You are on page 1of 29

Chương 5: Tiền tệ và Chính sách tiền tệ

I Tiền
1. Khái niệm:
Tiền tệ là những thứ được mọi người thừa nhận
dùng làm phương tiện thanh toán cho việc mua hàng
hoá hoặc hoàn trả các món nợ”
2. Chức năng của tiền:
+ Chức năng phương tiện trao đổi
+ Chức năng phương tiện tích lũy
+ Chức năng đơn vị hạch toán
Tiền tệ
3. Đo lường khối lượng tiền
M0: tiền mặt (tiền giấy và tiền xu đang lưu hành)
M1= M0 + tiền gửi không kỳ hạn
M2 = M1 + tiền gửi có kỳ hạn
Người ta chia tiền thành M0, M1, M2 dựa trên khả năng
thanh khoản của các thành phân tạo nên chúng.
II. Hệ thống ngân hàng và cung tiền
1. Hệ thống ngân hàng
* Ngân hàng trung ương:
Chức năng: Quản lý tiền tệ, là ngân hàng chủ quản cấp
bộ, ngân hàng của các ngân hàng.
Ngân hàng trung ương sử dụng các công cụ để điều tiết
lượng tiền lưu hành trong nền kinh tế.
* Ngân hàng thương mại:
Chức năng kinh doanh tiền tệ
2. Quá trình tạo tiền của các ngân hàng
thương mại
a. Một số khái niệm cơ bản:
- Cung tiền (Monetary supply) Là lượng tiền có khả năng thanh
toán lưu thông trong nền kinh tế.
Đối với trong chương trình này chúng ta hiểu cung tiền là:
MS = M1 = Cu + D
- Cơ sở tiền (H- monetary Hard): Tổng lượng tiền do NHTW phát
hành. H = Cu + R
Trong đó:
Cu (currency outside bank) là tiền mặt ngoài ngân hàng
D (deposit) tiền gửi không kỳ hạn
R (reserve): Tiền dự trữ trong các ngân hàng
Quá trình tạo tiền của các ngân hàng
thương mại
Giả định : + Nền kinh tế không sử dụng tiền mặt Cu = 0
+ Hệ thống ngân hàng chỉ kinh doanh cho
vay & tỷ lệ dự trữ giống nhau giữa các ngân hàng (r%)
Giả sử lúc đầu NHTW tạo ra một lượng tiền là 100 tỷ
gửi vào NHTM. NH Giữ lại 10 tỷ (10%), còn 90 tỷ cho
khách hàng vay (có thể viết sec). Với 90 tỷ này NH tiếp
tục giữ lại 9 tỷ còn 81 tỷ tiếp tục cho vay và cứ tiếp tục
như vậy cho đến khi khoản tiền gửi dần đến 0, lượng
cung tiền lúc này không phải là 100 tỷ nữa mà lên đến
1000 tỷ. Để đơn giản chúng ta xem sơ đồ sau: với giả
định NHTW phát hành lượng tiền là D
Quá trình tạo tiền của các ngân hàng
thương mại
Vòng chu chuyển Tiền gửi Tiền dự trữ Tiền cho vay
Vòng 1 D rD (1-r)D
Vòng 2 (1-r)D r(1-r)D (1-r)2D
Vòng 3 (1-r)2D r(1-r)D (1-r)3D
… … … …
Vòng n (1-r)n-1D r(1-r)n-1D (1-r)nD

