You are on page 1of 23

ĐACC3:

PHÂN TÍCH KHU ĐẤT


Nhóm 1 KT19CLC:

- Hiếu Cường 19510101262


- Linh Chi 1951010
- Nguyễn Anh 1951010
- Thiên An 1951010
- Huế Anh 1951010
I. Vị trí khu đất:
a. Vị trí địa lý
Bãi đỗ xe trong công viên

Khu đất

Vị trí địa lý :
- Khu đất nằm ngay góc đường Phạm Ngũ Lão giao với đường Yersin, Quận 1. Đối diện khu đất là công viên
23-9, tập trung đông người vào buổi tối, công viên có bố trí bãi đậu xe tầm 80-100 xe . Công viên trồng nhiều
cây xanh nên có lợi thế về view nhìn từ khu đất. Xung quanh khu đất là những cao ốc văn phòng, trung tâm
thương mại, trường THPT Tenloman - Nhìn chung, xung quanh khu đất nằm ở quận 1 trung tâm, diễn ra
nhiều hoạt động vui chơi, mua bán .
- Là vùng “tam giác vàng” của quận 1.
- Dự định trong tương lai, khu đất được dùng để xây các tòa cao ốc.
I. Vị trí khu đất:
b. Công trình lân cận và view nhìn
- Khu chung cư cũ kết hợp
các hàng quán hiện đại
- Tòa cao ốc Air Saigon 22
tầng
- Góc nhà cũ Yersin - Trường THPT ERNST THALMANN có
- Tạo view nhìn vừa cổ vừa lịch sử xây dựng từ năm 1950, lấy tên
hiện đại theo một vị anh hùng người Đức
- Tòa Trung tâm mua sắm - Vì khu đất sát trường nên không khai
Nguyễn Kim lớn thác được view nhìn đẹp

- Công viên 23/9 trước đây là


Ga Sài Gòn. Đến 1975 thì Ga
dời đi và một phần ga dùng
làm công viên
- View nhìn công viên nhiều
Khu nhà dân kết hợp cây xanh và các hoạt động
hàng quán cũ kĩ con người
I. Vị trí khu đất:
c. Thông tin Q1

1. Đặc điểm địa hình:


Dạng đất bằng phẳng thấp (độ cao xấp xỉ 2 đến 4 m, điều kiện
tiêu thoát nước tương đối thuận lợi, phân bố ở nội thành, phần
đất của Thủ Đức và Hóc Môn nằm dọc theo sông Sài Gòn và nam
Bình Chánh chiếm 15% diện tích)

2. Diện tích: 7,7211 km 2


- Chiếm 0,35% diện tích thành phố.
- Đứng hàng thứ năm về diện tích trong số 12 quận nội
thành.
- Diện tích sông rạch chiếm 8,1%.
- Diện tích xây dựng chiếm 57,27% diện tích quận và
thuộc loại hàng đầu so với các quận, huyện khác.

3. Dân số: 204.899 người


- Mật độ: 26.182 người/km 2, đứng hàng thứ 4 về mật
độ dân số so với các quận, huyện trong thành phố.
- Trong đó người Kinh chiếm 89,3% và người Hoa chiếm
10,2%, các dân tộc khác chiếm 0,5%.
I. Vị trí khu đất:
c. Thông tin Q1

4. Địa lý:
- Sau năm 1975, Quận 1: gồm Quận 1 và Quận 2 cũ nhập lại.
- Bắc giáp Quận Bình Thạnh, Quận Phú Nhuận, lấy rạch Thị
Nghè làm ranh giới và giáp Quận 3, lấy đường Hai Bà Trưng và
đường Nguyễn Thị Minh Khai làm ranh giới.
- Đông giáp Quận 2, lấy sông Sài Gòn làm ranh giới.
- Tây giáp Quận 5, lấy đường Nguyễn Văn Cừ làm ranh giới.
- Nam giáp Quận 4, lấy rạch Bến Nghé làm ranh giới.
I. Vị trí khu đất:
c. Thông tin Q1

5. Giao thông:
- Nằm bên sông Sài Gòn, tiếp cận đầu mối giao
thông đường thủy thông qua hai cảng: Sài Gòn và
Khánh Hội, thuận lợi cho việc thông thương với
các nước trên thế giới bằng đường biển.
- Hệ thống kinh rạch Bến Nghé, Thị Nghè thuận
lợi về vận tải hàng hóa giữa trung tâm thành phố
và đồng bằng sông Cửu Long.

