You are on page 1of 12

Báo cáo kết quả thực hành

KỸ NĂNG TƯ DUY PHẢN BIỆN


Họ và tên các thành viên: Trương Thị Ngọc Ánh
Lớp/khoa: 21030501/Khoa học xã hội và nhân văn
Mã số lớp học kỹ năng: L00027

1
CTK.BM.03 L00027 CRITICAL THINKING - BÁO CÁO THỰC HÀNH Copyright © TDTU
Nội dung báo cáo

1. Mô tả 3 tình huống
2. Báo cáo phân tích

2
CTK.BM.03 L00027 CRITICAL THINKING - BÁO CÁO THỰC HÀNH Copyright © TDTU
1. Mô tả tình huống
 (nêu 3 tình huống em đã áp dung tư duy phản biện và kết quả)

TH1: Em đã tham gia tranh luận với các bạn trong lớp môn Cơ sở văn hóa về vấn
đề áp dụng các kĩ thuật hiện đại vào trong biểu diễn dân ca quan họ Bắc Ninh.
Các bạn nhóm thuyết trình bảo rằng việc áp dụng này có thể hỗ trợ loại hình nghệ
thuật này về mặt truyền thông (được nhiều người biết đến hơn), đồng thời hỗ trợ
cho nghệ sĩ có được các dụng cụ cần thiết để cải tiện, làm đơn giản hơn trong quá
trình biểu diễn. Nhưng bản thân em lại thấy cái hại của việc áp dụng kĩ thuật hiện
đại vào các buổi biểu diễn truyền thống đặc biệt các di sản văn hóa này sẽ làm
mất dần tính truyền thống của chúng, cũng như là mất đi vẻ đẹp truyền thống
khiến chúng trở nên đại trà và dần dần không còn thu hút khách du lịch.
KQ: Cả hai quan điểm đều có lí của nó và giáo viên đứng lớp của e đã thừa nhận
đồng thời cả 2 quan điểm. Một vấn đề luôn có 2 mặt của nó, và cách giải quyết
mà giáo viên đưa ra là phải phối hợp một cách hợp lí, có cơ sở giữa tính hiện đại
và tính truyền thống để vừa quảng bá, vừa bảo tồn nét đẹp truyền thống của các
di sản.
3
CTK.BM.03 L00027 CRITICAL THINKING - BÁO CÁO THỰC HÀNH Copyright © TDTU
1. Mô tả tình huống
 (nêu 3 tình huống em đã áp dung tư duy phản biện và kết quả)

TH2: Em và nhóm trưởng của một nhóm khác trong một môn học đã
cùng nhau thảo luận về đề bài của bài báo cáo cuối kì. Trong đề đưa
ra, do thiếu dữ kiện và chưa được sự hướng dẫn của giáo viên dẫn đến
mỗi nhóm có một phương hướng làm và hiểu về đề bài khác nhau và
dẫn đến mâu thuẫn. Tụi em đã ngồi lại và phân tích đề bài và sau
cùng nhờ sự hỗ trợ của giáo viên xem coi chúng e đã hiểu đúng về đề
hay chưa.
KQ: Sau thảo luận thì cách hiểu của em được đa số các bạn đồng ý và
em cũng đã giải thích cho các bạn còn lại về những điểm mấu chốt
của đề, nhưng sau khi tham khảo ý kiến của giáo viên thì thầy đã bổ
sung thêm vào suy luận của em một ý nữa để hoàn thiện.

4
CTK.BM.03 L00027 CRITICAL THINKING - BÁO CÁO THỰC HÀNH Copyright © TDTU
1. Mô tả tình huống
 (nêu 3 tình huống em đã áp dung tư duy phản biện và kết quả)

TH3: Em và mẹ luôn gặp phải những tình huống bất đồng quan điểm
với nhau. Một sự việc xảy ra đối với hàng xóm của em, sau khi mẹ
nghe những người hàng xóm khác kể lại thì đã về kể cho em nghe
nhưng lại nêu ra một quan điểm hơi phiến diện và em nghĩ điều đó là
không đúng. Em đã nói với mẹ đừng quá nên tin những lời mà những
khác đánh giá một người vì điều đó có thể không hoàn toàn chính xác,
và em đã đưa ra lời đề nghị mẹ hãy đặt mình vào bản thân của cô hàng
xóm bị nói đến đấy mà suy nghĩ, mẹ hãy nhìn ở một góc độ khác có lẽ
sự việc sẽ không như những lời mà người ta bàn tán.
KQ: Có lẽ mẹ em không hoàn toàn đồng ý với quan điểm của em và tin
những lời bàn tán nhiều hơn, nhưng sau này khi gặp những trường hợp
như vậy mẹ đã biết cách đề bình tĩnh à nhìn nhận những thông tin mình
tiếp nhận.
5
CTK.BM.03 L00027 CRITICAL THINKING - BÁO CÁO THỰC HÀNH Copyright © TDTU
2. Kết quả bài phân tích
 (Phân tích 1 bài báo/1 sách giáo khoa theo logic 8 yếu tố tư
duy)

6
CTK.BM.03 L00027 CRITICAL THINKING - BÁO CÁO THỰC HÀNH Copyright © TDTU
Phân tích logic 1 bài báo
1. Mục đích chính của bài báo này Phủ nhận thông tin lộ đề thi
là THPT quốc gia