MS =  Cu +  tiền gửi
MS = D +(1-r)D + (1-r)2D +… + (1-r)n-1D
1 – (1-r)n-1 1
= ------------- D = ---- D
1 – (1-r) r
Mô hình cung tiền
Khi các ngân hàng dự trữ toàn phần (r = 1) ta có
MS = D = H. Lượng cung tiền đúng bằng lượng tiền
ngân hàng phát hành
Khi r < 1 (dự trữ một phần) MS >D, vì vậy các ngân
hàng thương mại cho vay góp phần tạo tiền trong nền
kinh tế.
•Chúng ta đang giả định nền kinh tế không sử dụng
tiền mặt nhưng trong thực tế thì có một lượng tiền được
công chúng giữ lại không gửi vào ngân hàng. (Cu > 0)
•Chúng ta sẽ xét xem cung tiền tăng bao nhiêu lần so
với lượng tiền cơ sở qua mô hình cung tiền
Mô hình cung tiền
Ta có MS = mM.H,
Chúng ta sẽ xác định mM
MS Cu + D Cu/D + D/D
mM = ------ = --------- = ----------------
H Cu + R Cu/D + R/D
Đặt Cu/D = cr :tỷ lệ tiền mặt so với tiền gửi (hay tỷ lệ rò rỉ
tiền mặt)
R/D = r : tỷ lệ dự trữ trong các ngân hàng
cr + 1
mM = ------- Mô hình cung tiền MS = mM.H
cr+ r
mM là số nhân tiền là hệ số phản ánh mức độ gia tăng của
cung tiền từ những đồng tiền cơ sở.
mM > 1 → Ms > H
III. Chính sách tiền tệ
1. Các công cụ của chính sách tiền tệ
a. Nghiệp vụ thị trường mở (OMO - Open market
operation): Thị trường mở là nơi diễn ra hoạt động
mua bán trái phiếu chính phủ do ngân hàng trung
ương thực hiện
Khi ngân hàng trung ương mua trái phiếu, tiền đi vào
lưu thông, cơ sở tiền tăng lên do đó làm tăng cung
tiền. Như vậy nghiệp vụ thị trường mở tác động tới
cơ sở tiền.
Các công cụ của chính sách tiền tệ
b, Tỷ lệ dự trữ bắt buộc (rr)
Dự trữ bắt buộc (rr) là khoản dự trữ do ngân hàng trung
ương quy định bắt buộc các ngân hàng thương mại để
lại nhằm hai mục tiêu:
+ Công cụ của chính sách tiền tệ
+ Đáp ứng nhu cầu rút tiền của khách hàng.
Dự trữ dôi dư(re) là khoản dự trữ do ngân hàng thương
mại để lại để chủ động hơn trong việc đáp ứng nhu cầu
rút tiền của khách hàng. r = rr+ re
Khi ngân hàng trung ương tăng rr thì r tăng dẫn đến mM
giảm và MS giảm. Như vậy tỷ lệ dự trữ bắt buộc tác
động đến số nhân tiền
Các công cụ của chính sách tiền tệ
c, Lãi suất chiết khấu (rd) Là lãi suất mà ngân hàng
trung ương cho ngân hàng thương mại vay.
Khi ngân hàng trung ương tăng lãi suất cho ngân hàng
thương mại vay, các ngân hàng thương mại sẽ vay ít
hơn làm H giảm xuống, đồng thời các NHTM sẽ tăng
tỷ lệ dự trữ lên do đó làm giảm số nhân tiền (mM) làm
cho cung tiền (MS) giảm xuống.
Như vậy lãi suất chiết khấu tác động đến cả sơ sở tiền
(H) và số nhân tiền (mM)
2. Thị trường tiền tệ
Cầu tiền
a, Khái niệm : Cầu tiền tệ là khái niệm để chỉ số lượng tiền
mà các chủ thể trong nền kinh tế muốn nắm giữ để chi tiêu.
Hàm số cầu tiền tệ theo lãi suất : MD = D0 + dmr.i (Các
nhân tố khác là không thay đổi)
Với MD là lượng cầu tiền
i : là lãi suất
D0: là lượng cầu tự định
dmr: là hệ số cầu tiền tệ theo lãi suất (dmr = dMD/dr < 0)
Thị trường tiền tệ
b, Động cơ của việc giữ tiền
+ Nhu cầu giao dịch (Để chi tiêu mua hàng hóa dịch
vụ hàng ngày)
+ Nhu cầu dự phòng (Đáp ứng những chi tiêu không
dự kiến trước)
+ Nhu cầu đầu cơ (Giữ tiền là để tránh rủi ro do giá
chứng khoán thay đổi)
c, Các nhân tố ảnh hưởng đến lượng cầu tiền
• GDP thực (Y) : GDP thực tế càng lớn nhu cầu giao
dịch và dự phòng càng lớn => Lượng cầu tiền thực
càng lớn.
• Lãi suất (i) : Lãi suất càng cao thì chi phí cơ hội của
việc giữ tiền càng lớn => Lượng cầu về tiền thực tế
giảm đi và ngược lại.
• Mức giá (P): Khi mức giá chung tăng lên, họ sẽ cần
nhiều tiền hơn để chi tiêu => cầu tiền tăng lên
Thị trường tiền tệ
d, Hàm cầu tiền theo lãi suất:
Hàm cầu tiền theo lãi suất như sau:
MD = D0 + dmr.i
Cung tiền (MS) không phụ thuộc vào lãi suất
Giao nhau giữa đường cung tiền và cầu tiền chúng ta
xác định được lãi suất cân bằng.
i MS MS’

