You are on page 1of 29

CHƯƠNG 6:

DUNG DỊCH
Dung dịch là hệ đồng thể, gồm 2 hay nhiều chất mà thành phần của
chúng có thể thay đổi trong giới hạn rộng

Chất tan + dung môi → Dung dịch


1) Các loại nồng độ dung dịch
- Nồng độ dung dịch là lượng chất tan có trong một khối lượng hay một thể
tích xác định của dung dịch hoặc dung môi.

a) Nồng độ phần trăm (C%)


b) Nồng độ mol ()
c) Nồng độ đương lượng gam ()
d) Nồng độ molan ()
e) Nồng độ phần mol (N)
a) Nồng độ phần trăm C%
- Nồng độ phần trăm là số gam chất tan có trong 100 gam dung dịch

a: số gam chất tan


b: số gam dung môi

5g nguyên chất

Dung dịch 100g dd

95g
b) Nồng độ mol
- Nồng độ mol/lit là số mol chất tan có trong 1 lit dung dịch.

𝑛
𝐶 𝑀=
𝑉 n: số mol chất tan
V: thể tích dung dịch (lít)
c) Nồng độ đương lượng gam

- Biểu thị số gam chất tan có trong 1 lít dung dịch (N)
V: thể tích (l)

Cách xác định n


- Nếu là axit thì n là số proton tham gia phản ứng
- Nếu là base thì n là số ion tham gia phản ứng
- Nếu là muối: n là tổng điện tích dương phần kim loại
- Nếu là chất oxy hóa khử thì n là số e cho hoặc nhận của 1 tiểu phân
n=1

n=2

n=6
1000 . 𝑎
d) Nồng độ molan 𝐶 𝑚=
𝑀 .𝑏
Là số mol chất tan có trong 1000g dung môi. Đơn vị (mol/kg hoặc m )
d) Nồng độ phần mol

15g glyxerol
Tính nồng độ mol của các chất trong dung dịch
Glixerol 15% (M = 92) phần
85g
Khi cho NaCl vào nước
thì phân ly ra Na+ và Cl-.
Nước sẽ liên kết với
chúng làm cho lượng
nước tự do trong dung
dịch bé hơn lượng nước
tự do trong dung môi
2) Độ tan và các yếu tố ảnh hưởng đến độ tan
- Độ tan là số gam chất tan tan được trong 100g dung môi
- Nồng độ chất tan trong dung dịch bão hòa ở điều kiện nhất
định gọi là độ tan của chất đó
- Dung dịch bão hòa là dung dịch chứa tối đa lượng chất tan ở
điều kiện bên ngoài (nhiệt độ, áp suất).
Độ tan của NaCl ở là 35,9g/100g nước

Các yếu tố ảnh hưởng đến độ tan


- Ảnh hưởng của bản chất chất tan và dung môi
- Ảnh hưởng của nhiệt độ và áp suất
Các yếu tố ảnh hưởng đến áp suất hơi bão hòa của dung dịch
- Bản chất chất lỏng
- Nhiệt độ

Ở cùng nhiệt độ:

Định luật Raoult 1


Độ giảm tuyệt đối =
1) = 23,76 – 23,34
= 0,42 mmHg

Độ giảm tương đối =


= = 1,77%
Tính áp suất hơi bão hòa của dd Glucozo 15%. Biết áp suất hơi
bão hòa của nước ở cùng điều kiện là 23,76 mmHg

Glucozo 15% => 15g glucozo và 85g nước


Áp suất tăng => nhiệt độ sôi tăng và ngược lại
𝑜
𝑡 =0,51.0,5+100=100,255°𝐶
𝑠(𝑑𝑑)


2 = 1,86.
a)

b)
3) Hòa tan 6g một chất tan không điện ly vào 50g nước, nhiệt độ đông đặc của dung
dịch là -3,72. Hằng số nghiệm lạnh của nước là 1,86. Khối lượng phân tử chất tan là
bao nhiêu.

3,72 = 1,86.
1,05g = 1
4 lít = 4000
X = 4000

C%
46. 250ml dung dịch chứa 3g đường có áp suất thẩm thấu là 0,82 atm ở 12Khối
lượng phân tử của đường là bao nhiêu?
A. 187 g/mol B. g/mol C. 80 g/mol D. 360 g/mol
( )
𝑃 1=23 ,76 .
1000
1027
=23 ,135 𝑚𝑚𝐻𝑔

100 1000
¿ =
100+ 2 ,7 1027
𝑃 𝑜 −𝑃 1=23,76−23,135=0,625𝑚𝑚𝐻𝑔
( )
𝑃 1=23 ,76 .
625
634
=23 , 4227 𝑚𝑚𝐻𝑔
1 2

3 a = 10 + 50.0,4 = 30 4
14. Cần bao nhiêu ml dung dịch KOH 40% (d = 1460kg/) để pha thành 800ml dung
dịch KOH 12% (d = 1100kg/
A. 188 ml B. 180,8 ml C. 187,8 ml D. Kết quả khác

D= D=

1,1g = 1ml
X = 880g = 40 =
X = 800 ml

C% = ⇒𝑚 𝑑𝑑=264𝑔
12 = 1,46g = 1ml X = 180,8 ml
264g = X

⇒𝑚 𝑐h ấ𝑡𝑡𝑎𝑛=105 ,6 𝑔
d = 1,1 kg/l

1,1 g = 1 lít
X = 75 lít X = 82,5 kg =

C% =
𝑚𝑑𝑚 =82 , 5 −9 ,9=72 , 6 𝑘𝑔
12 =

⇒𝑚 𝑐h ấ 𝑡 𝑡𝑎𝑛=9 , 9 𝑘𝑔

You might also like