You are on page 1of 94

Chương 1.

HÀM SỐ NHIỀU BIẾN

Chương 2. TÍCH PHÂN BỘI

Chương 3. TÍCH PHÂN ĐƯỜNG – MẶT

Chương 4. PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN


Chương 1. HÀM SỐ NHIỀU BIẾN SỐ

Bài 1. Khái niệm cơ bản


Bài 2. Đạo hàm riêng – Vi phân

Bài 3. Cực trị của hàm hai biến số


Chương 1. HÀM SỐ NHIỀU BIẾN SỐ

Bài 1. Khái niệm cơ bản

1.1. Các định nghĩa


1.2. Giới hạn của hàm hai biến số
1.3. Hàm số liên tục
Bài 1. Khái niệm cơ bản

1.1. Các định nghĩa


a) Miền phẳng

D
¶D
Bài 1. Khái niệm cơ bản
Miền đóng

D
¶D

D = D U¶D
Bài 1. Khái niệm cơ bản
Miền mở

¶D D

D = D \ ¶D
Bài 1. Khái niệm cơ bản
Miền đơn
đa liên
liên

C1
D
C2 C3
¶¶ D
D = C UC UC
1 2 3
Bài 1. Khái niệm cơ bản
Miền liên thông

• D

Bài 1. Khái niệm cơ bản
Miền không liên thông

D
Bài 1. Khái niệm cơ bản
b) Lân cận của một điểm trong mặt phẳng

ε
• M0
S(M0,ε)

M Î S (M 0, e) Û d (M , M 0 ) < e
Bài 1. Khái niệm cơ bản

Điểm trong
Điểm ngoài

• M1
D • M2

¶D • M3

Điểm biên
Bài 1. Khái niệm cơ bản
d) Hàm số hai biến số
2
f : D Ì ¡ ¾ ¾® ¡
(x , y ) Î D a z = f (x , y ) Î ¡ .
2
• Tập D Ì ¡ được gọi là miền xác định (MXĐ)
của hàm số f (x , y ), ký hiệu là D f .
2
D f = {(x , y ) Î ¡ | f (x , y ) Î ¡ }
Bài 1. Khái niệm cơ bản
• z = f (x , y ) được gọi là giá trị của hàm số tại (x , y ) .
y
M (x 0 , y 0 ) z 0 = f (x 0 , y 0 ) = f (M )
y0 •

x
•z z
O x0 O 0
Bài 1. Khái niệm cơ bản
Đồ thị của hàm số z = f(x,y)
f (M ) = f (a, b) = c z S
• N(a,b,c)

b
O y
a •M
x D
S = {(x , y , f (M )) | M (x , y ) Î D }
Bài 1. Khái niệm cơ bản
VD.
• Hàm số f (x , y ) = 3x 2y - cos xy có D f = ¡ 2 .

• Hàm số z = 4 - x 2 - y 2 có MXĐ là hình tròn


đóng tâm O (0; 0) , bán kính R = 2 .
Vì M (x , y ) Î Dz Û 4 - x 2 - y 2 ³ 0
Û x 2 + y 2 £ 4.
Bài 1. Khái niệm cơ bản
2 2
• Hàm số z = ln(4 - x - y ) có MXĐ là hình tròn
mở tâm O (0; 0) , bán kính R = 2 .
Vì M (x , y ) Î Dz Û 4 - x 2 - y 2 > 0
2 2
Û x + y < 4.
Bài 1. Khái niệm cơ bản
• Hàm số z = f (x , y ) = ln(2x + y - 3) có MXĐ là
nửa mp mở có biên d : 2x + y - 3 = 0 , không
chứa O . y
2x + y - 3 > 0
2x + y - 3 < 0
O d x
Bài 1. Khái niệm cơ bản
1.2. Giới hạn của hàm số hai biến số
a) Điểm tụ • Mn
• • •