i0

i1
MD

M
3. Nội dung chính sách tiền tệ
Khi Ngân hàng trung ương tăng cung tiền (MS) làm cho
lãi suất giảm, đầu tư (I) tăng, và C tăng do đó làm
tổng cầu (AD) tăng lên
* Các nhân tố ảnh hưởng đến chính sách tiền tệ:
- Độ dốc của đường cầu tiền (MD): khi đường cầu tiền
thoải, MS tăng i giảm ít, I tăng ít do đó AD tăng ít, Y
tăng ít
- Độ dốc của đường đầu tư
- Giá trị số nhân chi tiêu
* Phân loại chính sách tiền tệ:
Chính sách tiền tệ mở rộng làm tăng tổng cầu
Chính sách tiền tệ thu hẹp làm giảm tổng cầu
4. Mô hình IS - LM
a, Đường IS
Là tập hợp các phối hợp giữa lãi suất và thu nhập (sản
lượng) mà thị trường hàng hóa cân bằng
Cách xây dựng đường IS
Với lãi suất r1 ta xác định được đầu tư I1 và xác định
hàm chi tiêu AE1 thị trường hàng hóa cân bằng tại
mức sản lượng Y1
Với lãi suất r2 ta xác định được đầu tư I2 và xác định
hàm chi tiêu AE2 thị trường hàng hóa cân bằng tại
mức sản lượng Y2
Cách dựng
AE Đường 450
AE2

AE1

TTHH

Y
Y1 Y2
r
r1 AE1 Y1A(Y1, r1)
r1 A
r2 AE2 Y2B(Y2, r2)

r2
B
IS
IS
Y1 Y2 Y
Đường IS
• Ý nghĩa: Phản ánh sự cân bằng trên thị trường hàng
hóa dịch vụ
Những điểm nằm trên đường IS thị trường cân bằng
Những điểm nằm bên phải đường IS cung > cầu
Những điểm nằm bên trái đường IS cung < cầu
• Độ dốc của đường IS phụ thuộc vào sự nhảy cảm của
đầu tư với lãi suất. Nếu đầu tư nhạy cảm với lãi suất
thì đường IS dốc, nếu đầu tư ít nhạy cảm với lãi suất
thì đường IS thoải
Đường IS
• Phương trình đường IS: Y = AE → Y = f(i)
• Các yếu tố làm IS dịch chuyển:
Các yếu tố làm AD dịch chuyển (trừ i) sẽ làm IS dịch
chuyển. Nguyên tắc: nếu làm tăng AD thì IS dịch
phải, nếu làm giảm AD thì IS dịch trái
• Tác động của chính sách tài khóa:
+ Chính sách tài khóa mở rộng: IS dịch sang phải
+ Chính sách tài khóa thắt chặt: IS dịch sang trái
Đường LM
• Là tập hợp các cách phối hợp khác nhau giữa lãi suất
và sản lượng (thu nhập) mà tại đó thị trường tiền tệ
cân bằng
• Cách dựng đường LM:
Với mức sản lượng Y1 ta xác định được cầu tiền MD1
từ đó xác định lãi suất i1 để thị trường tiền tệ cân bằng
Với mức sản lượng Y2 ta xác định được cầu tiền MD2 từ
đó xác định lãi suất i2 để thị trường tiền tệ cân bằng.
Cách dựng Y1  MD1 r1  A(Y1, r1)
Y2  MD2 r2  B(Y2, r2)

