You are on page 1of 15

TIỂU TỒN LƯU SAU ĐẺ, SAU MỔ

BS CKI. Trần Hoàng Hải


Định nghĩa

• Tình trạng bệnh nhân không có khả năng làm trống hoàn
toàn bàng quang sau đẻ, sau mổ 1 cách tự nhiên từ 6h
trở lên.
• Có 2 dạng:
- Có triệu chứng (bí tiểu)
- Không triệu chứng: tiểu được nhưng nước tiểu tồn lưu ≥ 150ml
Chẩn đoán

• Triệu chứng cơ năng: 6h sau đẻ, sau mổ, sau rút thông
tiểu:
- Không tiểu được, ít, lắt nhắt
- Tia tiểu chậm, nhỏ giọt
- Đau tức, trằn nặng bụng dưới
- Không có cảm giác mắc tiểu
• Triệu chứng thực thể
- Khối cầu bàng quang
- Đáy tử cung lên cao
Chẩn đoán xác định

• Nước tiểu tồn lưu ≥ 150ml xác định bằng cách:


- Thông tiểu
- Siêu âm đo thể tích BQ (dài x rộng x cao x 0.52)
- Máy siêu âm chuyên đo NTTL (bladder scan)
Chẩn đoán nguyên nhân

• Tắc nghẽn đường ra


- Muốn đi tiểu nhưng không được
- Căng tức hạ vị.
- Cầu bàng quang (+)
• Bàng quang co bóp kém
- Cảm giác mắc tiểu giảm hoặc không có
- Tiểu không hết dù tự tiểu được
- Tia tiểu chậm
- Cầu BQ (+)
Nguyên tắc điều trị

• Thông tiểu giải áp khi có cầu BQ


• Hướng dẫn vận động sớm, tập tiểu
• Điều trị nguyên nhân
Điều trị nguyên nhân
( do tắc nghẽn đường ra)

• Thuốc dãn cổ BQ: Alfuzosin 10mg, 1v/ ngày


• Thuốc giảm phù nề cổ BQ:
- Dexamethason 0.5mg, 2v x 2 lần/ngày
- Và/ hoặc: Alphachymotrypsin ngậm 2v x 2 lần/ngày
• Thuốc giảm đau:
– Paracetamol hoặc NSAIDs
Điều trị nguyên nhân
( do co bóp kém)

• Vật lý trị liệu:


- Hướng dẫn người bệnh tự tập tiểu theo giờ, mỗi 3h ngồi tiểu 1
lần dù có hay không có cảm giác mắc tiểu
- Tăng kích thích cảm giác tiểu: xông hơi nóng, xối nước ấm/
lạnh vùng hội âm, tạo âm thanh tiếng nước chảy
- Hướng dẫn người bệnh tư thế ngồi, hỗ trợ ép BQ trên xương
mu
Tư thế ngồi tiểu đúng
Điều trị nguyên nhân
( do co bóp kém)

• Nước tiểu tồn lưu ≥ 1000ml:


- Thông tiểu lưu liên tục 48h, để BQ nghỉ ngơi hoàn toàn
- VLTL ngay sau rút thông tiểu.
- Sau rút thông tiểu 6h, đánh giá lại.
- Nếu NTTL ≥ 1000ml + không cảm giác mắc tiểu  lưu thông tiểu 48h. 6h
sau rút thông tiểu vẫn ≥ 400ml  điện châm
- Nếu NTTL < 1000ml hoặc có cảm giác mắc tiểu  thông tiểu ngắt quãng
mỗi 6h/ 24h.
Điều trị nguyên nhân
( do co bóp kém)

• Nước tiểu tồn lưu < 1000ml hoặc có cảm giác mắc tiểu:
– VLTL BQ
– Thông tiểu ngắt quãng mỗi 6h / 24h, đánh giá lại mỗi 6h:
• < 400ml hoặc tiểu bình thường và BQ (-)  ngưng thông tiểu ngắt quãng
• Sau 24h ≥ 400ml: điện châm
– Thuốc tăng co bóp BQ
- Neostigmin 0.5mg (TB) mỗi 6h
- Không dùng nếu BQ đang tổn thương liệt, mất cảm giác và đang lưu
thông tiểu liên tục nhằm để BQ nghỉ ngơi hoàn toàn)
Dự phòng

• Chú ý làm trống BQ


– Mỗi 2h trong quá trình chuyển dạ, khuyến khích sản phụ đi tiểu
– Ngay trước khi rặn đẻ, nếu có thông tiểu nên rút thông ra để tránh tổn thương cổ BQ
• Lưu thông tiểu sau đẻ, sau mổ 12h
– Sau mổ lấy thai
– Sau đẻ có giảm đau sản khoa
– Sinh giúp
– Bóc nhau bằng tay
– May phục hồi rách TSM độ 3 – 4
– Trong trường hợp rút thông tiểu hoặc thực hiện thông tiểu ngắt quãng mà NTTL >
300ml sau 22h đêm  lưu thông tiểu luôn đến 6h sáng hôm sau để tránh BN mất ngủ
• Kiểm soát lựng nước vào ra/ 24h
Những lưu ý

• VLTL thực hiện ngay sau sanh, sau mổ, sau rút thông tiểu
mỗi 3h.
• Không xem việc thông tiểu lưu hay ngắt quãng là chỉ định
dùng kháng sinh dự phòng, chỉ cần dùng thuốc sát khuẩn
đường niệu. (Bột Malva 250mg + Camphor monobromid
20mg + Methylene blue 25mg, uống 2v x 2 – 3 lần/ ngày).
• Không có khái niệm kẹp xả trong phác đồ.
- Tư vấn BN đi tiểu 2h/lần
Tại phòng đẻ/ mổ - Thông tiểu sớm trước khi rặn đẻ, không chờ đến khi rặn đẻ mới thực hiện.
- Lưu thông tiểu 12h nếu:
 Rách TSM độ 3 – 4
 Đẻ có giảm đau sản khoa
 Bóc nhau bằng tay
- BS ghi hồ sơ lưu thông tiểu
- NHS giao y lệnh lưu thông tiểu cho hậu sản

- Rút thông tiểu 12h sau mổ hoặc theo y lệnh được giao từ phòng đẻ
Tại hậu sản - Tư vấn:
1. Đi tiểu mỗi 3h dù có hay không có cảm giác mắc tiểu
2. Tăng kích thích cảm giác tiểu: xối nước ấm/ lạnh vùng hội âm, tạo âm thanh
tiếng nước chảy
3. Hướng dẫn tư thế ngồi, hỗ trợ ép BQ trên xương mu
4. Báo NVYT nếu sau 6h không tự tiểu được hoặc tiểu yếu
- Sau 6h mà BN không tự tiểu được hoặc tiểu yếu: khám cầu bàng quang.
 Nếu cầu BQ (+): báo BS trực
 Nếu cầu BQ (-): xem xét lượng nước vào (ăn uống), nếu không đủ có thể cho
theo dõi thêm. Sau thêm 3h không tự tiểu được, báo BS trực

You might also like