tổ chức dưới hình
thức công ty cổ phần
Mục Để thực hiện một số hoạt động ngân hàng mục tiêu chủ yếu thực hiện những hoạt động ngân hàng theo quy định của pháp
đích là tương trợ nhau phát triển sản xuất, kinh doanh và đời luật hiện hành
sống nhằm đáp ứng các nhu cầu của cá nhân, hộ gia đình có thu
Cung cấp dịch vụ tài chính thuận tiện, thường xuyên và ổn nhập thấp và doanh nghiệp siêu nhỏ.
định, lâu dài tạo công ăn việc làm, xóa đói giảm nghèo, hạn
chế cho vay nặng lãi trên địa bàn hoạt động nhằm góp phần
phát triển kinh tế – xã hội
Cơ cấu (K1Đ32) (Đ67,68,69) (Đ72) 1. Đại hội thành viên 1. HĐTV
tổ chức 1. Đại Hội đồng CĐ 1. Hội đồng thành viên 1. Hội đồng thành - Cơ quan có quyền 2. BKS
quản lý - Tất cả cổ đông có - gồm tất cả người đại viên Đ70 quyết định cao nhất 3. Tổng GĐ (GĐ)
quyền biểu quyết (CĐ diện theo ủy quyền của Bầu, miễn nhiệm, - Quyết định số lượng
phổ thông/ CĐ thông chủ sở hữu bãi nhiệm Chủ tịch thành viên của HĐQT
L.CTCTD & Thông tư 03/2018/TT-NHNN

qua đại diện được uỷ - Cơ quan quản trị có toàn Hội đồng thành - Bầu trực tiếp Trưởng
quyền) quyền nhân danh TCTD viên; Tổng giám đốc ban và Tvien ban kiểm
- Cổ đông sở hữu cổ quyết định, thực hiện (Giám đốc) soát
phần ưu đãi cổ tức có quyền và nghĩa vụ của 2. Ban Kiểm soát 2. HĐQT
các quyền như cổ TCTD (trừ vđe thuộc 3. Tổng GĐ (GĐ) - Cơ quan quản trị
đông phổ thông, trừ thẩm quyền của chủ sở ngân hàng HTX, quỹ
quyền biểu quyết, dự hữu) TDND
họp Đại hội đồng cổ - Quy định giống HĐQT - Bao gồm: Chủ tịch
đông, đề cử người vào trong CTCP và các thành viên khác
Hội đồng quản trị và - 5-11 tvien của HDQT (trên 3
Ban kiểm soát. 2. Ban Kiểm soát tvien và phải là tvien
2. HĐQT Đ62 thực hiện kiểm toán nội cá nhân hoặc người đại
- Cơ quan quản trị có bộ, kiểm soát, đánh giá diện phần vốn góp của
toàn quyền nhân danh việc chấp hành quy định tvien pháp nhân)
tổ chức tín dụng quyết của pháp luật, quy định - Nhiệm kì từ 2 – 5
định, thực hiện quyền nội bộ, Điều lệ và nghị năm
và nghĩa vụ của quyết, quyết định của Đại - HĐQT bổ nhiệm 1
TCTD (trừ vấn đề hội đồng cổ đông, chủ sở tvien trong HĐQT
thuộc thẩm quyền của hữu, Hội đồng quản trị, hoặc thuê người khác
ĐHĐCĐ) Hội đồng thành viên. làm tổng GĐ (GĐ)
- Ko ít hơn 5 tvien và - Phải có ít nhất 3 thành 3. Ban Kiểm soát
ko quá 11 tvien (ít viên (ít nhất ½ tổng số - Từ 3 tvien trở lên (1
nhất ½ tổng số tvien tvien là tvien chuyên KSV chuyên trách)
L.CTCTD & Thông tư 03/2018/TT-NHNN

là tvien độc lập và trách, không đồng thời - phải là tvien cá nhân
tvien không phải là đảm nhiên chức vụ CV hoặc người đại diện
người điều hành khác tại TCTD/ DN khác phần vốn góp của tvien
TCTD) - Nhiệm kì ko quá 5 năm, pháp nhân
- Nhiệm kì không quá được bầu/ bổ nhiệm lại - Nhiệm kì kiểm soát
5 năm, được bầu hoặc 3. Tổng GĐ (GĐ) theo nhiệm kì của
bổ nhiệm lại - Đc HĐQT bổ nhiệm từ 1 HĐQT
3. Ban Kiểm soát trong số TV của mình 4. Tổng GĐ (GĐ)
- KSoat, đánh giá việc hoặc thuê TGĐ - Là người điều hành
chấp hành QĐPL, - Người điều hành cao cao nhất, điều hành
nghị quyết - điều lệ - nhất, chịu trách nhiệm cviec hằng ngày của
quyết định của trước HĐQT về việc thực NH HTX, Q.TDND
ĐHĐCĐ, HĐQT hiện quyền, nghĩa vụ của
- Phải có ít nhất 3 mình
thành viên (ít nhất ½
tổng số tvien là tvien
chuyên trách, không
đồng thời đảm nhiên
chức vụ CV khác tại
TCTD/ DN khác
- Nhiệm kì ko quá 5
năm, được bầu/ bổ
nhiệm lại
L.CTCTD & Thông tư 03/2018/TT-NHNN