••• • •
• • •
•••• • •

• M0 • •

æ1 1 ö
VD. O (0, 0) là điểm tụ của dãy điểm M n çç , ÷
÷.
çèn n 2 ø÷
÷
Bài 1. Khái niệm cơ bản
b) Định nghĩa giới hạn bội
• Điểm M 0 (x 0 , y 0 ) được gọi là giới hạn của dãy
điểm M n (x n , y n ), n = 1, 2, ... nếu M 0 (x 0 , y 0 ) là
điểm tụ duy nhất của dãy.
Ký hiệu là:
n® ¥
lim M n = M 0 hay M n ¾ ¾ ¾ ¾® M 0.
n® ¥
Bài 1. Khái niệm cơ bản
• Hàm số f (x , y ) có giới hạn là L Î ¡ U {± ¥ } khi
n® ¥
® M 0 nếu lim f (x n , y n ) = L .
Mn ¾ ¾ ¾ ¾
n® ¥

Ký hiệu là L = lim f (M )
M ® M0

= lim f (x , y ) = lim f (x , y ).
( x ,y )® ( x 0 ,y 0 ) x ® x0
y ® y0
Bài 1. Khái niệm cơ bản
y M
d ••
D e
M0 f
O
x • ( g) z
O L
¶D
Bài 1. Khái niệm cơ bản
y z
•M
•L

• M0

O x • f (M )
Bài 1. Khái niệm cơ bản
2
2x y - 3x - 1 3
VD 2. lim = - .
( x ,y )® (1,- 1) 2
xy + 3 2
Bài 1. Khái niệm cơ bản
xy
VD 3. Tìm lim f (x , y ) , f (x , y ) = .
( x ,y )® (0,0) 2 2
x +y
Bài 1. Khái niệm cơ bản
Nhận xét
y
x - x0 ìï x = x + r cos j
ï 0
j •M í
y - y0
r ïï y = y 0 + r sin j
• î
M0
O x M ® M0 Û r ® 0
Bài 1. Khái niệm cơ bản
2 2
sin(x + y )
VD 4. Tìm lim .
2 2
( x ,y )® (0,0) x +y
Bài 1. Khái niệm cơ bản
2xy
VD 5. Cho hàm số f (x , y ) = .
2 2
x +y
Chứng tỏ rằng lim f (x , y ) không tồn tại.
( x ,y )® (0,0)
Bài 1. Khái niệm cơ bản
c) Giới hạn lặp
Giới hạn theo từng biến khi dãy điểm M n (x n , y n )
dần đến M 0 của f (x , y ) được gọi là giới hạn lặp.
• Khi x ® x 0 trước, y ® y 0 sau thì ta viết
lim lim f (x , y )
y ® y0 x ® x 0

• Khi y ® y 0 trước, x ® x 0 sau thì ta viết


lim lim f (x , y )
x ® x0 y ® y0
Bài 1. Khái niệm cơ bản
Chú ý
• Nếu lim lim f (x , y ) ¹ lim lim f (x , y ) thì không
y ® y0 x ® x0 x ® x0 y ® y0
tồn tại lim f (x , y ) .
( x ,y )® ( x 0 ,y 0 )

• Sự tồn tại giới hạn lặp không kéo theo sự tồn tại
của giới hạn bội.
Bài 1. Khái niệm cơ bản
2 2
sin x - sin y
VD 6. Xét hàm số f (x , y ) = .
2 2
x +y
Bài 1. Khái niệm cơ bản
1.3. Hàm số liên tục
2
• Hàm số f (x , y ) liên tục tại M 0 (x 0, y 0 ) Î D Ì ¡
nếu
lim f (x , y ) = f (x 0 , y 0 )
( x ,y )® ( x 0 ,y 0 )

2
• Hàm số f (x , y ) liên tục trên tập D Ì ¡ nếu nó
liên tục tại mọi điểm thuộc D .
Bài 1. Khái niệm cơ bản
Chú ý
Hàm số f (x , y ) liên tục trên miền đóng giới nội D
thì nó đạt giá trị lớn nhất (max) và nhỏ nhất (min)
trên D .
Bài 1. Khái niệm cơ bản
2 2
sin x - sin y
VD 7. Xét sự liên tục của f (x , y ) = .
2 2
x +y
Chương 1. HÀM SỐ NHIỀU BIẾN SỐ

