You are on page 1of 42

Chương 1.

HÀM SỐ NHIỀU BIẾN SỐ

Bài 1. Khái niệm cơ bản


Bài 2. Đạo hàm riêng – Vi phân

Bài 3. Cực trị của hàm hai biến số


Chương 1. HÀM SỐ NHIỀU BIẾN SỐ

Bài 1. Khái niệm cơ bản

1.1. Các định nghĩa


1.2. Giới hạn của hàm hai biến số
1.3. Hàm số liên tục
Bài 1. Khái niệm cơ bản
1.1. Các định nghĩa
a) Miền phẳng

D
¶D
Bài 1. Khái niệm cơ bản

Điểm trong Điểm ngoài

• M1
D • M2

¶D • M3

Điểm biên
Bài 1. Khái niệm cơ bản

Miền đóng

D
¶D

D = D U¶D
Bài 1. Khái niệm cơ bản

Miền mở

D
¶D

D = D \ ¶D
Bài 1. Khái niệm cơ bản
Miền đơn
đa liên
liên

C1
D
C2 C3
¶¶ D
D = C UC UC
1 2 3
Bài 1. Khái niệm cơ bản
Miền liên thông

• D

Bài 1. Khái niệm cơ bản
Miền không liên thông

D
Bài 1. Khái niệm cơ bản
b) Lân cận của một điểm trong mặt phẳng

ε
• M0
S(M0,ε)

M Î S (M 0, e) Û d (M , M 0 ) < e
Bài 1. Khái niệm cơ bản

ε • M0
H(M0,ε)
ìï | x - x | < e
M (x , y ) Î H (M 0, e) Û íï 0
ïï | y - y 0 | < e
î
Bài 1. Khái niệm cơ bản
d) Hàm số hai biến số
2
f : D Ì ¡ ¾ ¾® ¡
(x , y ) Î D a z = f (x , y ) Î ¡ .
2
• Tập D Ì ¡ được gọi là miền xác định (MXĐ)
của hàm số f (x , y ), ký hiệu là D f .
2
D f = {(x , y ) Î ¡ | f (x , y ) Î ¡ }
Bài 1. Khái niệm cơ bản
• z = f (x , y ) được gọi là giá trị của hàm số tại (x , y ) .
y
M (x 0 , y 0 ) z 0 = f (x 0 , y 0 ) = f (M )
y0 •

x
•z z
O x0 O 0
Bài 1. Khái niệm cơ bản
Đồ thị của hàm số z = f(x,y)
f (M ) = f (a, b) = c z S
• N(a,b,c)

b
O y
a •M
x D
S = {(x , y , f (M )) | M (x , y ) Î D }
Bài 1. Khái niệm cơ bản
VD 1
2 2
• Hàm số f (x , y ) = 3x y - cos xy có D f = ¡ .
• Hàm số z = 4 - x 2 - y 2 có MXĐ là hình tròn
đóng tâm O (0; 0) , bán kính R = 2 .
Vì M (x , y ) Î Dz Û 4 - x 2 - y 2 ³ 0
Û x 2 + y 2 £ 4.
Bài 1. Khái niệm cơ bản
2 2
• Hàm số z = ln(4 - x - y ) có MXĐ là hình tròn
mở tâm O (0; 0) , bán kính R = 2 .
Vì M (x , y ) Î Dz Û 4 - x 2 - y 2 > 0
2 2
Û x + y < 4.
Bài 1. Khái niệm cơ bản
• Hàm số z = f (x , y ) = ln(2x + y - 3) có MXĐ là
nửa mp mở có biên d : 2x + y - 3 = 0 , không
chứa O . y
2x + y - 3 > 0
2x + y - 3 < 0
O d x
Bài 1. Khái niệm cơ bản
1.2. Giới hạn của hàm số hai biến số
a) Điểm tụ • Mn
• • •

••• • •
• • •
•••• • •

• M0 • •

æ1 1 ö
VD. O (0, 0) là điểm tụ của dãy điểm M n çç , ÷
÷.
çèn n 2 ø÷
÷
Bài 1. Khái niệm cơ bản
b) Định nghĩa giới hạn kép (giới hạn bội)
• Điểm M 0 (x 0 , y 0 ) được gọi là giới hạn của dãy
điểm M n (x n , y n ), n = 1, 2, ... nếu M 0 (x 0 , y 0 ) là
điểm tụ duy nhất của dãy.
Ký hiệu là:
n® ¥
lim M n = M 0 hay M n ¾ ¾ ¾ ¾® M 0.
n® ¥
Bài 1. Khái niệm cơ bản
• Hàm số f (x , y ) có giới hạn là L Î ¡ U {± ¥ } khi
n® ¥
® M 0 nếu lim f (x n , y n ) = L .
Mn ¾ ¾ ¾ ¾
n® ¥