Cảng Sài Gòn


I. Vị trí khu đất:
c. Thông tin Q1
6. Hệ thống đường bộ:

- Nối liền Chợ Lớn với trung tâm thành phố


bằng đường Trần Hưng Đạo.
- Đi miền Đông, miền Tây bằng trục lộ chính là
đường Nguyễn Thị Minh Khai.
- Đi Tây Ninh và Campuchia và nối với Quốc lộ
1 bằng trục lộ chính là đường Cách Mạng Tháng
Tám.
- Đi ga Sài Gòn bằng trục lộ chính là đường
Cách Mạng Tháng Tám.
- Đi sân bay Tân Sơn Nhất có đường chính là
Nam Kỳ Khởi Nghĩa.
I. Vị trí khu đất:
d. Khí hậu Q1
1. Nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa cận xích đạo, nhiệt độ cao đều trong năm và có hai mùa mưa - khô rõ
ràng, mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 11, mùa khô từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau.

2. Lượng bức xạ dồi dào, trung bình khoảng 140 Kcal/cm2/năm.


- Số giờ nắng trung bình/tháng: 160-270 giờ.

- Nhiệt độ không khí trung bình 270C.

- Nhiệt độ cao tuyệt đối 400C, nhiệt độ thấp tuyệt đối 13,80C.

- Tháng có nhiệt độ trung bình cao nhất là tháng 4 (28,80C),


tháng có nhiệt độ trung bình thấp nhất là khoảng giữa tháng
12 và tháng 1 (25,70C).

- Hàng năm có tới trên 330 ngày có nhiệt độ trung bình 25-
280C.

Ðiều kiện nhiệt độ và ánh sáng thuận lợi cho sự phát triển các
chủng loại cây trồng và vật nuôi đạt năng suất sinh học cao; đồng
thời đẩy nhanh quá trình phân hủy chất hữu cơ chứa trong các
chất thải, góp phần làm giảm ô nhiễm môi trường đô thị
I. Vị trí khu đất:
d. Khí hậu Q1
3. Lượng mưa cao, bình quân/năm 1.949 mm.

- Năm cao nhất 2.718 mm (1908) và năm nhỏ nhất 1.392 mm


(1958).

- Số ngày mưa trung bình/năm là 159 ngày.

Khoảng 90% lượng mưa hàng năm tập trung vào các tháng mùa
mưa từ tháng 5 đến tháng 11; trong đó hai tháng 6 và 9 thường có
lượng mưa cao nhất. Các tháng 1,2,3 mưa rất ít, lượng mưa không
đáng kể. Trên phạm vi không gian thành phố, lượng mưa phân bố
không đều, có khuynh hướng tăng dần theo trục Tây Nam - Ðông
Bắc. Ðại bộ phận các quận nội thành và các huyện phía Bắc
thường có lượng mưa cao hơn các quận huyện phía Nam và Tây
Nam.

4. Ðộ ẩm tương đối của không khí bình quân/năm 79,5.

- Bình quân mùa mưa 80% và trị số cao tuyệt đối tới 100%.
- Bình quân mùa khô 74,5% và mức thấp tuyệt đối xuống tới 20%.
I. Vị trí khu đất:
d. Khí hậu Q1

5. Về gió, Thành phố Hồ Chí Minh chịu ảnh hưởng bởi hai hướng gió
chính và chủ yếu là:
- Gió mùa Tây - Tây Nam
- Gió mùa Bắc - Ðông Bắc.

- Gió Tây -Tây Nam từ Ấn Ðộ Dương thổi vào trong mùa mưa, khoảng
từ tháng 6 đến tháng 10, tốc độ trung bình 3,6m/s và gió thổi mạnh nhất
vào tháng 8, tốc độ trung bình 4,5 m/s.

- Gió Bắc- Ðông Bắc từ biển Đông thổi vào trong mùa khô, khoảng từ
tháng 11 đến tháng 2, tốc độ trung bình 2,4 m/s.

- Ngoài ra có gió tín phong, hướng Nam - Ðông Nam, khoảng từ tháng 3
đến tháng 5 tốc độ trung bình 3,7 m/s.

- Về cơ bản TPHCM thuộc vùng không có gió bão


II. Phân tích khu đất:
a. Giao thông tiếp cận

Đánh giá giao thông tiếp cận:

- Đường Phạm Ngũ Lão 1 chiều,


người tham gia giao thông dễ tiếp
cận
- Đường Trần Hưng Đạo có 2 ngã tư
và một ngã 5, là đường 2 chiều nên
qua đường sẽ gây khó khăn cho xe ô
tô. Ngoài ra ở mặt tiền đường Trần
Hưng Đạo còn có làn đường nhỏ cho
xe rẽ phải từ đường PNL đi xuống
hoặc tiếp cận khu đất từ các đường
khác nhưng làn đường nhỏ (2.8m –
3m) chỉ đủ cho một xe ô tô lưu thông
qua lại.
II. Phân tích khu đất:
b. Biểu kiến mặt trời

Xuân Phân Hạ Chí


Đánh giá biểu kiến: Khu
đất không được các công
trình xung quanh góp phần
che nắng nhiều trong xuyên
suốt năm, cần dùng các
biện pháp che nắng nhân
tạo khác.