4.Tổng GĐ (giám
đốc)
- Đc HĐQT bổ nhiệm
từ 1 trong số TV của
mình hoặc thuê TGĐ
- Người điều hành cao
nhất, chịu trách nhiệm
trước HĐQT về việc
thực hiện quyền,
nghĩa vụ của mình
Xác Được quy định tại Điều lệ của tổ chức tín dụng và phải là một trong những người sau đây:
định a) Chủ tịch Hội đồng quản trị hoặc Chủ tịch Hội đồng thành viên của tổ chức tín dụng;
người b) Tổng giám đốc (Giám đốc) của tổ chức tín dụng.
đại diện

2. Những trường hợp không được đảm nhiệm chức vụ - không là thành viên của HĐQT, Tvien HĐTV, Tvien BKS, TGĐ(GĐ):

 Người chưa thành niên


 Người bị hạn chế/ mất NL HV DS
 Người đang bị truy cứu TNHS đang chấp hành bản án
 Người bị kết án, người chưa được xoá án tích về tội xâm phạm sở hữu
 Sĩ quan, hạ sĩ quan, quân nhân
 Người từng bị đình chỉ chức danh chủ tịch HĐQT, HĐTV, BKS
L.CTCTD & Thông tư 03/2018/TT-NHNN

3. Choose

Tùy thuộc vào từng loại hình tổ chức tín dụng, quy mô, phạm vi hoạt động mà mỗi tổ chức được thành lập dưới một hình thức
khác nhau theo nguyên tắc chung của pháp luật. Mà mỗi loại hình có những đặc điểm, tính chất, phương thức hoạt động riêng
được thành lập dưới những hình thức tổ chức nhất định theo quy định của pháp luật, cụ thể:

Ngân hàng thương mại trong nước: là loại hình ngân hàng được thực hiện tất cả các hoạt động ngân hàng và các hoạt động kinh
doanh khác và nhằm mục tiêu lợi nhuận. Dựa theo hình thức sở hữu ngân hàng thương mại trong nước được chia làm các loại:
ngân hàng thương mại quốc doanh, ngân hàng thương mại cổ phần. Căn cứ vào chủ sở hữu, các ngân hàng thương mại trong nước
có sự khác nhau về hình thức tổ chức:

(1) Ngân hàng thương mại quốc doanh là ngân hàng được thành lập từ vốn thuộc Ngân sách nhà nước, do Nhà nước làm chủ sở
hữu với 100% vốn điều lệ. Ngân hàng thương mại nhà nước là trụ cột của nền kinh tế, do Nhà nước làm chủ sở hữu, trực tiếp quản
lý, điều hành. Do đó, ngân hàng thương mại nhà nước được thành lập dưới hình thức công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên,
là loại hình công ty chỉ có duy nhất một chủ sở hữu và chịu trách nhiệm trong phạm vi vốn góp của mình. Hiện nay các ngân hàng
nằm trong hệ thống ngân hàng quốc doanh gồm: ngân hàng Agribank, ngân hàng GP Bank, ngân hàng Oceanbank và ngân hàng
CB.

(2) Ngân hàng thương mại cổ phần. Các ngân hàng thương mại cổ phần được thành lập, tổ chức dưới hình thức công ty cổ phần.
Ngân hàng thương mại cổ phần là ngân hàng được thành lập từ vốn góp của các cổ đông, kinh doanh đa năng. Vì hình thành dựa
trên vốn góp của các nhiều chủ sở hữu khác nhau, vậy nên, ngân hàng thương mại cổ phần được thành lập dưới hình thức công ty
cổ phần, là công ty được hình thành dựa trên vốn góp của các cổ đông và mỗi cổ đông chịu trách nhiệm bằng toàn bộ số vốn góp
của mình. Ngân hàng thương mại cổ phần được thành lập dưới hình thức công ty cổ phần mà không phải công ty trách nhiệm hữu
hạn hai thành viên bởi, cách thức hoạt động của công ty cổ phần phù hợp phương thức kinh doanh của các ngân hàng hơn. Theo
đó, ngân hàng có thể đầu tư, huy động vốn bằng cách bán cổ phần ra thị trường, mà công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên thì
L.CTCTD & Thông tư 03/2018/TT-NHNN