r MS r
LM

r2 B

MD2
A
r1
MD1
M Y1 Y
Y2
TTTT LM
Đường LM
•Ý nghĩa: Phản ánh sự cân bằng của thị trường tiền tệ
Những điểm nằm trên đường LM: cung tiền bằng cầu
tiền
Những điểm nằm bên trái đường LM: cung tiền lớn
hơn cầu tiền (thừa tiền)
Những điểm nằm bên phải đường LM: cầu tiền lớn
hơn cung tiền (thiếu tiền)
•Độ dốc của đường LM phụ thuộc vào mức độ nhảy
cảm của cầu tiền với sản lượng Y. Nếu MD nhạy cảm
với Y thì đường LM có độ dốc cao, nếu MD không
nhạy cảm với Y thì đường LM thoải
Đường LM
• Phương trình đường LM
MS = MD → r = f(Y)
• Các yếu tố làm dịch chuyển đường LM
Tác động của các yếu tố làm thay đổi MD (trừ sản
lượng) hoặc thay đôi MS sẽ làm LM dịch chuyển. Ở
đây chúng ta quan tâm đến yếu tố cung tiền
Nếu MS tăng đường LM dịch chuyển xuống dưới
Mếu MS giảm đường LM dịch chuyển lên trên
• Tác động của chính sách tiền tệ:
+ Chính sách tiền tệ mở rộng: LM dịch xuống
+ Chính sách tiền tệ thắt chặt: LM dịch lên
Cân bằng thị trường hàng hóa và tiền tệ

Giao điểm giữa hai đường IS -


LM ta xác định được điểm cân
i LM
bằng đồng thời trên cả hai thị
trường hàng hóa và tiền tệ
io E thuộc IS : thị trường hàng
E
hóa cân bằng
E thuộc LM : thị trường tiền tệ
IS cân bằng

Yo Y
Chính sách tài khóa trong mô hình IS-LM

Chính sách tài khóa MR: IS dịch phải :Y, r↑


↑G AD,Y↑ :ΔY=K. Δ G
LM  MD↑  r↑
r1 I↓ Y↓
3
r0
1 2

IS
1
IS

Y0 Y1
Chính sách tiền tệ
MR: LM dịch xuống dưới : r↓, Y↑
↑M thừa tiền r↓ I↑ Y↑ DM↑  r↑
r LM

LM1
r0
1
r1
3
2
IS

Y1 Y
Y
1
Bài tập
Thị trường hàng hóa và tiền tệ một nền kinh tế đóng được mô
tả như sau:
C = 200 + 0,75(Y-T) Đầu tư I = 225-25r
G = 75 T= 100
Cung tiền danh nghĩa MS = 1000
Cầu tiền thực tế MD = Y-100r Mức giá p= 2
a, Hãy xây dựng phương trình đường IS và LM
b, Tính lãi suất và sản lượng cân bằng?
c,Giả sử chi tiêu chính phủ tăng thêm 50 đường IS dịch chuyển
bao nhiêu? Tính lãi suất và sản lượng cân bằng mới
d, Giả sử thay vì tăng chi tiêu, cung tiền danh nghĩa tăng từ
1000 lên 1200. Đường LM dịch chuyển bao nhiêu? Tính lãi
suất và thu nhập cân bằng mới?
Phối hợp chính sách tài khóa và tiền tệ
• Nếu thực hiện đồng thời chính sách tài khóa mở rộng
và chính sách tiền tệ mở rộng sản lượng sẽ thế nào?
• Nếu thực hiện đồng thời chính sách tài khóa thắt chặt
và chính sách tiền tệ thắt chặt sản lượng sẽ thế nào?
• Nếu thực hiện chính sách tài khóa thắt chặt và chính
sách tài khóa mở rộng hay ngược lại thì sản lượng sẽ
thế nào?

You might also like