Ký hiệu là L = lim f (M )
M ® M0

= lim f (x , y ) = lim f (x , y ).
( x ,y )® ( x 0 ,y 0 ) x ® x0
y ® y0
Bài 1. Khái niệm cơ bản
y M
d ••
D e
M0 f
O
x • ( g) z
O L
¶D
Bài 1. Khái niệm cơ bản
y z
•M
•L

• M0

O x • f (M )
Bài 1. Khái niệm cơ bản
2
2x y - 3x - 1 3
VD 2. lim = - .
( x ,y )® (1,- 1) 2
xy + 3 2
Bài 1. Khái niệm cơ bản
Nhận xét
y
x - x0 ìï x = x + r cos j
ï 0
j •M í
y - y0
r ïï y = y 0 + r sin j
• î
M0
O x M ® M0 Û r ® 0
Bài 1. Khái niệm cơ bản
2 2
sin(x + y )
VD 4. Tìm lim .
2 2
x +y
( x ,y )® (0,0)

Giải. Đặt x = r cos j , y = r sin j , ta có:


2 2 2
sin(x + y ) sin r
lim = lim = 1.
2 2 2
( x ,y )® (0,0) x +y r® 0 r
Bài 1. Khái niệm cơ bản
xy
VD 3. Tìm lim f (x , y ) , f (x , y ) = .
( x ,y )® (0,0) 2 2
x +y
Giải.
x® 0
xy xy y® 0
0 £ f (x , y ) = £ = x ¾ ¾ ¾® 0.
2 2 2
x +y y
Vậy lim f (x , y ) = 0 .
( x ,y )® (0,0)
Bài 1. Khái niệm cơ bản
2xy
VD 5. Cho hàm số f (x , y ) = .
2 2
x +y
Chứng tỏ rằng lim f (x , y ) không tồn tại.
( x ,y )® (0,0)
Giải. Đặt x = r cos j , y = r sin j , ta có:
2
r sin 2j
lim f (x , y ) = lim = sin 2j .
2
( x ,y )® (0,0) r® 0 r
Do giới hạn phụ thuộc vào j nên không duy nhất.
Vậy lim f (x , y ) không tồn tại.
( x ,y )® (0,0)
Bài 1. Khái niệm cơ bản
c) Giới hạn lặp
Giới hạn theo từng biến khi dãy điểm M n (x n , y n )
dần đến M 0 của f (x , y ) được gọi là giới hạn lặp.
• Khi x ® x 0 trước, y ® y 0 sau thì ta viết
lim lim f (x , y )
y ® y0 x ® x 0

• Khi y ® y 0 trước, x ® x 0 sau thì ta viết


lim lim f (x , y )
x ® x0 y ® y0
Giới hạn lặp

Ví dụ:
Bài 1. Khái niệm cơ bản
2 2
sin x - sin y
VD 6. Xét hàm số f (x , y ) = .
2 2
Ta có: x +y
- sin y 2
lim lim f (x , y ) = lim = - 1,
2
y® 0 x® 0 y® 0 y
2
sin x
lim lim f (x , y ) = lim = 1.
x® 0 y® 0 x® 0 x2

Vậy lim lim f (x , y ) ¹ lim lim f (x , y ) .


y® 0 x® 0 x® 0 y® 0
Định lý 2.5.1.

Chú ý
• Nếu lim lim f (x , y ) ¹ lim lim f (x , y ) thì không
y ® y0 x ® x0 x ® x0 y ® y0
tồn tại lim f (x , y ) .
( x ,y )® ( x 0 ,y 0 )

• Sự tồn tại giới hạn lặp không kéo theo sự tồn tại
của giới hạn bội.
Bài 1. Khái niệm cơ bản
1.3. Hàm số liên tục
2
• Hàm số f (x , y ) liên tục tại M 0 (x 0, y 0 ) Î D Ì ¡
nếu
lim f (x , y ) = f (x 0 , y 0 )
( x ,y )® ( x 0 ,y 0 )

2
• Hàm số f (x , y ) liên tục trên tập D Ì ¡ nếu nó
liên tục tại mọi điểm thuộc D .
Bài 1. Khái niệm cơ bản
Chú ý
Hàm số f (x , y ) liên tục trên miền đóng giới nội D
thì nó đạt giá trị lớn nhất (max) và nhỏ nhất (min)
trên D .
Bài 1. Khái niệm cơ bản
2 2
sin x - sin y
VD 7. Xét sự liên tục của f (x , y ) = .
2 2
x +y
Giải
• Với (x , y ) ¹ (0, 0) thì hàm số f (x , y ) xác định
nên liên tục.
• Tại (0, 0) thì lim f (x , y ) không tồn tại.
( x ,y )® (0,0)
2
Vậy hàm số f (x , y ) liên tục trên ¡ \ {(0, 0)} .
Ví dụ 3.1.2:
 |xy|
 2 ,( x, y )  ( 0,0 )
f ( x, y )   x  y 2
.
0 ,( x, y )  ( 0,0 )

……………………………………………………….

You might also like