You are on page 1of 31

Trải Nghiệm

Sáng Tạo
1 L Ụ C B Á T
Điền
L từ Í cònTên bài Ừthơ
T thiếu
H Ờsau:
vào bàiN thơ
G sau:
K
2 Điền đó
Thể thơ trong từ còn
mỗithiếu:
câu thường cóI Ệ T
Thân
Sàng
C5Thể
Ổ thơ
Thể
em
tiền thơ
vừa
minh nào
trắnggồm
nguyệt lại vừa

quangtròn
3 hoặc T7 thất
Aichữ,

H tácngôn
Ểsong tứ tuyết
giả của
khôngbàibị có các
những
Bảymột
Nghi nổiđịa
thị câu
ba thượng
chìm
6 chữvới
và nước
……. một non
câu
quyÁ1,2,4
B tắc“Namhoặc
Nchặt Tchỉvề
H Quốc
chẽ Rcác
SơnÔcâu
niêmHà” 2,4
Iluật ..........
?N và ỨđốiỚ C
4 CửRắn
đầunátvọngcâu
mặc8 chữ
dầunguyệt
minh tay
? kẻ nặn
với nhauràng ởIbuộc
chữ cuối
5 ĐêMàđầuemtưvẫn cố giữ
H hươngtấm lòng
Ệ P V son.Ầ N
6 S Ư Ơ N G
Các Thể Thơ
Trong Ngữ Văn 7
MỤC LỤC

0 Thất ngôn bát cú


0 Ngũ ngôn tứ tuyệt
1 2
0 0 Lục bát
0 Thất ngôn tứ tuyệt
Cổ thể
3 4 5
0
1
Thất ngôn bát cú
Đường luật
Hệ thống quy tắc

0 Bố cục
0 Luật thơ 0 Đối
1 2 3
0 Vần 0 Niêm 0 Tổng kết
4 5 6
0
Bố1cục
Qua đèo ngang
Bước tới Đèo Ngang, bóng xế tà,
Hai câu đề
Cỏ cây chen đá, lá chen hoa.
Lom khom dưới núi, tiều vài chú,
Hai câu thực
Gồm 8 câu Lác đác bên sông, chợ mấy nhà.
Mỗi câu 7 chữ Nhớ nước đau lòng, con quốc quốc,
Hai câu luận
Thương nhà mỏi miệng, cái gia gia.
Dừng chân đứng lại, trời, non, nước,
Hai câu kết
Một mảnh tình riêng, ta với ta.
Phá đề (Câu 1)
• Hai câu đề :Để vào bài
Thừa đề (Câu 2)
• Hai câu thực :Để giải thích rõ đề
• Hai câu luận :Để bàn luận
• Hai câu kết :Để kết bài
• Nhịp: 4/3
0
2 Bằng Trắc)
Luật thơ (Luật
• Thanh bằng là các chữ không có dấu hoặc có dấu huyền

• Thanh trắc là các chữ có dấu sắc, hỏi, ngã, nặng

• Luật thơ Đường căn cứ trên thanh bằng, thanh trắc của


các tiếng 2, 4, 6.

Nhất tam ngũ bất luật


Nhị tứ lục phân minh
• Chữ thứ 2 và thứ 6 giống nhau về thanh điệu và chữ thứ 4
khác thanh điệu hai chữ kia

• Nếu chữ thứ 2 câu đầu tiên là thanh Thơ theo luật Bằng
bằng
• Nếu chữ thứ 2 câu đầu tiên là thanh Thơ theo luật Trắc
trắc
• Không theo đúng các luật trên thì bị coi là thất
luật
• Ví dụ: Câu đầu của bài thơ Qua Đèo Ngang của Bà Huyện
Thanh Quan
Bước tới Đèo Ngang, bóng xế tà,

• Từ “tới” và “xế” đều là thanh trắc còn từ “Ngang” thanh


bằng

Bài thơ Qua Đèo Ngang của Bà Huyện Thanh Quan


theo luật Trắc
Thơ luật Trắc

Tiếng 1 2 3 4 5 6
Dòng 1 - T - B - T
Dòng 2 - B - T - B
Dòng 3 - B - T - B
Dòng 4 - T - B - T
Dòng 5 - T - B - T
Dòng 6 - B - T - B
Dòng 7 - B - T - B
Dòng 8 - T - B - T
Thơ luật Bằng

Tiếng 1 2 3 4 5 6
Dòng 1 - B - T - B
Dòng 2 - T - B - T
Dòng 3 - T - B - T
Dòng 4 - B - T - B
Dòng 5 - B - T - B
Dòng 6 - T - B - T
Dòng 7 - T - B - T
Dòng 8 - B - T - B
0
3
Đối
Đối

Đối về thanh Đối về từ loại Đối ý

• Số lượng chữ ở câu trên và câu dưới phải bằng nhau


• Câu 3 đối với câu 4
• Câu 5 đối với câu 6
• Nếu các câu trên không đối nhau Thất đối
• Ví dụ: Câu 3 và Câu 4 của bài “Qua Đèo Ngang” của Bà
Huyện Thanh Quan

Lom khom dưới núi, tiều vài chú,


Lác đác bên sông, chợ mấy nhà.