Bài 2. Đạo hàm – Vi phân

2.1. Đạo hàm riêng


2.2. Vi phân
2.3. Đạo hàm của hàm số hợp
2.4. Đạo hàm của hàm số ẩn
Bài 2. Đạo hàm – Vi phân
2.1. Đạo hàm riêng
2.1.1. Đạo hàm riêng cấp 1
Đạo hàm riêng theo biến x của hàm số f(x,y) tại điểm
M0(x0,y0), được ký hiệu là:
¶f
fx¢(x 0, y 0 ) hay (x 0, y 0 ) hay fx (x 0, y 0 ) .
¶x
Bài 2. Đạo hàm – Vi phân
Ý nghĩa z = f (x , y )
z
Hệ
số
• gó
c

y=b fx¢(a, b)
O y
• M(a,b)
x
Bài 2. Đạo hàm – Vi phân
Ý nghĩa z = f (x , y )
z fy¢(a, b)
• c là
ố gó
s
Hệ
x= a

O y

x M(a,b)
Bài 2. Đạo hàm – Vi phân
VD 1. Tính các đạo hàm riêng của hàm số
4 5 3 2 2 3
f (x , y ) = x y - 4x y - 3x + y tại (1; - 1) .
3 3
x +y
VD 2. Tính các đạo hàm riêng của z = 2 .
x - y2
Bài 2. Đạo hàm – Vi phân
2
y
VD 3. Tính các đạo hàm riêng của z = arct an .
x
VD 4. Tính các đạo hàm riêng tại (1, - 1, - 2) của
2 2
hàm số f (x , y , z ) = ln(xy + z ) .
Bài 2. Đạo hàm – Vi phân
2.1.2. Đạo hàm riêng cấp cao
• Ký
Cáchiệu: đạo hàm riêng (nếu có) æ của
ö các22 hàm số
¢ ¶ ç ¶ f ÷ ¶¶ ff
xxy
( x ) xy
fx¢(fx¢,2¢y=
) , fyf¢x(¢x , y )=được
xy
fxx =gọi làçcác ÷
¶ yx çè¶ x ÷ ÷ ÷ =
đạo hàm
2
riêng
ø ¶ yx ¶ x
cấp hai của hàm số f (x , y ) .
¢ ¶¶ æ 涶ff ö÷ö 22
¶¶ f f
y ( )
¢2¢ = fy¢ = fyy ==
fyx
yx yx
çççç ÷÷
¶¶ yx çèç趶yy ÷ ÷
÷
÷
ø÷
ø
==

¶yx2¶ y
Bài 2. Đạo hàm – Vi phân
• Hàm số nhiều hơn 2 biến và đạo hàm riêng cấp
cao hơn 2 có định nghĩa tương tự.
VD. f 2 3 (x , y ) = (((( fx¢(x , y ))x¢)y¢)y¢)y¢ = ( f ¢2¢(x , y ))¢¢3¢;
( 5)
x y x y

fx(6)
2
¢¢ ¢ ¢ ¢¢
2 (x , y , z ) = ((( f 2 (x , y , z )) y ) x ) 2 .
yxz x z
Bài 2. Đạo hàm – Vi phân
Sơ đồ fx¢2¢
fx¢ fxy¢¢
f (x , y )
fy¢ fy¢2¢

fyx¢¢
Bài 2. Đạo hàm – Vi phân
• Định lý Schwarz
Nếu hàm số f (x , y ) có các đạo hàm riêng fxy¢¢ và
2
fyx¢¢ liên tục trong miền mở D Ì ¡ thì fxy¢¢ = fyx¢¢.
Bài 2. Đạo hàm – Vi phân

Hermann Amandus Schwarz


(1843 – 1921)
Bài 2. Đạo hàm – Vi phân
VD 5. Tính các đạo hàm riêng cấp hai của hàm số
3 4 2 3
f (x , y ) = x y - 2x y .

