You are on page 1of 10

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

Viện công nghệ sinh học và công nghệ thực phẩm

BÀI 4.5:
PHÂN TÍCH SƠ ĐỒ CHỨC
Bấm NĂNG
để
ĐIỀU KHIỂN HỆ THỐNGthêm
BAY HƠI
nội
dung

GVC. TS. NGUYỄN ĐỨC TRUNG


VIỆN CÔNG NGHỆ SINH HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM
 NỘI DUNG – MỤC TIÊU
 Nguyên lý, phân loại TB bay hơi
và tác động điều chỉnh
 P&ID điển hình

Để học tốt:
Dừng hình: suy ngẫm – ghi chép
So sánh giáo trình: đào sâu kiến thức
Thực hiện chi tiết: tính toán của Ví dụ
ĐK QT BAY HƠI  CÔ ĐẶC DD
Động lực QT: Nhiệt độ, áp suất
- Áp suất được hạ thấp để giảm
nhiệt độ bay hơi nước từ dung
dịch  Giảm tổn thất dinh dưỡng
 Sử dụng bơm chân không hoạt
động tự do (không điều chỉnh)
- Nhiệt độ được ổn định nhờ van
cấp nhiệt cho TB TĐN gián tiếp
- Cần ĐK mức dịch  chống tràn
PHÂN LOẠI THIẾT BỊ BAY HƠI
- Theo nguyên tắc hoạt động:
+ Gián đoạn (chỉ có 1 nồi bay hơi)
+ Liên tục (nhiều nồi BH lắp đặt
nối tiếp  Hiệu quả cao)
- Theo cấu tạo:
+ Không tạo màng
+ Có tạo màng ( Hiệu quả cao)
P&ID điển hình ĐK HT bay hơi
ĐK lượng hơi gia nhiệt
theo nồng độ SP
P&ID - chiến lược ĐK nối tầng
Nâng cao chất lượng với
ĐK nối tầng 
Chiến lược ĐK vượt trước
LL BH nước/KL cần BH từ 1L DDFdịch cấp
Tổng kết các ý chính
 Nguyên lý, phân loại TB bay
hơi và tác động điều chỉnh
 P&ID điển hình và các chiến
lược điều khiển

Để đạt kết quả như mong muốn:


 Làm BTVN đầy đủ, tích cực học nhóm
BÀI HỌC TIẾP THEO

TỔNG KẾT – ÔN TẬP


CHƯƠNG TRÌNH HỌC

TLTK: “Cơ sở đo lường và lý thuyết điều


khiển tự động quá trình công nghệ”, NXB
BÁCH KHOA, 2019, CHỦ BIÊN: NĐT
HÃY CỐ GẮNG HỌC TẬP TỐT ĐỂ
LUÔN TỰ HÀO: CHÚNG TA LÀ
SINH VIÊN BÁCH KHOA !

- ĐÀO SÂU KIẾN THỨC TRONG


GIÁO TRÌNH, LẶP LẠI CHI TIẾT
VÍ DỤ VÀ LÀM BÀI TẬP
- ĐỌC KỸ GIÁO TRÌNH VÀ HỌC
LIỆU TRƯỚC KHI HỌC BÀI TIẾP

You might also like