You are on page 1of 27

GÃY XƯƠNG MŨI

Giảng viên BSCKII. Trần Thị Mai Phương


Trường Đại Học Y Khoa Phạm Ngọc Thạch
Gãy xương mũi dọc < đường liên khóe mắt trong
Mũi có 3 lớp: da cơ, khung xương-sụn và niêm mạc
▪ Da ⅔ trên mỏng-di động, ⅓ dày-dính mô phía dưới
▪ Cơ bám da: tháp, ngang mũi, nâng nông-nở-hạ cánh mũi
▪ Xương chính mũi-sụn tam giác-cánh mũi- vách ngăn
Bảo tồn Vùng đỉnh vòm (bờ trên sụn -xương mũi-vách ngăn)
Khung mũi ngoài: (A) nhìn thẳng, (B) nhìn nghiêng
Chấn thương mũi tùy thuộc các yếu tố

• Tuổi

• Lực tác động


• Hướng của lực

• Bản chất của lực tác động

• Chấn thương mô mềm: rách, bầm, tụ máu


• Chấn thương phần xương: hở, kín
• Vỡ khung mũi, trật khớp và phối hợp
 Lực gây chấn thương từ 1 bên nhẹ > phía trước
 Chụp X quang mũi thẳng (+) giả cao
 Nên: - Hỏi và khám bệnh
- Chụp X quang mũi nghiêng
Phân loại vỡ khung mũi theo lực tác động
 Lực thẳng
– Nhẹ (sụp bờ dưới sóng mũi)
– Nặng (xẹp mũi)
– Phân loại so với chiều sâu mặt phẳng trán

(A) bình thường, (B) vỡ độ 1, (C) vỡ độ 2, (D) vỡ độ 3


 Lực nghiêng
– Vỡ sụp một/ hai bên xương mũi
– Vỡ vách ngăn: Xoắn, cong vẹo
Mảnh vỡ cài lên nhau
Mảnh vỡ rời nhau
– Gây tắc nghẽn đường thở
– Chỉnh hình hở
(A) bình thường. Lực tác động vào thành bên mũi gây di lệch:
(B) nhẹ, (C) trung bình, (D) nhiều
Đường vỡ vách ngăn:
Chiều thẳng đứng
Cài chồng lên nhau
Hình thành mô sợi
Vách ngăn xoắn (chữ C, S, gai)
Kiểu vỡ xương:
A: một bên
B: hai bên
C: quyễn tập mở
D: vỡ nhiều mảnh
E: vỡ sau dưới
F: tách rời dây
chằng khoé mắt
trong
 Lực dưới lên (Colton và Beekhuis)
– Vỡ-trật khớp sụn tứ giác từ mào xương hàm
– Mảnh vỡ lồng vào nhau

– Rút ngắn chiều dài mũi

– Tắc nghẽn 1 bên đường thở


(A) vỡ do lực tác động từ phía dưới
(B) trật khớp vách ngăn do lực tác động từ thành bên
Chẩn đoán gãy xương mũi
Gợi ý: biến dạng, sưng, chảy máu mũi và bầm quanh mắt
∆ +: tiếng lạo xạo và đoạn xương gãy di động
Đánh giá:
Tri giác, cấp cứu
 Nguyên nhân, lực
 Thời gian
 Gãy kín/ hở/di lệch
 Gãy phối hợp, mức độ tổn thương, mất chất
 Di chứng: chậm phát triển mũi & vùng giữa mặt, biến
dạng-nghẹt mũi, tụ máu/thủng vách ngăn, viêm MX mạn…
 Nắn chỉnh mũi kín không thành công ← không điều trị
vỡ vách ngăn
Mục tiêu Điều trị
•Tái tạo hình dạng mũi, làm thông đường thở

•Chỉnh vách ngăn về đường giữa. Bảo tồn van mũi

•Chống: sẹo hẹp, tụ máu/ thủng vách ngăn, co rút tiểu trụ &

sống mũi hình yên ngựa

•Nắn chỉnh gãy xương mũi sớm:

- Hở: khẩn cấp, cố định, ghép xương/ sụn

- Kín: tốt nhất sau chấn thương 3 giờ, trong 2-7 ngày

• Trẻ em: tránh can thiệp nhiều


Chỉ định chỉnh hình
• Kín
– Vỡ xương chính mũi 1 hoặc 2 bên không di lệch
– Vỡ vách ngăn không di lệch
– Lệch sống mũi < ½ bề rộng mũi
• Hở
– Lệch sống mũi > ½ bề rộng tháp mũi
– Vỡ tụ máu/ vẹo lệch vách ngăn
– Biến dạng mũi sau chỉnh hình kín
Dây thần kinh cảm giác phân bố ở thành bên mũi.
Phân bổ máu - thần kinh của mũi
Nâng chỉnh xương mũi

Gãy kín1 bên


Nâng chỉnh xương mũi

A. Gãy kín 2 bên


B. Có kèm vỡ vách ngăn mũi
Chỉnh hình mũi hở

A. Đường rạch liên thái dương (Bicoronal incision)


B. “Open sky” incision.
Ghép xương nếu có gãy vụn
Cố định xương gãy

You might also like