VD 6. Cho hàm số f (x , y ) = x 5y 2 + x 2y 3 - x 4 + y 5 .
(5)
Tính đạo hàm riêng cấp năm f 3 2 (1, - 1) .
x y
Bài 2. Đạo hàm – Vi phân
3x - 2y (n + 5)
VD 7. Cho hàm số z = e . Tính z 5 n (x , y ) .
x y
Bài 2. Đạo hàm – Vi phân
2.2. VI PHÂN
2.2.1. Vi phân cấp 1
Đại lượng
fx¢(x 0, y 0 )D x + fy¢(x 0, y 0 )D y
ký hiệu df (x 0, y 0 ) , được gọi là vi phân hàm số
f (x , y ) tại điểm M (x 0, y 0 ) .
Bài 2. Đạo hàm – Vi phân

Công thức vi phân của f (x , y ) tại M (x , y ) là

df (x , y ) = fx¢(x , y )dx + fy¢(x , y )dy


Bài 2. Đạo hàm – Vi phân
• Vi phân của hàm nhiều hơn hai biến số
có định nghĩa tương tự, chẳng hạn

df (x , y , z ) = fx¢(x , y , z )dx + fy¢(x , y , z )dy + f z¢(x , y , z )dz


Bài 2. Đạo hàm – Vi phân
2
VD 8. Tính df (x , y ) của hàm số f (x , y ) = sin(x y ) .
3 x - 3y
VD 9. Cho f (x , y , z ) = z e . Tính df (3, 1, - 1) .
Bài 2. Đạo hàm – Vi phân
2.2.2. VI PHÂN CẤP CAO
a) Vi phân cấp 2
Vi phân của hàm df (x , y ) được gọi là vi phân cấp 2
của hàm số f (x , y ) .
Ký hiệu và công thức:
2 2 2
¢¢ ¢
¢ ¢¢
d f = d (df ) = fx 2dx + 2 fxydxdy + fy 2dy
Bài 2. Đạo hàm – Vi phân
Chú ý
Nếu x , y là các biến không độc lập (biến trung gian)
x = x ( j , y ) , y = y ( j , y ) thì công thức trên không
còn đúng nữa. Sau đây ta chỉ xét trường hợp x , y
độc lập.
Bài 2. Đạo hàm – Vi phân
x 2- y
VD 10. Cho hàm số f (x , y ) = e . Tính d 2 f (1, - 1) .
2
VD 11. Tính vi phân cấp 2 của f (x , y ) = ln(x - y ) .
Bài 2. Đạo hàm – Vi phân
b) Vi phân cấp 3
3 3 2 2 3
¢¢¢ ¢¢¢ ¢
¢¢ ¢¢¢
d f = fx 3dx + 3 fx 2ydx dy + 3 fxy 2dxdy + fy 3dy
Bài 2. Đạo hàm – Vi phân

VD 12. Tính vi phân cấp 3 của hàm f (x , y ) = x 3y 2 .


Bài 2. Đạo hàm – Vi phân

VD 13. Tính vi phân d z của hàm z = e 2x - 3y .


3

3 2
VD 14. Tính d f (x , y ) của hàm f (x , y ) = x cos 2y .
Bài 2. Đạo hàm – Vi phân
2.3. Đạo hàm của hàm số hợp
2.3.1. Hàm hợp với một biến độc lập
Khi
Chođó,f (xhàm
, y ) là
hợp
hàm biếnvit đối
củakhả là w(t ) x=, yf (và
với x ,yy(t ))
x (t ), là
những
khả hàm khả vi đối với biến độc lập t .
vi và
d
w¢(t ) = w(t ) = fx¢(x , y ).x ¢(t ) + fy¢(x , y ).y ¢(t )
dt
Bài 2. Đạo hàm – Vi phân