không thể làm được điều đó. Một số ngân hàng thương mại cổ phần hiện này như: ngân hàng TMCP ABC, ngân hàng TMCP
Seabank, ngân hàng TMCP Techcombank,…Trên thực tế, còn có ngân hàng thương mại tư nhân là ngân hàng do một cá nhân
thành lập bằng vốn góp của chính cá nhân đó, tuy nhiên loại hình ngân hàng tư nhân theo cách tiếp cận này chưa xuất hiện tại Việt
Nam, do đó, chưa có quy định pháp luật điều chỉnh.

-Hai là, tổ chức tín dụng phi ngân hàng. Tổ chức tín dụng phi ngân hàng là loại hình tổ chức tín dụng được thực hiện một hoặc một
số hoạt động ngân hàng theo quy định của LTCTD, trừ các hoạt động nhận tiền gửi của cá nhân và cung ứng các dịch vụ thanh
toán qua tài khoản của khách hàng. Tổ chức tín dụng phi ngân hàng bao gồm công ty tài chính, công ty cho thuê tài chính và các tổ
chức tín dụng phi ngân hàng khác. Tổ chức tín dụng phi ngân hàng được thành lập dưới hình thức công ty trách nhiệm hữu hạn
một hoặc hai thành viên và công ty cổ phần. Hoạt động của tổ chức tín dụng phi ngân hàng không đa dạng như ngân hàng, mỗi
loại hình chỉ được thực hiện một hoặc một số hoạt động ngân hàng nhất định. Do đó, các chủ sở hữu có thể tự do lựa chọn loại
hình tổ chức phù hợp với hoạt động của mình.

-Ba là, tổ chức tín dụng liên doanh, tổ chức tín dụng 100% vốn nước ngoài. Ngân hàng liên doanh là ngân hàng được thành lập tại
Việt Nam bằng vốn góp của một hoặc nhiều ngân hàng Việt Nam và một hoặc nhiều ngân hàng nước ngoài, trên cơ sở hợp đồng
liên doanh. Tổ chức tín dụng nước ngoài là tổ chức tín dụng được thành lập ở nước ngoài theo quy định của pháp luật nước ngoài.
Tổ chức tín dụng nước ngoài được hiện diện thương mại tại Việt Nam dưới hình thức văn phòng đại diện, ngân hàng liên doanh,
ngân hàng 100% vốn nước ngoài, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, công ty tài chính liên doanh, công ty tài chính 100% vốn nước
ngoài, công ty cho thuê tài chính liên doanh, công ty cho thuê tài chính 100% vốn nước ngoài. Theo đó, tổ chức tín dụng liên
doanh và tổ chức tín dụng 100% vốn nước ngoài được thành lập, tổ chức dưới hình thức công ty trách nhiệm hữu hạn.

-Bốn là, ngân hàng hợp tác xã, quỹ tín dụng nhân dân. Ngân hàng hợp tác xã là ngân hàng của tất cả các quỹ tín dụng nhân dân do
các quỹ tín dụng nhân dân và một số pháp nhân góp vốn thành lập theo quy định của LTCTD nhằm mục tiêu chủ yếu là liên kết hệ
thống, hỗ trợ tài chính, điều hòa vốn trong hệ thống các quỹ tín dụng nhân dân. Quỹ tín dụng nhân dân là tổ chức tín dụng do các
pháp nhân, cá nhân và hộ gia đình tự nguyện thành lập dưới hình thức hợp tác xã để thực hiện một số hoạt động ngân hàng theo
L.CTCTD & Thông tư 03/2018/TT-NHNN

quy định của LTCTD và Luật hợp tác xã nhằm mục tiêu chủ yếu là tương trợ nhau phát triển sản xuất, kinh doanh và đời sống.
Theo đó, ngân hàng hợp tác xã, quỹ tín dụng nhân dân được thành lập, tổ chức dưới hình thức hợp tác xã.