Hai câu trên đều có 7 chữ


• Đối về thanh: Thanh bằng đối với thanh trắc
Thanh trắc đối với thanh bằng
• Ví dụ: Câu 3 và câu 4 của bài “Qua đèo ngang” của Bà Huyện
Thanh Quan
Lom khom dưới núi, tiều vài chú,
B B T T B B T
Lác đác bên sông, chợ mấy nhà.
T T B B T T B
Từ “lom” là thanh bằng đối với từ “lác” là thanh trắc,…
• Đối về từ loại Danh từ đối với danh từ
Động từ đối với động từ
Tính từ đối với tính từ
Trạng từ đối với trạng từ
Lượng từ đối với lượng từ
…..
• Ví dụ: Lom khom dưới núi, tiều vài chú,
Lác đác bên sông, chợ mấy nhà.
Từ “vài” và “mấy” đều là lượng từ,…
• Đối ý: Ý nghĩa hai câu trái ngược nhau hoặc bổ sung nghĩa
cho nhau

• Ví dụ: Lom khom dưới núi, tiều vài chú,


Lác đác bên sông, chợ mấy nhà.

Nghĩa của hai câu trên bổ sung cho nhau


0
4
Vần
• Vần là những chữ có cách phát âm giống nhau hoặc gần giống
nhau
• Chữ cuối các câu 1, 2, 4, 6 ,8 hiệp vần (chỉ một vần) với nhau
Độc vận
• Những chữ có vần giống nhau hoàn toàn gọi là vần chính
• Những chữ có vần gần giống nhau gọi là vần thông

• Nếu chữ cuối các câu 1, 2, 4, 6, 8 không hiệp vần với nhau
Thất vần
• Ví dụ: Bài thơ “Qua đèo ngang” của Bà Huyện Thanh Quan

Bước tới Đèo Ngang, bóng xế tà, Các chữ tà, hoa,
Cỏ cây chen đá, lá chen hoa. nhà, gia, ta hiệp
Lom khom dưới núi, tiều vài chú, vần với nhau
Lác đác bên sông, chợ mấy nhà. Hai chữ tà và hoa là
Nhớ nước đau lòng, con quốc quốc, vần thông vì phát
Thương nhà mỏi miệng, cái gia gia. âm gần giống nhau
Dừng chân đứng lại, trời, non, nước,
Một mảnh tình riêng, ta với ta.
0
5
Niêm
• Niêm nghĩa là giống nhau về luật
• Hai câu thơ niêm với nhau khi chữ thứ hai
trong cả hai câu cùng theo luật Bằng – Trắc
• Bằng niêm với Bằng
• Trắc niêm với Trắc
• Câu 1 niêm với câu 8
Câu 2 niêm với câu 3
Câu 4 niêm với câu 5
Câu 6 niêm với câu 7
• Nếu các câu trên không niêm với nhau Thất niêm
• Ví dụ: Câu 2 và Câu 3 của bài “Qua Đèo Ngang” của Bà
Huyện Thanh Quan

Cỏ cây chen đá, lá chen hoa.


Lom khom dưới núi, tiều vài chú,

Hai câu trên niêm với nhau vì hai chữ cây và khom
đều là thanh bằng
0
6 Kết
Tổng
Thơ luật Trắc
Tiếng 1 2 3 4 5 6 7
Dòng 1 - T - B - T Vần
Dòng 2 - B - T - B Vần
Dòng 3 - B - T - B
Đối
Dòng 4 - T - B - T Vần
Dòng 5 - T - B - T
Đối
Dòng 6 - B - T - B Vần
Dòng 7 - B - T - B
Dòng 8 - T - B - T Vần
Thơ luật Bằng
Tiếng 1 2 3 4 5 6 7
Dòng 1 - B - T - B Vần
Dòng 2 - T - B - T Vần
Dòng 3 - T - B - T
Đối
Dòng 4 - B - T - B Vần
Dòng 5 - B - T - B
Đối
Dòng 6 - T - B - T Vần
Dòng 7 - T - B - T
Dòng 8 - B - T - B Vần
CẢM ƠN
Các bạn và cô đã lắng nghe bài thuyết trình của em!

You might also like