Đặc biệt, nếu w(x ) = f (x , y (x )) thì


d
w¢(x ) = w(x ) = fx¢(x , y ) + fy¢(x , y ).y ¢(x )
dx
Bài 2. Đạo hàm – Vi phân
¢t ) , biết w(t ) = f (x (t ), y (t )) trong đó
VD 15. Tính w(
2 2
f (x , y ) = x y và x = 3t - t , y = sin t .
Bài 2. Đạo hàm – Vi phân
VD 16. Tính w¢(x ) , biết w(x ) = f (x , y (x )) trong đó
2 2 2
f (x , y ) = ln(x + y ) và y = sin x .
Bài 2. Đạo hàm – Vi phân
2.3.2. Đạo hàm riêng của hàm hợp
với hai biến độc lập
Cho , y ) là
f (xhàm
Khi đó, w( jhàm khảf (vi
,y) = x ( jđối y ( j x, y, y)) và
, y ),với khảx ,viy và

những hàm khả vi đối với hai biến độc lập j , y .
w¢j ( j , y ) = fx¢(x , y ).x j¢( j , y ) + fy¢(x , y ).y j¢( j , y )
w¢y ( j , y ) = fx¢(x , y ).x y¢( j , y ) + fy¢(x , y ).y y¢( j , y )
Bài 2. Đạo hàm – Vi phân
VD 17. Cho w( j , y ) = f (x ( j , y ), y ( j , y )) trong đó
2 2 y 3
f (x , y ) = x y , x = j e , y = j y . Tính w¢j ( j , y ) .
Bài 2. Đạo hàm – Vi phân
Hướng
Bài tập.dẫn.
Cho Đạo
u = hàm u (x , ytừng
) , v phương thỏatheo x :
= v(x , y )trình
ìï 0 =ìï y2u=.uu¢2++ vxv + xv ¢
ï ï x x
í í
ïï 1 =ï x2v=.vxv¢2++yuyux¢..
î ïî
Thayux¢(1;
Tính = 1,
1) yvà=v1, ¢ u 1)
(1; = biết vào
0, v u=(1;1 1) = hệ
0 , Þv(1;u x¢1)(1;=1)1..
x y
Bài 2. Đạo hàm – Vi phân
2.4. Đạo hàm của hàm số ẩn
2.4.1. Đạo hàm của hàm số ẩn một biến
Hàm y (x ) xác định trên Dy Ì ¡ thỏa phương
trình F (x , y (x )) = 0, " x Î D Ì Dy (*) được gọi là
hàm số ẩn một biến xác định bởi (*) .
Bài 2. Đạo hàm – Vi phân
Giả sử các hàm số ở trên đều khả vi, đạo hàm 2 vế
của (*) theo biến x ta được Fx¢+ Fy¢.y ¢(x ) = 0 .
Giả sử Fy¢¹ 0 , vậy ta có:

Fx¢
y ¢(x ) = -
Fy¢
Bài 2. Đạo hàm – Vi phân
VD 18. Tính hệ số góc tiếp tuyến tại điểm M (a ; 3)
(a > 5) nằm trên đường conic có phương trình
2 2
(C ) : 8x + 15y - 24xy - 16x + 30y - 1 = 0 .
Bài 2. Đạo hàm – Vi phân
2.4.2. Đạo hàm của hàm số ẩn hai biến
Hàm z (x , y ) xác định trên Dz Ì ¡ 2 thỏa phg trình
F (x , y , z (x , y )) = 0, " (x , y ) Î D Ì Dz (*) được gọi
là hàm số ẩn hai biến xác định bởi (*) .
Bài 2. Đạo hàm – Vi phân
Giả sử các hàm số ở trên đều khả vi, đạo hàm
riêng 2 vế của (*) lần lượt theo x và y ta được:
Fx¢+ Fz¢.z x¢ = 0, Fy¢+ Fz¢.z y¢ = 0 .
Giả sử Fz¢¹ 0 , vậy ta có:
Fx¢ Fy¢
z x¢ = - , z y¢ = -
Fz¢ Fz¢
Bài 2. Đạo hàm – Vi phân
VD 19. Tính z y¢, biết hàm ẩn z (x , y ) thỏa mãn ptrình
mặt cầu x 2 + y 2 + z 2 - 2x + 4y - 6z - 2 = 0 .
Bài 2. Đạo hàm – Vi phân
VD 20. Tính z x¢ và z y¢, biết hàm ẩn z (x , y ) thỏa mãn
phương trình x 3z 2 = cos(xy 3 ) - 2z .
Chương 1. HÀM SỐ NHIỀU BIẾN SỐ