-Năm là, tổ chức tài chính vi mô. Tổ chức tài chính vi mô là loại hình tổ chức tín dụng chủ yếu thực hiện một số hoạt động ngân
hàng nhằm đáp ứng nhu cầu của các cá nhân, hộ gia đình có thu nhập thấp và doanh nghiệp siêu nhỏ. Tổ chức tài chính vi mô
được thành lập, tổ chức dưới hình thức công ty trách nhiệm hữu hạn. Bởi vì tổ chức tài chính vi mô bị hạn chế một số hoạt động
nhất định, mà những hoạt động đó công ty cổ phần được phép thực hiện còn công ty trách nhiệm hữu hạn thì không. Ví dụ: các
ngân hàng cổ phần được phép huy động vốn bằng việc phát hành cổ phiếu, đây là nghiệp vụ chung của loại hình công ty cổ phần.
Trong khi đó, Điều 119 LTCTD năm 2010 sửa đổi năm 2017 quy định về huy động vốn của tổ chức tài chính vi mô bao gồm:
Nhận tiền gửi; vay vốn của tổ chức tín dụng, tổ chức tài chính, và các cá nhân, tổ chức khác trong nước và nước ngoài theo quy
định của pháp luật. Như vậy, tổ chức tài chính vi mô không được phép huy động vốn bằng cách phát hành cổ phẩn, do đó, tổ chức
theo hình thức công ty trách nhiệm hữu hạn là hợp lý.

4. Điểm phân biệt cơ bản tổ chức tài chính vi mô và ngân hàng thương mại

Nhiều tổ chức tài chính vi mô hoạt động rất giống với các ngân hàng thương mại. Họ cũng được bắt đầu với vốn chủ sở hữu. Tuy
nhiên sẽ có những điểm phân biệt cơ bản về hai loại hình tổ chức tín dụng này.

Thứ nhất, về hoạt động:

Ngân hàng thương mại truyền thống là một ngân hàng bao gồm các dịch vụ tài chính từ tiết kiệm đến các khoản vay, bảo hiểm và
lương hưu.

Còn các tổ chức tài chính vi mô thường là các tổ chức tài chính chỉ được phép vay, các tổ chức tài chính lớn hơn sẽ có thêm dịch
vụ gửi tiền hàng tháng và có lãi suất cao.
L.CTCTD & Thông tư 03/2018/TT-NHNN

Thứ hai, về nhà tài trợ:

Các nhà tại trợ cho ngân hàng thương mại thường diễn ra thông quan chào bán công khai trên thị trường chứng khoán dưới dạng
vốn chủ sở hữu.

Còn các tổ chức tài chính vi mô thường nhận được tài trợ từ các cá nhân, chủ sở hữu cổ phần tư nhân dưới dạng nợ.

Thứ ba, Về mức độ rủi ro:

Các ngân hàng thương mại có nguồn vốn tương đối dễ dàng và tham gia vào các dịch vụ tài chính với các hộ gia đình có thu nhập
tương dối tốt, cho phép họ tính lãi suất thấp hơn cho các khoản vay của họ vì rủi ro thấp.

Còn tổ chức tài chính vi mô thường tính lãi suất cao vì việc tài trợ của họ không dễ dàng và việc họ có thể lấy lại được tiền từ
người vay tương đối khó khăn vì rủi ro đối với khoản vay miễn phí thế chấp cao hơn.

Có thể thấy rằng, ngoài Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam (Agribank) và Ngân hàng Chính sách xã hội
(NHCSXH), không thể phủ nhận vai trò của các tổ chức tài chính vi mô trong việc xóa đói giảm nghèo, nâng cao mức sống của
người nông dân, người nghèo, doanh nghiệp siêu nhỏ, giúp thu hẹp dần chênh lệch thu nhập giữa các vùng và ngăn chặn nạn cho
vay nặng lãi ở nông thôn.

5. Ôg A & 1 vài ng b đag muốn tlap 1 TCTD nhg họ băn khoăn giữa mô hình Quỹ TDND vs TCTCVM? Nên TL theo mô hình
nào?

TC.TCVM mục tiêu là kinh doanh nhưng đối tượng là cá nhân hộ gia đình có thu nhập thấp & doanh nghiệp siêu nhỏ, nhu cầu về
vốn ko lớn
L.CTCTD & Thông tư 03/2018/TT-NHNN

Q.TDND giống HTX (tương trợ, hỗ trợ cùng nhau phát triển, mục tiêu lợi nhuận chỉ là thứ yếu) – Q.TDND đều có ở khắp xã,
phường, thị trấn; mô hình nhỏ hơn DN, hướng tới các thành viên

Mục tiêu của DN là lợi nhuận đặt lên đầu, DN có pvi, quy mô lớn hơn hướng tới thị trường