2. Câu hỏi cốt lõi mà tác giả đề cập Quản trị mạng Kaito Kid là
là ai? Đề thi có thật sự bị lộ?
3. Thông tin quan trọng nhất trong Đề thi được bảo mật tuyệt đối,
bài báo này là những thứ Kaito Kid đăng
trên mạng chỉ là suy đoán của
1 nhóm sinh viên đại học
4. Những suy luận chính trong bài Thông tin đề văn mà nhân vật
báo này là này công khai đã dựa trên suy
đoán cá nhân và lượt bình
chọn của cộng đồng

7
CTK.BM.03 L00027 CRITICAL THINKING - BÁO CÁO THỰC HÀNH Copyright © TDTU
5. Những khái niệm then Tính đảm bảo của 1 kì thi cấp quốc
chốt dẫn hướng lập luận của gia, nội dung tham khảo môn văn đã
tác giả trong bài báo này là được đưa ra từ trước của bộ giáo dục
6. Những giả định chính Sự bảo mật thông tin của các cơ quan
nằm bên dưới tư duy của tác chức năng liên quan, lai lịch không rõ
giả là ràng của Kaito Kid
7. Nếu hướng lập luận này Bộ giáo dục và các bên liên quan sẽ
đúng, những hàm ý sẽ là đảm bảo tính bảo mật của đề thi, nếu
có các hành động gây rối đến quá trình
này sẽ bị xử phạt theo pháp luật
8. Góc nhìn chính được trình Tin tưởng vào nhà nước, không tin
bày trong bài báo này là tưởng những thông tin chưa được xác
thực rõ ràng

8
CTK.BM.03 L00027 CRITICAL THINKING - BÁO CÁO THỰC HÀNH Copyright © TDTU
Phân tích logic 1cuốn sách giáo khoa

1. Mục đích chính của Cung cấp cho sinh viên những tri thức cơ
sách giáo khoa (SGK) bản cần thiết cho việc hiểu một nền văn
này là hóa, giúp họ nắm được các đặc trưng cơ
bản cùng các quy luật hình thành và phát
triển của văn hóa Việt Nam
2. (Những) câu hỏi Tiến trình phát triển của nền văn hóa Việt
chính là tác giả đề cập Nam trải qua các thời đại lịch sử đã phát
trong SGK này là triển ra sao? Nét đặc trưng nào phân biệt
văn hóa Việt Nam với những nền văn hóa
khác?

9
CTK.BM.03 L00027 CRITICAL THINKING - BÁO CÁO THỰC HÀNH Copyright © TDTU
3. Các loại thông tin Đĩnh nghĩa về văn hóa, định vị văn hóa Việt
quan trọng nhất trong Nam cụ thể, tiến trình phát triển, các lớp và
SGK này là giai đoán mà văn hóa Việt trải qua
4. Những suy luận (và Văn hóa Việt Nam đã trải qua nhiều biến
những kết luận) chính động nhưng vẫn mang trong mình những
trong SGK này là nét bản sắc không thể trộn lẫn được với một
tiến trình tạo thành 3 lớp văn hóa rõ rệt:
hình thành trên nền văn hóa Nam – Á và
ĐNA, phát triển trong sự giao lưu văn hóa
khu vực và chuyển mình dữ dội nhờ giao
lưu văn hóa phương Tây.

10
CTK.BM.03 L00027 CRITICAL THINKING - BÁO CÁO THỰC HÀNH Copyright © TDTU
5. Những khái niệm then chốt Văn hóa, văn hóa nhận thức, văn hóa
ta cần hiểu trong SHK này là tổ chức đời sống tập thể, cá nhân,
văn hóa ứng xử với môi trường xã
hội, tự nhiên.
6. Những giả định chính nằm Những lớp văn hóa khác nhau tác
bên dưới tư duy của tác giả là động vào nền văn hóa Việt dẫn đến
sự thay đổi, chọn lọc. Bản chất sơ
khai của văn hóa Việt Nam được lưu
giữ và truyền cho đời sau chứ không
bị hòa tan và mất đi.

11
CTK.BM.03 L00027 CRITICAL THINKING - BÁO CÁO THỰC HÀNH Copyright © TDTU
7a. Nếu ta xem SGK a. Văn hóa Việt Nam không bị mất đi hay hòa
này một cách nghiêm tan bởi sự tác động của 2 lớp văn hóa khu
túc, những hàm ý sẽ vực và phương tây, mà nó được trao dồi và
là phát triển để đa dạng hơn làm nên một nên
7b. Nếu ta không văn hóa phong phú
xem SGK này một b. Sự phát triển của nên văn hóa Việt Nam trải
cách nghiêm túc, qua 3 giai đoạn, trong 3 giải đoạn đó có
những hàm ý sẽ là những đặc trưng riêng
8. (Những) Góc nhìn Hệ thống văn hóa Việt Nam được xem xét một
chính được trình bày cách đồng đại theo 4 thành tố, trong mỗi thành
trong SGK này là tố, mỗi bộ phận của thành tố lại chú trọng tới
tính lịch đại. Tiến trình phát triển của văn hóa
Việt được xem xét một cách toàn diện và khách
quan, không bác bỏ những tác động của các nền
văn hóa khác.
12
CTK.BM.03 L00027 CRITICAL THINKING - BÁO CÁO THỰC HÀNH Copyright © TDTU

You might also like