Bài 3. Cực trị của hàm hai biến số

3.1. Định nghĩa


3.2. Cực trị tự do
3.3. Cực trị có điều kiện
Bài 3. Cực trị của hàm hai biến số

3.1. Định nghĩa


• Hàm
Nếu D sốf z>= 0f (thì
x , yf)(xđạt
,
0 0
ycực
) trị
được địa phương
gọi là giá (gọi
trị tắt
cực

tiểucực
và trị)
M 0 tại điểmcực
là điểm M 0tiểu ) nếu với mọi điểm
(x 0, ycủa
0 z = f (x , y ) .
M (x ,D
• Nếu y )f Î<S0(Mthì ) \ M thì
0 f (x 00, y 0 ) được gọi là giá trị cực
đạiDvàf M= f là
0
(x ,điểm
y ) - cực
f (x 0,đại
y 0 )của
có dấu
z = không
f ( x , y ) đổi.
.
Cực trị tự do z
• P2 z = f (x , y )

z CÑ

S
• P1
zCT Điểm cực đại
O
y
•M 2
M

1 Điểm cực tiểu
x
Cực trị có điều kiện z
• S z = f (x , y )
z CÑ •P
• 2
•P1
zCT
Điểm cực đại
O
y
•M 2
( g)
x M• 1 Điểm cực tiểu
Bài 3. Cực trị của hàm hai biến số
3.2. CỰC TRỊ TỰ DO
3.2.1. Định lý
a) Điều kiện cần
Nếu hàm số z = f (x , y ) đạt cực trị tại M 0 (x 0, y 0 )
và tại đó hàm số có đạo hàm riêng thì
fx¢(x 0, y 0 ) = fy¢(x 0, y 0 ) = 0
Bài 3. Cực trị của hàm hai biến số