Cần xác định mục tiêu, đích đến để đki mô hình:

- A và 1 vài ng bạn muốn tương trợ vs nhau về vốn => Q.TDND

- A muốn KD để thu lợi nhuận, bản thân k có nhu cầu sd vốn => TC.TCVM

6. Ôg A gửi khoản tiền gửi có kỳ hạn 3 tháng. Gần đến hạn, ông A có nhu cầu rút để trang trải việc gia đình. NV NH tư vấn: NH
tạo đk, NH có thể chiết khấu giấy chứng nhận tiền gửi của Ôg A vs thời hạn còn & Ôg A sẽ được tiền lãi = đúng kì hạn trừ đi phí
chiết khấu => Cách làm của NH đúng ko?

T1, Ôg A cần xdd với NH, GCN tiền gửi của ô là chứng chỉ tiền gửi (đ K1 Đ6 TT4/203, là giấy tờ có giá được chiết khấu) hay sổ
tiết kiệm (ko phải giấy tờ có giá chiết khấu đc nên k thể AD đc theo tvan của nhân viên NH)

T2, NH có thể thực hiện vc chiết khấu giấy chứng nhận tiền gửi của ông A dựa trên thời gian còn lại cho đến khi GCN đảo hạn

(Chiết khấu được hiểu là NH trả trc 1p gtri của GCN tiền gửi đến ông A nhưng vs mức giảm giá (chiết khấu) nhất định)

7. 1 DN tư nhân muốn Đtu vốn để thành lập Q.TDND cùng vs các chủ thể khác có đc hay ko

DN tư nhân là tổ chức KT nhưng ko có tư cách pháp nhân. DN tư nhân ko thể là tvien của Q.TDND , ko tgia góp vốn đc

Doanh nghiệp tư nhân không có tư cách pháp nhân vì:


L.CTCTD & Thông tư 03/2018/TT-NHNN

– Tài sản của doanh nghiệp tư nhân không có tính độc lập với cá nhân chủ sở hữu doanh nghiệp tư nhân; Chủ doanh nghiệp tư
nhân tự chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về mọi hoạt động của doanh nghiệp chứ không phải doanh nghiệp tư nhân.

– Trong quan hệ tố tụng tại Tòa án và Trọng tài. Doanh nghiệp tư nhân không được độc lập nhân danh mình để tham gia.

8. Với tư cách là bên cung cấp dịch vụ pháp lý, anh/chị hãy soạn thư tư vấn cho khách hàng ở tình huống pháp lý sau đây:

Công ty Y là công ty dược phẩm chuyên sản xuất, nhập khẩu, thuốc chữa bệnh và các trang thiết bị y tế để bán ở thị trường trong
nước và xuất khẩu. Công ty Y đang có nhu cầu đầu tư hệ thống máy móc thiết bị hiện đại với số lượng vốn rất lớn. Hỏi:

1. Anh (chị) hãy tư vấn các phương án huy động vốn mà công ty có thể thực hiện và nêu rõ ưu, nhược điểm của từng phương án để
Công ty Y quyết định lựa chọn phương án để thực hiện được mong muốn trên?

CT CP, TNHH, hợp danh

Có những phương án tư vấn sau:

+ Phát hành cổ phiếu – CTY CP

+ Phát hành trái phiếu AD đối với Cty CP, TNHH nhg phải thỏa mãn điều kiện phát hành trái phiếu theo QĐ Luật chứng khoán
2019

+ AD hthuc cho thuê tài chính – sẽ làm giảm gánh nặng cho DN khi họ thiếu vốn mà họ cần đến cơ sở máy móc, thiết bị

+ Nếu là Cty TNHH: tăng thêm phần vốn góp/ huy động thêm tvien mới

+ Cty hợp danh: tiếp nhận tvien mới = con đường tiếp nhận tvien hợp danh/ tiếp nhận thêm tvien góp vốn

+ Sd mô hình giao kết HD hợp tác kinh doanh – 2 tổ chức, 2 pháp nhân cùng hùn vốn thực hiện dự án

=> Mỗi 1 mô hình doanh nghiệp sẽ có kênh huy động vốn khác nhau, lựa chọn cuối là thuộc về KH
L.CTCTD & Thông tư 03/2018/TT-NHNN

2. Công ty Y có thể vay vốn ở chi nhánh Ngân hàng Nhà nước Tỉnh được không? Tại sao?

Đ4,24 L.Ngân hàng – Cty Y ko phải Tổ chức tín dụng => Cty Y không thể vay vốn ở chi nhánh NHNN tỉnh

You might also like