Thu Phân Đông Chí


II. Phân tích khu đất:
c. Cảnh quan xung quanh

Đánh giá cảnh quan:


- Mật độ cây xanh bao phủ xung quanh công
trình cao, chiều cao từ 8 -10m, ngoài ra đối diện
mặt tiền đường Phạm Ngũ Lão còn là công viên
23/9 nhiều cây xanh, giúp tăng độ ẩm và lưu
thông gió, không khí cho công trình. Nhưng độ
ẩm cao cần xem xét các biện pháp bền lâu cho
vật liệu bề mặt kiến trúc
II. Phân tích khu đất:
d. Gió thông thoáng
Đánh giá gió:
- Sông Sài Gòn nằm ở
hướng Đông Bắc, cũng là
hướng phát gió chính về khu
đất, đưa gió từ Sông SG
chạy dọc về theo đường
Trần Hưng Đạo và đường
Phạm Ngũ Lão,
- Khu đất đối diện công viên
23/9 nhiều cây xanh, là một
“nút giao thông gió” lộng gió,
từ công viên đưa gió đến
nhiều nơi khác, giúp không
khí xung quanh khu đất
được mát mẻ và hài hòa.
Gió Đông Bắc với vận tốc
2.4m/s khá nhanh nhưng tạo
cảm giác vừa đủ dễ chịu.
II. Phân tích khu đất:
e. Khoảng lùi công trình

Lùi 5-6m để đảm bảo


cho PCCC, xe cộ có
khoảng lùi để ra vào
công trình đồng thời
có cơ hội tận dụng
nhiều mảng xanh.

Khu đất

Lùi 2m do tiếp giáp


với công trình lân
cận, đảm bảo thông
thoáng và mở cửa ra
vào thuận lợi.
II. Phân tích khu đất:
f. Mặt cắt cảnh quan
II. Phân tích khu đất:
f. Mặt cắt cảnh quan
II. Phân tích khu đất:
f. Mặt cắt cảnh quan
II. Phân tích khu đất:
g. Hoạt động và đối tượng trong công trình.
II. Phân tích khu đất:
h. Các yếu tố lịch sử trong khu đất

ông Nguyễn Văn Thành (1758-1817)

Đình Thái Hưng:


- Xây năm 1920, ngày xưa có tên gọi là cầu
Quan (cầu chỉ có quan lớn được đi qua).
Đình được xây lên để thờ cúng ông Nguyễn
Văn Thành (1758-1817), là tướng quân lớn,
vị khai quốc công thần của triều Nguyễn.
Ngày cúng 11/2 – 12/2 ÂL hằng năm.
- Lần tu sửa gần nhất: 9/2013
II. Phân tích khu đất: Gắn bó với đại gia tộc cải lương
h. Các yếu tố lịch sử trong khu đất Cũng vào đầu thập niên 1920, gánh
hát bội Vĩnh Xuân ban bầu Thắng ra
đời. Ban đầu, gánh hát lưu diễn
Sân khấu Thành khắp nơi, đến khoảng năm 1925 thì
Sương của NSND về trụ tại đình Cầu Quan. Từ thời
Thanh Nga 1925 điểm đó trở đi, nhiều thế hệ nghệ sĩ
đã sinh ra, lớn lên và thành danh tại
đây như Minh Tơ, Khánh Hồng (thế
hệ thứ 2), Thanh Tòng, Thanh
Loan, Bạch Lê, Bạch Long, Thành
Lộc (thế hệ thứ 3), Tú Sương, Quế
Trân (thế hệ thứ 4)...

Đánh giá :
- Là yếu tố lịch sử cần
Sân khấu hát giữ lại vì là nơi thờ cúng
bội Vĩnh Xuân của nhân vật lịch sử lớn,
1925 cũng như đây đang là nơi
trú ngụ của gia tộc
NSND, NSƯT một thời
của nước nhà, …
II. Phân tích khu đất:
i. Các yếu tố khác

Vạch cho người đi


bộ

Trạm biến áp
trong khu đất
công trình
Đèn giao thông

Khu đất

Cống thoát
nước trong
khu đất công
trình
THANK YOU FOR WATCHING !
THE END

You might also like