Điểm M 0 (x 0, y 0 ) thỏa fx¢(x 0 , y 0 ) = fy¢(x 0 , y 0 ) = 0


được gọi là điểm dừng, M 0 có thể không là điểm
cực trị.
Bài 3. Cực trị của hàm hai biến số
b) Điều kiện đủ
Giả sử hàm z = f (x , y ) có điểm dừng là M 0 và có
đạo hàm riêng cấp hai tại lân cận của điểm M 0 .
Đặt A = f ¢¢2 (M 0 ), B = fxy¢¢(M 0 ), C = f ¢2¢(M 0 )
x y
2
và D = A C - B .
Bài 3. Cực trị của hàm hai biến số
ìï D > 0
• Nếu ïí thì f (x , y ) đạt cực tiểu tại M 0 .
ïï A > 0
î
ìï D > 0
• Nếu ïí thì f (x , y ) đạt cực đại tại M 0 .
ïï A < 0
î
• Nếu D < 0 thì f (x , y ) không đạt cực trị tại M 0 .
• Nếu D = 0 thì ta không thể kết luận.
Bài 3. Cực trị của hàm hai biến số
3.2.2. Phương pháp tìm cực trị tự do
• Bước 1.
2. Tính
Giải hệ
A= tìmfx¢điểm
¢ dừng
2 (x 0 , y 0
), BM= ( x
f
0 xy
¢¢
,(yx ),:y ) ,
0 00 0
ìï f ¢(x , y ) = 0
C =ïí xfy¢2¢(0x 0,0 y 0 ) Þ D = A C - B 2 .
ïï f ¢(x , y ) = 0
ï
î y 0 0
• Bước 3. Dựa vào điều kiện đủ để kết luận.
Bài 3. Cực trị của hàm hai biến số
VD 1. Tìm điểm dừng của hàm số
3 3 2
f (x , y ) = x + y + 3y - 12x - 5 .
Bài 3. Cực trị của hàm hai biến số
VD 2. Tìm giá trị cực trị của hàm số
2 2
f (x , y ) = - x - 3y - 2xy + 4x - 3 .
Bài 3. Cực trị của hàm hai biến số
VD 3. Tìm cực trị của hàm số
4 4
f (x , y ) = x + y - 4xy + 1.
Bài 3. Cực trị của hàm hai biến số
1 1
VD 4. Tìm cực trị của hàm số z = xy + + .
x y
Bài 3. Cực trị của hàm hai biến số
VD 5. Tìm cực trị của hàm số
3 2 2 2
f (x , y ) = 2x + 5x + xy + y - 4 .
Bài 3. Cực trị của hàm hai biến số
3.3. CỰC TRỊ CÓ ĐIỀU KIỆN
(cực trị vướng)
Cho hàm số f (x , y ) xác định trên lân cận của điểm
M 0 (x 0, y 0 ) thuộc đường cong ( g) : j (x , y ) = 0 .
Nếu tại điểm M 0 , hàm f (x , y ) đạt cực trị thì ta nói
M 0 là điểm cực trị có điều kiện của f (x , y ) với
điều kiện j (x , y ) = 0 .
Cực trị có điều kiện z
• S z = f (x , y )
z CÑ •P
• 2
•P1
zCT
Điểm cực đại
O
y
•M 2
( g)
x M• 1 Điểm cực tiểu
Bài 3. Cực trị của hàm hai biến số

3.3.1. Phương pháp khử


Từ j (x , y ) = 0 , ta rút x hoặc y thế vào hàm f (x , y ) .
Sau đó, ta tìm cực trị của hàm một biến.
Bài 3. Cực trị của hàm hai biến số
2 2
VD 6. Tìm cực trị của hàm z = x + y thỏa mãn
điều kiện xy = 1.
Bài 3. Cực trị của hàm hai biến số
3.3.2. Phương pháp nhân tử Lagrange
• Bước 1. Lập hàm phụ (hàm Lagrange)
L (x , y ) = f (x , y ) + l j (x , y )
Số thực l được gọi là nhân tử Lagrange.
Bài 3. Cực trị của hàm hai biến số

ìï L ¢ = 0
ïï x
ï
• Bước 2. Giải hệ í Ly¢ = 0
ïï
ïï j (x , y ) = 0
î
Suy ra điểm dừng M k (x k , y k ) ứng với l k .
Bài 3. Cực trị của hàm hai biến số
• Bước 3. Ứng với l k , ta tính
2 2 2
¢¢ ¢¢ ¢¢
d L (M k ) = Lx 2dx + 2Lxydxdy + Ly 2dy
Vi phân dx , dy phụ thuộc vào điều kiện ràng buộc
d j (M k ) = j x¢(M k )dx + j y¢(M k )dy = 0 (1)
2 2
(dx ) + (dy ) > 0 (2)
Bài 3. Cực trị của hàm hai biến số
• Bước 4. Từ điều kiện ràng buộc (1) và (2), ta có:
 Nếu d 2L (M k ) > 0 thì f (x , y ) đạt cực tiểu tại M k .
 Nếu d 2L (M k ) < 0 thì f (x , y ) đạt cực đại tại M k .
2
 Nếu d L (M k ) = 0 thì chưa đủ cơ sở để kết luận.
Bài 3. Cực trị của hàm hai biến số
2 2
VD 7. Tìm cực trị của hàm số f (x , y ) = x + 2y
2 2
thỏa mãn điều kiện x + y = 1.
Bài 3. Cực trị của hàm hai biến số
 Chú ý
Khi ta thay j (x , y ) = 0 bởi một phương trình
tương đương thì nhân tử l sẽ thay đổi nhưng
không làm thay đổi kết quả của bài toán.

You might also like